KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG TÀI KHOẢN 213 - TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ ...
Có thể bạn quan tâm
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 213 – Tài sản cố định vô hình được Thông tư 200/2014/TT-BTC quy định như sau:
Bên Nợ gồm:
- Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng.
Bên Có gồm:
- Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm.
Đồng thời Thông tư 200 còn quy định số dư bên Nợ gồm:
- Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có ở doanh nghiệp.
Tài khoản 213 – Tài sản cố định vô hình có 7 tài khoản cấp 2:
-
- Tài khoản 2131 – Quyền sử dụng đất: Chỉ phản ánh vào tài khoản này quyền sử dụng đất được coi là tài sản cố định vô hình theo quy định của pháp luật.
- Giá trị TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất gồm toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra liên quan trực tiếp tới quyền sử dụng đất, như: Tiền chi ra để có quyền sử dụng đất, chi phí cho đền bù, giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng (trường hợp quyền sử dụng đất riêng biệt đối với giai đoạn đầu tư nhà cửa, vật kiến trúc trên đất), lệ phí trước bạ (nếu có)… Tài khoản này không bao gồm các chi phí chi ra để xây dựng các công trình trên đất.
- Tài khoản 2132 – Quyền phát hành: Phản ánh giá trị TSCĐ vô hình là toàn bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có quyền phát hành.
- Tài khoản 2133 – Bản quyền, bằng sáng chế: Phản ánh giá trị TSCĐ vô hình là các chi phí thực tế chi ra để có bản quyền tác giả, bằng sáng chế.
- Tài khoản 2134 – Nhãn hiệu, tên thương mại: Phản ánh giá trị TSCĐ vô hình là các chi phí thực tế liên quan trực tiếp tới việc mua nhãn hiệu hàng hoá.
- Tài khoản 2135 – Chương trình phần mềm: Phản ánh giá trị TSCĐ vô hình là toàn bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có chương trình phần mềm.
- Tài khoản 2136 – Giấy phép và giấy phép nhượng quyền: Phản ánh giá trị TSCĐ vô hình là các khoản chi ra để doanh nghiệp có được giấy phép hoặc giấy phép nhượng quyền thực hiện công việc đó, như: Giấy phép khai thác, giấy phép sản xuất loại sản phẩm mới, …
- Tài khoản 2138 – TSCĐ vô hình khác: Phản ánh giá trị các loại TSCĐ vô hình khác chưa quy định phản ánh ở các tài khoản trên.
Trong bất kỳ lúc nào, nếu bạn đang có bất cứ thắc mắc nào liên quan thành lập doanh nghiệp khởi nghiệp, thay đổi đăng ký kinh doanh, công việc báo cáo thuế, lập hồ sơ sổ sách kế toán, lập báo cáo tài chính, quyết toán thuế và các vấn đề khác có liên quan bạn có thể liên hệ tới TIM SEN thông qua tổng đài 028.71 069 069 – 0903 016 246 (24/7) để được tư vấn và hỗ trợ miễn phí!
>>> Xem thêm: Chi phí dịch vụ kế toán thuế trọn gói
Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ
CÔNG TY TNHH TIM SEN
Địa chỉ: Tòa nhà Hoàng Anh Safomec, Số 7/1 Thành Thái, Phường 14, Quận 10, Tp.HCM, Việt Nam.
Điện thoại: (028) 71 069 069 – Hotline : 0903 016 246
Email: info@timsen.vn
Xem thêm các bài viết liên quan:
- Tài khoản 211 – Tài sản cố định hữu hình
- Tài khoản 214 – Hao mòn tài sản cố định
Từ khóa » Tk 213 Là Gì
-
Hệ Thống Tài Khoản - 213. Tài Sản Cố định Vô Hình. - Báo Cáo Tài Chính
-
Hạch Toán Tài Khoản 213 - Tài Sản Cố định Vô Hình Theo Thông Tư 107
-
Phương Pháp Hạch Toán Tài Khoản 213 - Tài Sản Cố định Hữu Hình
-
[DOC] Tài Sản Cố định Vô Hình 1. Nguyên Tắc Kế Toán
-
Nghiệp Vụ TSCĐ – Tăng TSCĐ | TS24 Corp
-
Hạch Toán TSCĐ Thuê Tài Chính
-
[PDF] BÀI 6: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ
-
Kế Toán Tổng Hợp Tăng Giảm Tài Sản Cố định (TSCĐ) Vô Hình
-
Cách Hạch Toán Hao Mòn Tài Sản Cố định (Cập Nhật 2022) - Luật ACC
-
Nghiệp Vụ Khấu Hao Tài Sản Cố định, Kế Toán Cần Biết (cập Nhật 2021)
-
Quy Trình Kế Toán Tài Sản Cố định được Thực Hiện Như Thế Nào?
-
Tài Sản Cố định Vô Hình Là Gì? Phân Loại Và Các Quy định Chi Tiết
-
Cách Hạch Toán TK 331 - Phải Trả Người Bán Theo Thông Tư 200