Kẽo Cà Kẽo Kẹt. Dám Tranh Chồng Chị. Chị Móc Mắt Ra - Ngu Trí
Có thể bạn quan tâm
Truyện Cổ tích Tấm Cám với vài phụ bản lẫn dị bản được xem nằm lòng của tuổi thơ. Hàm chứa những ý nghĩa hết sức "kinh dị - ma mị - rối rắm" giữa "đời - tình - người" với nhau. Và thứ Tuesday ngày nay, con Giáp 13 lại là người thân bên cạnh. Kẽo cà kẽo kẹt là một trường đoạn "đánh ghen" tinh thần hết sức dã man và kinh hoàng như thế.
Vẫn bắt đầu với khởi nguồn của mối quan hệ Dì ghẻ - Con chồng. Gia đình có hai chị em cùng cha khác mẹ, chị tên là Tấm, em tên là Cám. Vượt qua bao sự nghiệt ngã, đớn đau do Dì ghẻ và em Cám, Tấm đã giành được thứ thuộc về mình.
Mục lục1. Câu chuyện Tấm - Cám
Nhìn lại hành trình Khó khăn - May mắn - Đau khổ - Tranh đấu - Thay đổi của Tấm trước gian ác của Mẹ con Cám qua những lời rằng:Cám: Chị Tấm ơi, chị Tấm! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo về mẹ mắng.
Tấm: Bống bống bang bang. Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta. Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người.
Mẹ Cám: Con ơi con! Làng đã bắt đầu cấm đồng rồi đấy. Mai con đi chăn trâu, phải chăn đồng xa, chớ chăn đồng nhà, làng bắt mất trâu.
Gà: Cục ta cục tác ! Cho ta nắm thóc, ta bưới xương cho !
Tấm: Rặt rặt (con chim sẻ) xuống nhặt cho tao. Ăn mất hạt nào thì tao đánh chết
Sau khi thử giày chuẩn size và có cơ hội sung sướng trong Tẩm cung. Tấm vẫn nhớ ngày giỗ Cha bắt đầu cho chuỗi ngày cùng cực phải vươn lên tranh đấu. Mẹ con Cam đuổi kiến, Tấm ngã chết khi trèo cau. Ngày giỗ Cha cũng là ngày Tấm chết lần đầu. Vua cũng đành tặc lưỡi, dù gì em Cám cùng cha khác mẹ, cũng có nét hao hao.
Cuộc tranh đấu ma mị năm ăn năm thua và những tình tiết Liêu Trai Chí Dị đã được ghi nhận. Cám chính là người cảm nhận sâu sắc nhất khi thấy hình ảnh Vua lạc vào bẫy tình Liêu Trai.
Vàng Anh: Giặt áo chồng tao Thì giặt cho sạch Không giặt cho sạch Tao rạch mặt ra
Vàng Anh: Phơi áo chồng tao, phơi lao phơi sào, chớ phơi bờ rào, rách áo chồng tao.
Vua: Vàng ảnh vàng anh, có phải vợ anh, chui vào tay áo.
Cám về mách mẹ, mẹ xúi thịt Vàng Anh ngay tắp lự. Vua có buồn nhưng chuyển qua thú vui chơi cây xoan đào. Ngày đêm ra đó hóng gió mát đong đưa nhịp nhàng "giữa hai hàng" cây.
Lựa gió bẻ măng, Cám nghe lời Mẹ, đè lúc mưa gió, chặt bỏ đóng khung cửi. (Uh-huh-huh-huh-huh-huh) Bao nhiêu lần đau nữa ta còn mãi tồn tại, dẫu bao nhiêu lần.
Kẽo cà kẽo kẹtLấy tranh chồng chị.Chị khoét mắt ra
Một cây thị cao lớn cành lá xum xuê, mọc lên từ đống tro khung cửi (Chứ ko phải thành Phượng Hoàng nhé ).Đậu một trái duy nhất, nhưng hương thơm tỏa ngát. Cụ bà quách tỉnh khi biết thành phần cấu thành nên niệm chú. Bà cụ nâng niu đem về nhà cất trong buồng, thỉnh thoảng lại vào ngắm nghía Thị Tấm. Thị Tấm cảm nhận được tình cảm của người Mẹ thật sự: "Yêu thương con hết mực, chứ ko ăn thịt con"Bà cụ: Thị ơi thị à, rụng vào bị bà, bà để bà ngửi chứ bà không ăn.Bà cụ và Thị Tấm sống yêu thương nhau như hai mẹ con. Cho đến một ngày. Một ngày vi hành đi check hàng, thấy miếng trầu tiêm cánh phượng. Vua nhận ra ngay vợ mình ngày trước, có phần trẻ đẹp hơn xưa rước lại về cung để Tay phải có chị, Tay trái có em Trong trái thị có chứa nhiều tannin, gặp acid trong dạ dày kết lại thành khối, cứng lại như đá không tiêu, dẫn đến tắc ruột, sỏi dạ dày. Khi đói thì acid trong dạ dày nhiều và quả thị lúc còn xanh thì đặc biệt nhiều tannin, do đó bạn không nên ăn thị chưa chín và cũng không nên ăn thị khi bụng đói (Tannin làm săn niêm mạc ruột, ảnh hưởng nhu động ruột… Khi ăn nhiều sẽ vón lại, tạo thành khối bã ở khu vực ruột non.)
Cám: Chị Tấm ơi, chị Tấm! Chị làm thế nào mà đẹp thế ?
Không dấu diếm công thức. Tấm sai quân hầu đào một cái hố sâu và đun nước sôi. Cám chết. Tấm sai đem xác làm mắm bỏ vào chĩnh gửi cho mụ dì ghẻ, nói là quà của con gái mụ gửi biếu.
Quạ: Ngon ngỏn ngòn ngon ! Mẹ ăn thịt con, có còn xin miếng.
Đến ngày ăn gần hết, dòm vào chĩnh, mụ thấy đầu lâu của con thì kinh hoàng lăn đùng ra chết.
2. Nghệ thuật của truyện Tấm - Cám
Đặc sắc nghệ thuật của truyện thể hiện ở sự chuyển biến hình tượng nhân vật Tấm. Từ yếu đuối, thụ động đến kiên quyết đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc cho mình. Xây dựng những mâu thuẫn, xung đột ngày càng tăng tiến. Truyện sử dụng các yếu tố thần kì. Hình ảnh truyện đẹp, bình dị, gần gũi với đời sống, phong tục tập quán của nhân dân, tạo ấn tượng thẩm mĩ cho câu chuyện.- Ông Bụt dạy Tấm dọa chim sẻ để nuôi dưỡng cái ác, bớt dần cái nhẫn nhịn đi.
- Ông Bụt ở đâu phần sau truyện ư? Ông chỉ giúp gián tiếp bonus thêm kiếp sống để Tấm thấy được cái ác ẩn sau sự tốt đẹp giả tạo xung quanh.
- Cái ác sẽ tự diệt lẫn nhau. Mẹ Cám là nguồn gốc của cái ác và phải bị chính cái ác tiêu diệt.
Tuy còn nhiều lớp nghĩa và câu hỏi nghi vấn, nhưng cái ác phải bị cái ác trừng trị, để cái Thiện giữ được cái Thiện.
3. Dám tranh chồng chị. Chị móc mắt ra
Hình ảnh Kẽo cà kẽo kẹt. Dám tranh chồng chị. Chị móc mắt ra là mình chứng cho sự chịu đừng tột cùng của người phụ nữ khi đối mặt với những Con giáp thứ 13. Họ sẵn sàng hy sinh tất cả, tấn công, trút giận, hội đồng, ... bằng những hành vi man rợ lên cả thể xác lẫn tinh thần trên mọi phương diện truyền thống lẫn truyền thông.
Đây cũng là lời răn đe tới các anh chồng, những ông Vua không ngai. Bớt lêu lổng trêu hoa, ghẹo bướm, nghich chim, đong đưa hóng mát:
Chị chị em em, ai lại thế. Cướp chồng của chị. Chị móc mắt ra.
Nếu bạn đang gặp vấn đề với Con giáp thứ 13, hay để lại link facebook và câu chuyện của bạn ở dưới phần bình luận. Hãy để công đồng mạng, cơ quan chức năng Kẽo cà kẽo kẹt giúp bạn.
Từ khóa » Bà Khoét Mắt Ra
-
“Kẽo Cà Kẽo Kẹt, Lấy Tranh Chồng Chị, Chị Khoét Mắt Ra…” - AFamily
-
Câu Chuyện Tấm Cám Xem Lại Và Suy Ngẫm !! - Webtretho
-
GUU - “KẼO CÀ KẼO KẸT, LẤY TRANH CHỒNG CHỊ, CHỊ KHOÉT ...
-
'Kẽo Cà Kẽo Kẹt, Lấy Tranh Chồng Chị, Chị Khoét Mắt Ra…'
-
Lấy Tranh Chồng Chị, Chị Khoét Mắt Ra - Pro&contra
-
Đừng đòi Cô Tấm Thánh Thiện - Kenh14
-
Kẽo Cà Kẽo Kẹt Lấy Tranh Chồng Chị Chị Khoét Mắt Ra
-
Rihanna Ra Mắt Quần Khoét Vòng Ba - VnExpress Giải Trí