Kể Tên Các Văn Bản Nghị Luận Ngữ Văn 7 Kì 2 ( Tên Tác Giả ) - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Khóa học Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Khóa học Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 7

Chủ đề

  • Bài 1: Tiếng nói của vạn vật (Thơ bốn chữ, năm chữ)
  • Bài 2: Bài học cuộc sống (Truyện ngụ ngôn)
  • Bài 3: Những góc nhìn văn chương (Nghị luận văn học)
  • Bài 4: Quà tặng của thiên nhiên (tản văn, tùy bút)
  • Bài 5: Từng bước hoàn thiện bản thân (văn bản thông tin)
  • Ôn tập cuối học kì 1
  • Bài 6: Hành trình tri thức (nghị luận xã hội)
  • Bài 7: Trí tuệ dân gian (tục ngữ)
  • Bài 8: Nét đẹp văn hóa Việt (văn bản thông tin)
  • Bài 9: Trong thế giới viễn tưởng (Truyện khoa học viễn tưởng)
  • Bài 10: Lắng nghe trái tim mình (thơ)
  • Ôn tập cuối học kì 2
  • Văn bản ngữ văn 7
  • BÀI MỞ ĐẦU
  • Tập làm văn 7
  • TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT
  • Tiếng Việt lớp 7
  • THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
  • Văn mẫu lớp 7
  • Soạn văn lớp 7
  • TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG
  • NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
  • VĂN BẢN THÔNG TIN
  • ÔN TẬP VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I
  • Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
  • BẢNG TRA CỨU TÊN RIÊNG NƯỚC NGOÀI
  • Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn
  • BẢNG TRA CỨU TỪ NGỮ
  • Bài 3: Cội nguồn yêu thương
  • TRUYỆN NGỤ NGÔN TỤC NGỮ
  • Bài 4: Giai điệu đất nước
  • THƠ
  • Bài 5: Màu sắc trăm miền
  • NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
  • Ôn tập học kì I
  • TÙY BÚT VÀ TẢN VĂN
  • Bài 6. Bài học cuộc sống
  • VĂN BẢN THÔNG TIN
  • Bài 7. Thế giới viễn tưởng
  • ÔN TẬP VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II
  • SỔ TAY HƯỚNG DẪN ĐỌC, VIẾT, NÓI VÀ NGHE
  • Bài 8. Trải nghiệm để trưởng thành
  • BẢNG TRA CỨU TỪ NGỮ
  • Bài 9. Hòa điệu với tự nhiên
  • BẢNG TRA CỨU TÊN RIÊNG NƯỚC NGOÀI
  • Bài 10. Trang sách và cuộc sống
  • BẢNG TRA CỨU YẾU TỐ HÁN VIỆT THÔNG DỤNG
  • Ôn tập học kì II
Văn bản ngữ văn 7
  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Nguyễn Kim Anh
  • Nguyễn Kim Anh
27 tháng 4 2017 lúc 21:48

Kể tên các văn bản nghị luận ngữ văn 7 kì 2 ( tên tác giả )

Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0 Khách Gửi Hủy Chu Phương Uyên
  • Chu Phương Uyên
27 tháng 4 2017 lúc 21:58

1) Tên tác phẩm: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.Tác giả: Hồ Chí Minh.

2) Tên tác phẩm: Sự giàu đẹp cuả tiếng việt. Tác giả: Đặng Thai Mai.

3) Tên tác phẩm: Đức tính giản dị của Bác Hồ. Tác giả: Phạm Văn Đồng.

4) Tên tác phẩm: Ý nghĩa văn chương. Tác giả: Hoài Thanh

Đúng 0 Bình luận (1) Các câu hỏi tương tự Vu Kim Ngan
  • Vu Kim Ngan
8 tháng 3 2018 lúc 15:48

Trong các văn bản nghị luận đã học, em thích nhất tác phẩm nào ? Tại sao ? Trình bày đoạn văn ngắn gọn từ 6 - 10 câu.

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0 vương tuấn khải
  • vương tuấn khải
23 tháng 4 2017 lúc 20:45

Văn bản nghị luận là kiểu văn bản có mục đích..........

Văn bản nghị luận bao giờ cũng có đề tài nghị luận, luận điểm, ..... và phương pháp nghị luận

Các phương pháp lập luận gồm.........

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 2 0 Usagi Tsukino
  • Usagi Tsukino
30 tháng 10 2018 lúc 18:56

1. Đoạn văn tích trong văn bản "Mẹ tôi", tác giả là ai ?

2. Chỉ ra phương thức biểu cảm chính trong văn bản ? 3. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong văn bản. Nêu tác dụ biện pháp tu từ đó ? Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0 Usagi Tsukino
  • Usagi Tsukino
30 tháng 10 2018 lúc 19:13

1. Đoạn văn tích trong văn bản "Mẹ tôi", tác giả là ai ?

2. Chỉ ra phương thức biểu cảm chính trong văn bản ?

3. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong văn bản. Nêu tác dụ biện pháp tu từ đó ?

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 2 0 Sơn Khuê
  • Sơn Khuê
26 tháng 3 2019 lúc 17:42

Em hãy chỉ ra sự tương phản và các bước tăng cấp được thể hiện trong văn bản "Sống chết mặc bay" của tác giả Phạm Duy Tốn.

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 2 0 Phạm Quang Khải
  • Phạm Quang Khải
28 tháng 3 2020 lúc 13:28 Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” ( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em. Phần I. Tìm hiểu chung văn bản: 1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng? ( Viết theo dạng sơ đồ xương cá) Theo em vì sao tác giả lại có những hiểu biết...Đọc tiếpCâu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” ( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em. Phần I. Tìm hiểu chung văn bản: 1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng? ( Viết theo dạng sơ đồ xương cá) Theo em vì sao tác giả lại có những hiểu biết sâu sắc như thế về Bác? 2. Hoàn cảnh sáng tác của bài: Bài văn được viết vào thời gian nào? Nhân dịp nào? 3. Nêu Phương thức biểu đạt của bài văn? Cho biết bài văn nghị luận về vấn đề gì? Câu văn nào nêu luận điểm chính của bài văn? 4. Bố cục của bài chia mấy phần? Chỉ rõ từng phần và nêu nội dung của mỗi phần đó? 5. Giải thích nghĩa của các từ sau: Nhất quán, giản dị, hiền triết, ẩn dật. Phần II. Tìm hiểu chi tiết văn bản. 1. Đặt vấn đề: - Luận điểm chính là gì? Câu văn nêu luận điểm gồm có mấy vế? Đó là những vế gì? - Luận điểm được nêu theo cách nào?( Trực tiếp hay gián tiếp) - Vì sao tác giả lại khẳng định: ở Bác cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị luôn nhất quán với nhau, không tách rời nhau? Nói như thế nhằm khẳng định điều gì? - Câu văn tiếp theo trong phần mở bài tác giả dùng phương pháp lập luận giải thích để làm rõ điều gì? Trong đoạn văn có những từ ngữ nào thể hiện rõ nhất thái độ của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác? Từ ngữ đó thể hiện thái độ gì của tác giả? - Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của tác giả trong phần mở bài 2. Phần giải quyết vấn đề: Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ ?Tác giả chứng minh đức tính giản dị của Bác trong những mặt nào? a. Luận điểm phụ 1: Sự giản dị của Bác trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, trong quan hệ với mọi người. - Để chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt hàng ngày tác giả đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?( Em hãy viết rõ từng ý đó theo gạch đầu dòng) - Nhận xét về cách nêu dẫn chứng của tác giả trong đoạn văn? Qua những dẫn chứng trên em liên tưởng gì về Bác?( Gợi ý: Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc nhưng lại giống với người nào trong gia đình) - Trong đoạn văn, ngoài việc đưa ra những dẫn chứng để chứng minh sự giả dị của Bác, tác giả còn đưa những lí lẽ nào để bình luận về đức tính giản dị đó của Bác? Tác dụng của những lời bình luận đó là gì?( Gợi ý: dựa vào câu văn ở đoạn 3 và cả đoạn 4) b. Luận điểm phụ 2: Sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết. - Tìm câu văn nêu luận điểm 2? - Những dẫn chứng nào được đưa ra để chứng minh cho sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết? - Theo tác giả việc Bác nói và viết giản dị nhằm mục đích gì? Phần III. Tổng kết. - Phần nghệ thuật và nội dung ghi như video các em đã xem. Bổ sung thêm phần nghệ thuật: Lời văn giàu cảm xúc, giàu sức thuyết phục. Phần IV: Luyện tập - Các em làm bài tập trong video đã cho. - Bài tập bổ sung: Em hiểu như thế nào là lối sống hiền triết? Ẩn dật? Tại sao lối sống của Bác lại không phải lối sống của nhà hiền triết ẩn dật? Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 0 0 Đăng Trần
  • Đăng Trần
11 tháng 4 2017 lúc 19:32

1/ a) Xác định các từ láy và nêu tác dụng của các từ láy đó trong đoạn văn: " Trong đình, đèn thắp sáng trưng, ... trông mà thích mắt ( Sống chết mặc bay)

b) Chỉ ra một số thành ngữ được sử dụng trong văn bản " Sống chết mặc bay"

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 2 0 Nguyễn Kim Anh
  • Nguyễn Kim Anh
2 tháng 5 2017 lúc 14:36

1, Trong văn bản Ý Nghĩa Văn Chương của hải thanh tác giả đã nêu công dụng nào của văn chương

2, Nêu công dụng của đấu chấm phẩy cho VD

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0 Đinh Quỳnh Hương Giang
  • Đinh Quỳnh Hương Giang
2 tháng 4 2017 lúc 10:15 Chọn mỗi thể loại 1 văn bản đã học trong chương trình Ngữ Văn lớp 7 và hoàn thành bảng sau: TT Thể loại Văn bản Tác giả (hoặc ghiDân gian) Nội dung chính 1 Ca dao, dân ca 2 Tục ngữ 3 Thơ trung đại Việt Nam 4 Thơ Đường 5 Thơ hiện đại 6 Truyện, ký 7 Tùy bút...Đọc tiếp

Chọn mỗi thể loại 1 văn bản đã học trong chương trình Ngữ Văn lớp 7 và hoàn thành bảng sau:

TT Thể loại Văn bản Tác giả (hoặc ghi"Dân gian") Nội dung chính
1 Ca dao, dân ca
2 Tục ngữ
3 Thơ trung đại Việt Nam
4 Thơ Đường
5 Thơ hiện đại
6 Truyện, ký
7 Tùy bút
8 Văn bản nghị luận
9 Văn bản nhật dụng
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 2 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Những Văn Bản Nghị Luận Lớp 7 Học Kì 2