Kết Hợp Trò Chơi Dạy Học Và Bản đồ Tư Duy Khi Dạy Bài: Luyện Tập ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Ôn thi Đại học - Cao đẳng >>
- Hóa học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.84 KB, 32 trang )
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT BẾN TREBÁO CÁO KẾT QUẢNGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾNTÊN SÁNG KIẾN:“KẾT HỢP TRÒ CHƠI DẠY HỌC VÀ BẢN ĐỒ TƯ DUY KHIDẠY BÀI: LUYỆN TẬP ANKIN – LỚP 11 – BAN CƠ BẢN”TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: TRẦN THỊ HƯƠNG BÌNHMÃ SÁNG KIẾN:Vĩnh Phúc, tháng 02 năm 20191MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ........................................................... 3BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN .................. 41. Lời giới thiệu: ..................................................................................................... 42. Tên sáng kiến: .................................................................................................... 53. Tác giả sáng kiến:............................................................................................... 54. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:............................................................................... 55. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: .............................................................................. 66. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: .............................................................. 67. Mô tả bản chất của sáng kiến: ............................................................................ 67.1.Vềnộidungcủa...............................................................................6sángkiến:7.2.Về khả năng áp dụng của sáng kiến: ............................................................... 77.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu:............................................................... 77.4. Phạm vi nghiên cứu: ....................................................................................... 87.5. Thiết kế bài giảng: ......................................................................................... 87.6. Ra các bài tập kiểm tra kết qủa hiểu và vận dụng kiến thức của học sinh:…197.7. Kết quả thực nghiệm: .......................................................................................208. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có):.....................................................209. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: ...................................................2010. Đánh giá lợi ích thu được:................................................................................2210.1. Theo ý kiến của tác giả: ................................................................................2210.2. Theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: ................................................................2211. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sángkiến lần đầu: ............................................................................................................232KẾT LUẬN: ..................................................................................................... 24PHỤ LỤC 1: …………..………………………………………………............. 26PHỤ LỤC 2: …………………………………..………………………….…… 28LỚP ĐỐI CHỨNG: ………………………..…………………….……………. 29TÀI LIỆU THAM KHẢO: ………………………………………………...….. 31DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT1.2.3.4.5.6.7.8.9.10.11.HSGVPPPPDHBĐTDTHPTCNTTSKKNCTPTCTCTđktc:::::::::::Học sinhGiáo viênPhương phápPhương pháp dạy họcBản đồ tư duyTrung học phổ thôngCông nghệ thông tinSáng kiến kinh nghiệmCông thức phân tửCông thức cấu tạoĐiều kiện tiêu chuẩn3BÁO CÁO KẾT QUẢNGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN1. LỜI GIỚI THIỆU:Trong xu thế hội nhập, công cuộc đổi mới giáo dục và đào tạo đangdiễn ra một cách cơ bản, toàn diện từ bậc tiểu học đến bậc đại học, từ mục tiêu,nội dung chương trình đến phương pháp, hình thức dạy học, nhằm mục đíchphát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo, phát huy năng lực của người học.Trong các phương pháp dạy học đổi mới được các giáo viên quan tâmgần đây nhất phải kể đến: Trò chơi dạy học, bản đồ tư duy, hoạt động nhóm...Đặc điểm của những trò chơi được lựa chọn, sử dụng trực tiếp để dạyhọc phải tuân thủ theo mục đích, nội dung, các nguyên tắc và phương phápdạy học, nó có chức năng tổ chức, hướng dẫn và động viên học sinh tìm kiếm,lĩnh hội tri thức, học tập, rèn luyện kĩ năng, tích lũy và phát triển các phươngthức hoạt động và phương thức hành vi ứng xử xã hội, văn hóa, đạo đức,thẩm mĩ, pháp luật, khoa học ngôn ngữ… cải thiện và phát triển thể chất, tức làtổ chức và hướng dẫn quá trình học tập của học sinh khi tham gia chơi .Bản đồ tư duy (BĐTD) là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hìnhảnh nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt những ý chính của mộtnội dung, hệ thống hoá một chủ đề. Đó còn là công cụ đồ họa nối các hình ảnhcó liên hệ với nhau vì vậy có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiếnthức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức saumỗi chương,... và giúp cán bộ quản lí giáo dục lập kế hoạch công tác.Theo tài liệu tham khảo và hỏi ý kiến đồng nghiệp thì hầu hết các giáoviên đều chỉ áp dụng 1 trong 2 phương pháp hoặc dùng trò chơi dạy họchoặc dùng bản đồ tư duy kết hợp 1 số phương pháp dạy học khác.Tuy nhiên, nếu chỉ tổ chức các trò chơi, các em dễ có xu hướng bị cuốnhút vào trò chơi mà không tìm rõ được mục đích của giờ học, làm giờ học kémhiệu quả. Còn nếu chỉ sử dụng bản đồ tư duy thì những học sinh có khả năngsuy luận chậm sẽ không bắt kịp với bài giảng của giáo viên, coi bản đồ tưduy là những hình vẽ phức tạp...4Trong hệ thống giáo dục quốc dân, trường trung học phổ thông là cấp họccuối cùng của bậc học phổ thông. Hoàn chỉnh tất cả các khâu mà giáo dục phổthông đặt ra để đạt được mục tiêu cấp học, hình thành cho thế hệ trẻ nhân cáchsống mà xã hội yêu cầu. Đó là lớp thanh niên có kiến thức cơ bản phổ thông vữngchắc về tự nhiên, xã hội. Biết tư duy sáng tạo, năng động, dám nghĩ, dám làm, cókỹ năng làm việc và biết cách ứng xử trong cuộc sống; có nhân sinh quan duy vậtbiện chứng, biết yêu thương đồng loại, chan hoà với mọi người. Một bộ phậnthanh niên này sẽ được đào tạo nghề để trở thành những công nhân kỹ thuật lànhnghề cung cấp cho các ngành kinh tế - văn hoá - xã hội của đất nước.Học sinh trường trung học phổ thông Bến Tre là những học sinh đã tốtnghiệp trung học cơ sở, đủ điều kiện xét tuyển, trúng tuyển và đang học tập tạicác trường trung học phổ thông. Họ có độ tuổi phổ biến từ 15 tới 18 (không kểmột số trường hợp đặc biệt); gồm học sinh các khối: lớp 10, lớp 11, lớp 12; thểchất tốt, học lực khá; nhạy cảm với cái mới và những tác động khách quan; hiểubiết xã hội còn ít; khả năng chịu đựng khó khăn, gian khổ, vất vả hạn chế; một sốhọc sinh, điều kiện sống nhiều khó khăn...Để thực hiện được mục tiêu, nhiệm vụ học tập, trên cơ sở giới thiệu hướngdẫn của giáo viên. Hoạt động học của học sinh trung học phổ thông Bến Tre cóthể diễn ra dưới sự chỉ đạo, điều khiển, hướng dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp củagiáo viên và các lực lượng quản lý giáo dục, đó là lúc người học là chủ thể nhậnthức tích cực, tiến hành những hoạt động học tập để lĩnh hội kiến thức theo sựdẫn dắt của giáo viên.Khó khăn của giáo viên khi dạy các bài luyện tập là lượng kiến thứccần ôn tập nhiều, cả lí thuyết và bài tập, nhận thấy tâm lí của học sinh cứ nghĩđến bài luyện tập là sợ phải lên bảng, giờ học sẽ căng thẳng hơn, dẫn đến khảnăng tiếp thu kiến thức của học sinh không tốt.Từ những thực trạng đó, để xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa thầy vàtrò, sự hứng thú học tập, rèn khả năng tư duy, suy luận, tính logic ...của họcsinh. Tôi nhận thấy, nếu kết hợp được cả 2 phương pháp sử dụng trò chơi dạyhọc và bản đồ tư duy, nhất là trong các giờ luyện tập sẽ:- Góp phần giúp học sinh hứng thú học tập hơn với việc học mà chơi,chơi mà học, đồng thời củng cố khắc sâu kiến thức bộ môn hóa học, khả năngtư duy tốt cho các môn học khác.- Giáo viên sẽ chịu khó tìm tòi các phương pháp dạy học, các trò chơi kếthợp bản đồ tư duy nhằm nâng cao chất lượng chính giờ dạy của mình, hơn thếnữa sẽ có cơ hội tiếp cận công nghệ thông tin nhiều hơn, khả năng giao lưu họchỏi được mở rộng. Đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục của nước nhà.2. TÊN SÁNG KIẾN: “Kết hợp trò chơi dạy học và bản đồ tư duy khidạy bài: Luyện tập ankin – Lớp 11 - Ban cơ bản”3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN:- Họ và tên: Trần Thị Hương Bình5- Địa chỉ: Trường THPT Bến Tre – Phúc Yên –Vĩnh Phúc- Số điện thoại: 0982 549 998- Email: 4. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN:- Họ và tên: Trần Thị Hương Bình- Địa chỉ: Trường THPT Bến Tre – Phúc Yên –Vĩnh Phúc5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN:- Lĩnh vực giảng dạy hóa học ở trường phổ thông.- Nghiên cứu ảnh hưởng của việc thay đổi phương pháp dạy học: Dùng kếthợp cả trò chơi dạy học và BDTD vào các giờ học luyện tập.- Nghiên cứu sự hứng thú học tập, rèn khả năng tư duy, suy luận, tínhlogic... của học sinh THPT với mục đích giúp học sinh lĩnh hội kiến thức chủđộng, sáng tạo.- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần cung cấp thêm cơ sở khoa họccho thực tiễn đổi mới nâng cao chất lượng dạy - học của các trường trung học phổthông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc; đồng thời là tài liệu tham khảo cho độingũ cán bộ, giáo viên, cơ quan quản lý giáo dục ở các trường trung học phổ thôngnhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo trong giai đoạn hiện nay.6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNGTHỬ:-Sau một số năm giảng dạy:+ Năm 2014-2015: Thử nghiêm với hai lớp 11A6, 11A7.+ Năm 2015-2016: Ứng dụng với hai lớp 11A4, 11A7.+ Năm 2016-2017: Ứng dụng với hai lớp 11A1, 11A2.+ Năm 2017-2018: Ứng dụng với hai lớp 11A4, 11A5.+ Năm 2018-2019: Ứng dụng với hai lớp 11A2, 11A3.-Thời gian ứng dụng và kết quả của đế tài: Từ tháng 1/2015 – 2/2019.7. MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN:7.1.Về nội dung của sáng kiến:Tìm hiểu cơ sở lí luận của vấn đề:- Đặc điểm của những trò chơi được lựa chọn, sử dụng trực tiếp để dạy họcphải tuân thủ theo mục đích, nội dung, các nguyên tắc và phương pháp dạy học,nó có chức năng tổ chức, hướng dẫn và động viên HS tìm kiếm, lĩnh hội tri thức,học tập, rèn luyện kĩ năng, tích lũy và phát triển các phương thức hoạt động và6phương thức hành vi ứng xử xã hội, văn hóa, đạo đức, thẩm mĩ, pháp luật, khoahọc ngôn ngữ… cải thiện và phát triển thể chất, tức là tổ chức và hướng dẫn quátrình học tập của HS khi tham gia chơi.- Bản đồ tư duy (BĐTD) còn được gọi là lược đồ tư duy hay sơ đồ tư duy,trong chuyên đề này dùng khái niệm BĐTD.- BĐTD là một biểu đồ được sử dụng để thể hiện từ ngữ, ý tưởng, nhiệmvụ, hay các mục được liên kết và sắp xếp toả tròn quanh từ khóa hay ý trung tâm.Bản đồ tư duy là một phương pháp đồ họa thể hiện ý tưởng và khái niệm. TrongBản đồ tư duy, thông tin được cấu trúc hóa theo cách giống như bộ não hoạtđộng.- BĐTD là một công cụ tổ chức tư duy. Đây là phương pháp dễnhất để chuyển tải thông tin vào bộ não rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não. Nó làmột phương tiện ghi chép đầy sáng tạo và rất hiệu quả theo đúng nghĩa của nó:“Sắp xếp” ý nghĩ.Tìm hiểu thực trạng của vấn đề:- Hóa học là một ngành khoa học thực nghiệm, có vai trò quantrọng trong cuộc sống và cần thiết đối với các ngành khoa học công nghệkhác. Kho tàng kiến thức hóa học vô cùng to lớn và ngày càng được mở rộngcùng sự phát triển của nhân loại. Vì thế, nhiệm vụ của mỗi giáo viên hóa họccàng nặng nề hơn khi gánh trên vai trọng trách: “trồng người” đáp ứng nhu cầucủa xã hội. Thời gian trên lớp thì có hạn trong khi kiến thức hóa học của nhânloại là vô hạn. Giáo viên không thể cung cấp hết cho học sinh được. Việc gây rahứng thú cho các em về môn hóa học để các em có thể tự tìm hiểu, bổ sung kiếnthức là thực sự cần thiết.- Phương pháp đàm thoại để nhắc kiến thức cần nhớ và bài tập hóa học đểcủng cố, tuy nhiên nếu GV luôn chỉ sử dụng chúng sẽ gây ra sự nhàm chán chohọc sinh, HS tiếp thu bài giảng một cách thụ động và sẽ quên đi cách giải nếuthường xuyên không dùng đến. Thậm chí chính giáo viên đứng lớp cũng thấy tẻnhạt vì năm nào, tháng nào cũng sử dụng một phương pháp đối với nhiều đốitượng HS, dẫn đến nhiều khi cho HS tự đọc bài, làm bài ôn tập trong SGK vàđưa ra nhiều dạng bài tập khác nhau trong khi kiến thức cơ bản thì HS chưa chắcđã nắm được.- Sử dụng trò chơi dạy học và bản đồ tư duy để tổng kết, củng cố kiến thứccho HS, nhất là các giờ luyện tập. HS vừa được học, vừa được giao lưu, vừađược chơi. Do đó, HS sẽ nhớ kiến thức sâu hơn, lâu hơn.7.2.Về khả năng áp dụng của sáng kiến:- Cùng các đồng nghiệp góp ý, trao đổi, thảo luận, đã giảng dạy cho họcsinh khối lớp 11 trường THPT Bến Tre - Vĩnh Phúc, trường THPT Mê Linh - HàNội, trường THPT Xuân Hòa – Vĩnh Phúc, trường THPT Nguyễn Viết Xuân –Vĩnh Phúc, trường THPT Phúc Yên – Vĩnh Phúc, trường THPT Hai Bà Trưng –Vĩnh Phúc.7- Có thể áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này cho tất cả học sinh lớp 11 cáctrường THPT. Mở rộng sáng kiến sang các bài dạy của các khối lớp và các mônhọc khác.7.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu:- Đối tượng nghiên cứu: Thiết kế và sử dụng trò chơi dạy học vàbản đồ tư duy khi dạy bài: Luyện tập ankin– Hóa học lớp 11 – Ban cơ bản.-Khách thể nghiên cứu: Chọn 2 lớp tương đương về khả năng học mônHóa học, số lượng, trình độ giáo viên dạy, điều kiện học tập,… của trườngTHPT Bến Tre – Phúc Yên – Vĩnh Phúc.+ Lớp 11A2 (Lớp thực nghiệm – 35 học sinh)+ Lớp 11A3 (Lớp đối chứng – 35 học sinh)- Bảng thiết kế nghiên cứu:Nhóm thực nghiệm (35) N1 Kết hợp trò chơi dạy họcSử dụng trò chơi dạy học, giới thiệu bản đồ tưNhóm đối chứng (35) N2duy do nhóm N1 và GV đã xây dựng.7.4. Phạm vi nghiên cứu:Nghiên cứu, thử nghiệm và đề xuất phương pháp dạy học : trò chơi dạyhọc và bản đồ tư duy áp dụng cho các bài luyện tập.Bài dạy: Bài 33: Tiết 47. Luyện tập: Ankin.Lớp 11- Ban cơ bản – Trường THPT Bến Tre – Phúc Yên – Vĩnh Phúc7.5. Thiết kế bài giảng: Soạn giáo án8TIẾT 47Bài 33: LUYỆN TẬP ANKINI. Mục tiêu1. Kiến thức- Củng cố kiến thức về:Đặc điểm cấu tạo của anken, ankin; sự giống và khác nhau về cấu tạo củahai loại hiđrocacbon này.Tính chất hóa học đặc trưng của anken và ankin: Phản ứng cộng,Sự chuyển hóa qua lại giữa ankin, anken và ankan.Nguyên nhân gây ra tính chất hóa học đặc trưng của ankin và anken.Phân biệt các chất ankan, anken, ankin bằng phương pháp hóa học.2. Kĩ năng- So sánh, tìm mối liên hệ cơ bản giữa anken và ankin để từ đó có cách nhớhệ thống.- Vận dụng giải các bài tập về ankin, anken và ankan: bài tập nhận biết, sơđồ phản ứng, xác định CTCT, các bài toán về ankan, anken, ankin (hỗn hợp, bàitoán đồng đẳng,..)3. Thái độTham gia tích cực vào quá trình nhận thức, giải quyết vấn đề, có khảnăng hợp tác, độc lập trong quá trình nhận thức. Phát hiện và giải quyếtnhững kiến thức liên quan, thực tiễn.4. Định hướng phát triển năng lực- Phát triển cho HS những năng lực sau:+ Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.+ Năng lực tư duy logic.+ Năng lực hợp tác.II. Chuẩn bị hoạt động9- Thiết kế phiếu hoạt động nhận thức cho HS.- Chuẩn bị giấy, bút dạ cho HS hoạt động nhómPhiếu học tập 1:Em hãy dùng từ ngữ hóa học để đưa ra từng gợi ý sao cho bạn cùngnhóm tìm ra được từng từ khóa trong phiếu học tập của nhóm mình:(GV chia lớp thành 2 nhóm)Nhóm 1:1. CnH2n (n ≥ 2).2. CnH2n-2 (n ≥ 2)3. Liên kết pi, mạch hở4. Đồng phân mạch C5. Đồng phân vị trí liên kết bội6. Đồng phân hình họcNhóm 2:1. Phản ứng cộng2. Phản ứng trùng hợp3. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn4. Maccopnhicop5. Liên kết pi kém bền6. Oxi hóa hoàn toàn7. Phản ứng thế ion kim loạiPhiếu học tập số 2: Em hãy dùng từ ngữ hóa học để đưa ra từng gợi ý để 1bạn cùng chơi tìm ra được tên của hidrocacbon có trong phiếu tập:(GV gọi 2 học sinh bất kì của 2 nhóm lên bảng lập bản đồ tư duy củaphiếu học tập số 1, hoàn thiện tiếp theo phiếu học tập số 2)Em gợi ý để bạn tìm được từng từ khóa:1. Metan2. Axetilen4. Buta-1,3-dien3. Vinylaxetilen5. PolibutađienPhiếu học tập số 3: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:(Chia lớp thành 2 nhóm, xây dựng bản đồ tư duy)Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa:CH4(1)C2H2(2)C4H4 (3)C4H6(4)polibutadien10Phiếu học tập số 4: (Chia lớp thành 2 nhóm, làm bài tập)Nhóm 1: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 3 bình đựng ba khíriêng biệt là: metan, etilen, axetilen.Viết phương trình hóa học minh họa.Nhóm 2: Dẫn hỗn hợp khí gồm metan, etilen, axetilen đi vào một lượngdư dung dịch bạc nitrat trong dung dịch ammoniac. Khí còn lại được dẫn vàodung dịch brom (dư). Nêu và giải thích các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm.Phiếu học tập số 5:Bài tập 5(SGK): Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm propan, etilen và axetilenqua dung dịch brom dư, thấy còn 1,68 lít khí khí không bị hấp thụ. Nếu dẫn 6,72lít khí X trên qua dung dịch bạc nitrat trong amoniac thấy có 24,24 gam kết tủa.Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.a) Viết các phương trình hóa học để giải thích quá trình thí nghiệm trên.b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của mỗikhí trong hỗn hợp.Phiếu học tập số 6:Bài tập 7: Ứng với CTPT C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankin ? và baonhiêu ankin tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac thấy có kết tủa ?- HS ôn lại các kiến thức đã học trước khi đến lớp.III. Phương pháp dạy học- Sử dụng trò chơi dạy học và bản đồ tư duy.- Phương pháp dạy học theo nhóm.- Phương pháp sử dụng bài tập hóa học.IV. Kế hoạch dạy học1. Ổn định lớp.2. Hoạt động dạy học.Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG VÀO BÀI*/ GV đặt vấn đề: Chúng ta đã học xong các loại hiđrocacbon không no làanken, ankađien và ankin. Vậy chúng có đặc điểm cấu tạo gì? Tính chất hóa họccủa chúng có giống nhau không? Tại sao? Và việc vận dụng kiến thức vào việcgiải các dạng bài tập về anken, ankan, ankin như thế nào? Bài hôm nay chúng tacùng tổng kết lại các vấn đề đó thông qua một trò chơi và xây dựng được bản đồtư duy, vận dụng làm một số bài cụ thể. Các em đã sẵn sàng chưa?11*/ HS hình thành mục đích bài học và xuất hiện nhu cầu học tập.Hoạt động 2: KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNGPPDH: sử dụng trò chơi dạy học mang tên “Đoán ý đồng đội” kếthợp sử dụng bản đồ tư duy để tổng kết và củng cố lí thuyết về cấu tạo và tínhchất hóa học của anken, ankin và phương pháp đàm thoại tái hiện để tổngkết sự chuyển hóa qua lại giữa ankan, anken, ankin.*/ GV: nêu mục tiêu dạy học và giới thiệu PPDH: trước hết để tổngkết lí thuyết về cấu tạo và tính chất hóa học của anken, ankin chúng ta sẽ cùngchơi trò chơi mang tên là “đoán ý đồng đội” và lập bản đồ tư duy theo nhóm.Các em chú ý nghe cho rõ cách thức chơi và luật chơi, trong quá trình chơiphải thực hiện theo hiệu lệnh quản trò chơi của cô, khi nào cô nói trò chơi bắt đầucác em mới được chơi và cô nói kết thúc trò chơi thì các em dừng lại. Các hoạtđộng nhóm sau cũng cần chú ý nghe hiệu lệnh.*/ Chúng ta bắt đầu chơi trò chơi thứ nhất.- Trò chơi 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi+ Cách chơi: Trong trò chơi thứ nhất, cô sẽ chia lớp thành hai nhóm (mỗidãy là một nhóm), mỗi nhóm cử 2 người lên chơi, các bạn ở dưới cổ vũ (nhưngkhông được nhắc), có thể bổ sung khi cô giáo hỏi và được tính điểm cho nhóm.Người thứ nhất (đứng quay mặt xuống lớp) sẽ đưa ra các gợi ý về các từkhóa trong phiếu được phát, người thứ 2 (đứng quay lưng vào lưng người thứnhất, hướng mặt lên bảng) có nhiệm vụ nói ra được các từ khóa đó một cáchchính xác như trong phiếu được phát. Các từ khóa hỏi và trả lời đúng được GVghi lên bảng. Thời gian hỏi đáp là 3 phút.+ Luật chơi: các em phải dùng ngôn ngữ và kiến thức hóa học để gợi ýsao cho người kia có thể hiểu và đọc được từ khóa. Chú ý, người hỏi khôngđược dùng các tiếng lóng, tiếng Anh, các từ đồng nghĩa hoặc từ có trong từ khóađể gợi ý. Nếu làm như vậy sẽ phạm quy, từ khóa đó không được tính điểm.Nếu người trả lời không nghĩ ra từ khóa có thể nói “chuyển” để chuyểnsang từ khóa khác, sau đó có thể quay lại sau.Mỗi từ khóa đúng được 10 điểm. Với các từ khóa người chơi không gợi ýđược, đội nào gợi ý đúng được tính 5 điểm.Sau khi hai đại diện của 2 đội chơi xong các em thảo luận nhóm, nội dungthảo luận nhóm như sau: các em cần xác định chủ đề của các từ khóa của cả hainhóm, sau đó thiết lập một bản đồ tư duy với chủ đề đã xác định và các nhánh cóchứa các từ khóa của cả 2 nhóm trên 1 tờ giấy Ao (GV phát giấy Ao và bút dạnhiều màu). Lập rồi nhanh chóng treo lên bảng. Mỗi nhóm cử một đại diện trìnhbày. Thời gian thảo luận, lập bản đồ tư duy là 5 phút, trình bày trong 1 phút.- Lập bản đồ tư duy đúng được 20 điểm, trình bày rõ ràng được 10 điểm.12(Từ khóa cho 2 nhóm trong phiếu học tập số 1)HS: Hai nhóm chơi trò chơi* Phát phiếu học tập 1:- GV: điều khiển trò chơi, ghi các từ khóa đúng lên bảng, tính điểm chomỗi đội. Mỗi một cặp chơi chơi xong, giáo viên nhận xét (những từ khóa nào HSgợi ý chưa sát với kiến thức GV phân tích và đưa ra gợi ý) và cho các HS ở dướiđưa ra gợi ý.- GV: Chiếu đáp án gợi ý cho các từ khóa của mỗi nhóm.- GV: Chiếu yêu cầu thảo luận nhóm và lập bản đồ tư duy.- HS: Thảo luận nhóm lập bản đồ tư duy; làm xong treo bản đồ tư duy lên bảng.- GV: Sửa bản đồ tư duy của hai nhóm, chiếu bản đồ tư duy của GV và tổng.*/ Đáp án gợi ý cho các từ khóa ở phiếu học tập 1:Nhóm 1:1. CnH2n (n ≥ 2) : đây là CTPT của anken2. CnH2n-2 (n ≥ 2): đây là CTPT của ankin3. mạch hở, liên kết pi: đây là đặc điểm cấu tạo của các HC không no4. Đồng phân mạch C: các chất có cùng CTPT nhưng khác nhau về cáchnối các nguyên tử C được gọi là ……5. Đồng phân vị trí liên kết bội: các chất có cùng CTPT, cùng mạch C,nhưng khác nhau về chỗ nối đặc trưng của anken, ankin được gọi là …6. Đồng phân hình học:dạng cis và trans của anken được gọi là...Nhóm 2:1. Phản ứng cộng: đây là tính chất hóa học đặc trưng của ankenvà ankin (hoặc của các hợp chất chứa liên kết bội) (loại …….. mà từ 2 haynhiều chất tạo thành 1 chất)2. Phản ứng trùng hợp: đây cũng là tính chất hóa học đặc trưng củaanken và ankin mà sản phẩm được gọi là polime.3. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: cho anken,ankin tác dụng với ddKMnO4 được gọi là ….4. Maccopnhicop: Đây là tên quy tắc xác định sản phẩm chính khi chocác chất không đối xứng phản ứng cộng với anken,ankin không đối xứng.135. Liên kết pi kém bền: đây là nguyên nhân gây ra các tính chất hóahọc đặc trưng của anken và ankin.6. Oxi hóa hoàn toàn: Phản ứng cháy còn gọi là phản ứng gì?7. Phản ứng thế ion kim loại: Ank-1-in tác dụng với dung dịch bạcamoniac trong dung dịch amoniac được gọi là ...BẢN ĐỒ TƯ DUY14SỰ CHUYỂN HÓA LẪN NHAU GIỮA ANKAN, ANKEN, ANKINGV: Viết lên bảng tên của 3 loại hiđrocacbon đã học (xếp theo vị trí 3 đỉnhcủa 1 tam giác). Các em hãy cho biết sự chuyển hóa giữa các loại chất này, nêurõ tác nhân và điều kiện phản ứng?AnkanAnkenAnkinHS: Trả lời, theo câu trả lời đó GV dùng phấn vẽ các mũi tên chuyển hóavà tác nhân cũng như điều kiện phản ứng. Được sơ đồ như sau:- H2, tº, xtAnkanAnken+H2, xt Ni+Hi,tN,x2tºAnkin+HtPx,d/O3CPb2Hoạt động 3: HOÀN THÀNH DÃY BIẾN HÓAGV: Tổng kết ngắn gọn kiến thức cần nắm vững rồi chuyển ý sang phầnvận dụng. Để vận dụng những kiến thức đó chúng ta cùng chơi một trò chơithứ hai sau đó là một số bài tập.* Phiếu học tập 2 (Trò chơi 2): Vận dụng kiến thức lí thuyết về ankan,anken, ankađien, ankin vào các trường hợp cụ thể.GV giới thiệu trò chơi thứ hai, chiếu hướng dẫn chơi: trò chơi thứ 2cũng có tên là “Đoán ý đồng đội”. Luật chơi tương tự trò chơi 1, nhưng lần này15các từ khóa mà cô đưa ra là tên gọi của một hiđrocacbon nào đó, nhiệm vụcủa người chơi là: người hỏi sẽ đưa ra gợi ý về đặc điểm cấu tạo, về loại mạchcacbon, loại liên kết hóa học, các tính chất hóa học của mỗi chất và người kiađọc đúng được tên chất. Thời gian dành cho hỏi và trả lời là 2 phút.GV mời hai HS bất kì lên chơi. Nhận xét, chiếu đáp án tổng kết. Phân tíchchỉ ra các đặc điểm cấu tạo và tính chất của 2 chất trong phiếu học tập số 2. Nhưvậy qua trò chơi này HS vận dụng được phần lí thuyết vừa tổng kết ở trên.* Đáp án gợi ý các từ khóa cho phiếu học tập 2:1. Metan: Đây là một hiđrocacbon được điều chế từ CH3COONa.(Chất khí là thành phần chính của khí thiên nhiên).2. Axetilen: Hiđrocacbon này được dùng để hàn cắt kim loại.( Đây là sản phẩm được tạo thành khi cho CaC2 tác dụng với H2O)3. Vinylaxetilen: Đây là sản phẩm của phản ứng cộng hợp 2 phân tửaxetilen.( Đây là sản phẩm của phản ứng dime phân tử axetilen)4. Buta-1,3-đien: Đây là một hiđrocacbon mạch thẳng, phân tử gồm 4nguyên tử cacbon, có 2 liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn.(Tên gọi khác của divinyl là?)5. Polibutađien: Đây là một polime được dùng để sản xuất cao su buna.GV chuyển ý: Với các chất hữu cơ vừa tìm được, chúng ta lập được một sơđồ chuyển hóa sau.* Phiếu học tập 3GV: Chiếu phiếu học tập số 3 lên bảng: Học sinh làm việc theo 2 nhóm.GV: Đại diện 2 HS của 2 nhóm lên bảng hoàn thành dãy biến hóa củanhóm mình (Yêu cầu HS gấp SGK lại). Đại diện thuyết trình bài của nhóm.* Đáp án phiếu học tập số 3:(1) CH4(2) 2 CH(3) CH(4)1500ºCCHC2H2 + H2tº, xtC _ CH = CH2n CH2 = CH _ CH = CH2CHC _ CH = CH2Pd/PbCO3tºtº, xt, pCH2 = CH_( CH2_ CH = CH_ CH = CH _ CH22_)n16Khi chữa bài GV chú ý phân tích cho HS:- Cách làm bài tập hoàn thành sơ đồ phản ứng dạng cho chất đầu, chất cuốivà dạng cho chất đầu và tác nhân phản ứng.- Chú ý điều kiện các phản ứng, mối liện hệ các loại chất, quy tắc xácđịnh sản phẩm chính trong phản ứng cộng của anken bất đối xứng.GV chuyển ý: Vậy với các hidrocacbon không no đã học được nhận biếtnhư thế nào?* Phiếu học tập 4GV: Chiếu phiếu học tập số 4 lên bảng: Học sinh làm việc theo 2 nhóm.GV: Đại diện 2 HS của 2 nhóm lên bảng hoàn thành bài của nhómmình .* Đáp án phiếu học tập số 4:Nhóm 1:- Dẫn 3 khí của 3 bình trên vào một lượng dư dung dịch bạc nitrat trongdung dịch amoniac, khí nào làm cho Dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 cókết tủa vàng nhạt xuất hiện thì bình đựng khí đó là axetilen.CHCH + 2AgNO3 + 2NH3CAgCAg + 2NH4NO3- Tiếp tục dẫn 2 khí của 2 bình khí còn lại vào dung dịch brom dư, khí nàolàm cho dung dịch brom nhạt màu thì bình đựng khí đó là etilen.CH2=CH2 + Br2CH2Br – CH2Br- Bình khí còn lại chính là metan.Nhóm 2:- Dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 có kết tủa vàng nhạt xuất hiện:- Dung dịch Brom nhạt màu:CH2=CH2 + Br2CH 2 Br – CH 2 BrGV dùng phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại theo hướng phát huy tínhtích cực, chủ động tiếp thu kiến thức của HS để đưa ra và giải quyết các dạngbài tập về phản ứng cộng và thế thường gặp .Hoạt động 4: BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG CỘNG VÀ THẾ VÀOHIĐROCACBON KHÔNG NOHOẠTĐỘNG CỦANỘI DUNG GHI BẢNG(GV dùng máy chiếu đề bài toán)17GV VÀ HS- GV chiếu Bài toán: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm propan, etilen vàphiếu học axetilen qua dung dịch brom dư, thấy còn 1,68 lít khí khí khôngbị hấp thụ. Nếu dẫn 6,72 lít khí X trên qua dung dịch bạc nitrattập số 5trong amoniac thấy có 24,24 gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở- GV cho điều kiện tiêu chuẩn.HS 5 phút a) Viết các phương trình hóa học để giải thích quá trình thísuy nghĩ. nghiệm trên.b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của- GVhướng dẫn mỗi khí trong hỗn hợp.HS làm,Bài giải:gọi HSa) Các phương trình hóa học:đứng tạiC2H4 + Br2C2H4Br2 (1)chỗ trả lời.C2H2 + Br2C2H2Br4 (2)CH + 2AgNO3 + 2NH3CHCAgCAg + 2NH4NO3 (3)b) nhỗn hợp X = 6,72/ 22.4 = 0,3 (mol)nC3H8 = 1,68/22,4 = 0.075 (mol)nC2Ag2 = 24,24/240 = 0,101 (mol)Theo phương trình (3):nC2H2 = nC2Ag2 = 0,101 (mol)*Phần trăm số mol khí cũng là phần trăm thể tích (trong cùngđiều kiện nhiệt độ, áp suất).%VC2H2 = 0,101/ 0,3 × 100 = 33,7%%VC2H4 = 0,124/ 0,3 × 100 = 41,3%%VC3H8 = 100% - 33,7% - 41,3% = 25%*Khối lượng hỗn hợp khí = m C2H2 + m C2H4 + m C3H8= 0,101 × 26 + 0,124 × 28 + 0.075 × 44= 9,398 (gam)% m C2H2 = (0,101 × 26)/ 9,398 × 100 = 27,94%% m C2H4 = (0,124 × 28)/ 9,398 × 100 = 36,94%% m C3H8 = (0.075 × 44)/ 9,398 × 100 = 35,12%- GV chiếuphiếu học Bài tập 7: Ứng với CTPT C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankin ? vàbao nhiêu ankin tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniactập số 6thấy có kết tủa ?- GV choBài giảiHS 5 phút18suy nghĩ.- GVhướng dẫnHS làm,gọi HSđứng tạichỗ trả lời- Ứng với CTPT C5H8 có 3 đồng phân ankin.- Chỉ ank-1-in tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac thấycó kết tủa .-Có 2 ankin tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac thấytạo kết tủa là: pent-1-in và 3-metylbut-1-in.Củng cố:Trở lại bản đồ tư duy (Giáo viên trình chiếu lại bản đồ tư duy), chúng ta đãlàm được 1 số dạng bài tập cơ bản về phản ứng cộng vào hidrocacbonkhông no và phản ứng thế vào ank-1-inHướng dẫn về nhà:1) GV phát bài tập về nhàBài 1: Viết các phương trình phản ứng sau:1. Etilen + Br22. Propin + HCl (tỉ lệ mol 1:1, viết sản phẩm chính)3. Pent-2-in + AgNO3 +4. Propen +NH3H25. But-1-en + AgNO3 +NH36. Axetilen +Br2 (tỉ lệ mol 1:2)7. Axetilen +H2 (xúc tác Pd/PbCO3, to)Bài 2:1. Cho biết sản phẩm chính của phản ứng giữa 2-metylbut-2-en với HBr vàgiữa but-2-in với HBr (tỉ lệ mol 1:2). Dựa vào quy tắc nào để xác định sản phẩmchính ?2. Trình bày cách phân biệt 3 khí: propan, propin và propilen?3. Hỗn hợp X gồm metan, etilen, axetilen. Sục 7 gam X vào nước brom dưthì thấy có 48 gam brom phản ứng. Cho 7 gam trên phản ứng với AgNO3 dư trongNH3 thì thu được 24 gam kết tủa. Viết PTHH xảy ra và tính khối lượng mỗi chấttrong X?Bài 3:1. Viết phương trình phản ứng hoá học của các phản ứng từ axetilen và cácchất vô cơ cần thiết điều chế các chất sau: a) 1,2-đicloetan; b) 1,1-đicloetan; c)1,2-đibrometen; d) buta-1,3-đien; e) 1,1,2-tribrometan.192. Viết đồng phân ankin có CTPT C5H8, C6H10. Ứng với mỗi CTPT chobiết có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ? Viết phươngtrình hóa học xảy ra.Bài 4: Bài tập 3, 4, 6, 7 (Trang 147-SGK)2) Đọc trước bài thực hành số 4: Điều chế và tính chất của etilen, axetilen7.6. Ra các bài tập kiểm tra kết quả hiểu và vận dụng kiến thức của họcsinh:Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 15 phút tại lớp 11A2 và 11A3 gồm10 câu trắc nghiệm khách quan.7.7. Kết quả thực nghiệm: Lớp thực nghiệm là 11A2, lớp đối chứng là11A3 (Có phụ lục 1 và 2 kèm theo).Đa số học sinh trong lớp 11A2 vận dụng khá tốt vào các bài tập hoàn thànhdãy biến hóa, tìm CTPT hợp chất hữu cơ, dạng toán định lượng. Đặc biệt các emđã phân biệt được rõ trường hợp sử dụng điều kiện đặc trưng cho một phản ứng cụthể nào (tức là các em có thể tìm được từ khóa trong các trò chơi)Đối với lớp đối chứng các em còn khá lúng túng trong việc hoàn thành dãybiến hóa vì các em không được trao đổi cởi mở, vì sao mà biết được chất A hay Btrong dãy là chất gì, và sẽ hoàn thành dãy biến hóa từ đầu đến cuối hay ngượclại...Đối với cả 2 lớp: Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, phần lớn các em HSđều tích cực hoạt động, xây dựng bài trong tiết học. Tuy nhiên, chất lượng giờ họcở mỗi lớp có sự khác nhau rõ rệt, cụ thể:*/ Lớp đối chứng có hơn 50% HS thích tiết học vì giáo viên tổ chức giờ họcsôi động, nhưng số lượng nghe giảng thụ động cũng chiếm tương đương. Mức độhấp dẫn của những yêu cầu mà giáo viên đặt ra cũng như cảm nhận sau tiết học lạichỉ chủ yếu đạt mức bình thường.*/ Bên cạnh đó, hơn 80% HS lớp thực nghiệm thấy hứng khởi khi tham giahoạt động, những yêu cầu mà giáo viên đặt ra cũng được đánh giá là hấp dẫn.Quan trọng, các em nhận thấy được ôn tập củng cố kiến thức nhiều hơn, do vậymà thấy thích tiết học.*/ HS cả 2 lớp đều rất thích GV thay đổi phương pháp dạy học theo hướngkết hợp “kết hợp trò chơi dạy học và bản đồ tư duy” vào trong tiết học luyện tập.Như vậy: với việc sử dụng trò chơi dạy học trong giờ luyện tập, đa số HSthấy thoải mái và thích thú hơn. Tuy nhiên, nếu chỉ tổ chức các trò chơi, các emdễ có xu hướng bị cuốn hút vào trò chơi mà không tìm rõ được mục đích của giờhọc, làm giờ học kém hiệu quả. Vì vậy, việc kết hợp sử dụng trò chơi dạy học vàbản đồ tư duy sẽ góp phần giúp các em hứng thú hơn, đồng thời ôn tập củng cốnhằm khắc sâu kiến thức.8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có):20Trong sáng kiến kinh nghiệm này không có những thông tin cần được bảomật. Mọi nội dung, vấn đề được nghiên cứu đều mang tính thực tế và cần được ápdụng rộng rãi trong quá trình dạy học môn Hóa học lớp 11 THPT.9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:- Phải có đối tượng học sinh, sinh viên, học viên cần tiếp thu kiến thức vềmột hay nhiều vấn đề nào đó.- Phải có sự giúp đỡ của đồng nghiệp, các cấp lãnh đạo tạo điều kiện để thửnghiệm, áp dụng và phát huy sáng kiến.- Giáo viên phải tìm hiểu rõ về các phương pháp gây hứng thú trong họctập, sử dụng tốt công nghệ thông tin, liên kết tải phần mềm chuyên biệt để lập bảnđồ tư duy.- Phương pháp dạy học cũ ở cơ sở:Phương pháp 1: Phương pháp dạy học truyền thống: Thầy giảng, trò nghe,thầy hỏi, trò trả lời... sẽ làm học sinh thụ động tiếp thu kiến thức.Phương pháp 2: Sử dụng trò chơi dạy học: học sinh dễ có xu hướng bị cuốnhút vào trò chơi mà không tìm rõ được mục đích của giờ học, làm giờ học kémhiệu quả.Phương pháp 3: Dùng bản đồ tư duy một cách riêng lẻ. Đôi khi cả thầy vàtrò bị cuốn hút vào việc vẽ bản đồ tư duy, nhiều học sinh chỉ chăm chú tô lại bảnđồ của thầy và bạn bằng cách dùng càng nhiều màu càng tốt, mà quên đi bản chấtcủa việc học bằng bản đồ tư duy.- Sáng kiến kinh nghiệm: “Kết hợp trò chơi dạy học và bản đồ tư duykhi dạy bài: Luyện tập ankin – Lớp 11 – Ban cơ bản” đã giải quyết được sựkhô khan của giờ luyện tập, tạo sự hứng thú học tập cho học sinh khi cùng thamgia vào trò chơi dạy học. Do học sinh phải xây dựng được bản đồ tư duy khi thamgia trò chơi nên rèn được khả năng tư duy, suy luận, tính logic... để học sinhkhông mải cuốn hút vào trò chơi mà quên đi nhiệm vụ học tập là củng cố lại líthuyết, áp dụng lí thuyết vào việc giải quyết các bài tập cơ bản thường gặp vànâng cao. Học sinh hoạt động nhóm sẽ cởi mở, giúp đỡ nhau giải quyết những vấnđề khúc mắc trong học tập bộ môn hóa học.- Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đềSử dụng trò chơi dạy học:Ngoài việc tự rút ra kinh nghiệm trong quá trình dạy học, tôi còn tham khảocác tài liệu về các phương pháp gây hứng thú trong dạy học như:Phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu các vấn đề lý luận được trìnhbày trong sách, báo, công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài.Phương pháp điều tra, thu thập thông tin: xây dựng và phát phiếu thăm dò ýkiến học sinh về vấn đề hứng thú học tập môn hóa học.21Phương pháp thực nghiệm sư phạm: xác định nội dung, kiến thức về nhữngbiện pháp gây hứng thú trong dạy học hóa học để thực nghiệm ở chương trình lớp 11.Phương pháp chuyên gia: hỏi ý kiến của các giảng viên khoa Hóa và khoaTâm lýPhương pháp xử lí thông tin: Dùng phương pháp thống kê, xử lý sốliệu thu được từ phiếu thăm dò ý kiến và kết quả kiểm tra tại các lớp thực nghiệmvà đối chứng.Liên kết tải phần mềm chuyên biệt để lập bản đồ tư duy:Có nhiều phần mềm chuyên biệt để lập BĐTD như Mindjet, Edrawmap,Freemind, Emindmaps, hay Inspiration, Conceptdraw MINDMAP 5 professional.Các bản đồ tư duy tôi lập để sử dụng cho bài học là dùng phần mềmConcept Draw MINDMAP 5 ProfessionalURL: www.download.com.vn gõ vào ô “tìm kiếm”cụm từ Mindmap, tacó thể tải về bản miễn phí ConceptDraw MINDMAP 5 Professional10. Đánh giá lợi ích thu được:10.1.Theo ý kiến của tác giả:- Trước hết tạo được mối quan hệ thân thiện giữa thầy và trò. Giờ học sôiđộng, trò hiểu sâu sắc bài học.- Dần dần rèn được tư duy logic, khoa học của trò, vận dụng vào môn họckhác và lĩnh vực khác.- Học sinh biết cách học, chủ động sáng tạo trong bài học dẫn đến sẽ chủđộng sáng tạo trong cuộc sống. Xử lí công việc nhanh chóng, khoa học làm hiệuquả kinh tế, lợi ích xã hội cao hơn.-Đặc điểm chung của trường trung học phổ thông Bến Tre thị xã Phúc Yên,tỉnh Vĩnh Phúc là nằm trên địa bàn thị xã gần 120 năm tuổi, nơi có bề dày truyềnthống lịch sử, văn hoá và đấu tranh cách mạng. So với các trường trung học phổthông trong tỉnh, trường trung học phổ thông Bến Tre thị xã Phúc Yên, tỉnh VĩnhPhúc thuận lợi hơn về vị trí địa lý, điều kiện giao thông và các điều kiện về conngười, cơ sở vật chất đảm bảo cho dạy và học. Cũng như con người Phúc Yên nóichung, Học sinh trường trung học phổ thông Bến Tre thị xã Phúc Yên, tỉnh VĩnhPhúc ham học hỏi, đoàn kết, năng động, sáng tạo, sẵn sàng đáp ứng được yêu cầuphát triển của đất nước trong thời kỳ đổi mới.10.2. Theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:22- Trao đổi với ban giám hiệu nhà trường (đặc biệt là hiệu trưởng), cán bộquản lý giáo dục, giáo viên, học sinh, cán bộ bộ môn, từ đó rút ra những kết luậntheo nhiệm vụ nghiên cứu- Thầy Nguyễn Văn Đại – Phó Hiệu trưởng.+ SKKN là một sự đổi mới về phương pháp dạy học theo định hướng pháttriển năng lực học sinh.+ Việc kết hợp trò chơi và dạy học đã nâng cao tính tích cực và độc lập củahọc sinh, nên học sinh tiếp thu kiến thức tốt, tích cực tham gia luyện tập và đạt kếtquả tốt.- Khi các giáo viên cùng nhau đóng góp ý kiến cho sáng kiến kinh nghiệmđã tạo sự đoàn kết, hết lòng vì sự nghiệp trồng người. Mọi người cùng đồng tâmvào công cuộc đổi mới nền giáo dục của nước nhà đáp ứng xu thế hội nhập.11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc ápdụng sáng kiến lần đầu:SốTTTên tổ chức/cá nhânĐịa chỉPhạm vi/Lĩnh vựcáp dụng sáng kiến1Tập thể lớp 11A6,11A7Trường THPT Bến TreChương trình môn Hóahọc lớp 11-Ban cơ bảnTHPT.Trường THPT Bến TreChương trình môn Hóahọc lớp 11-Ban cơ bảnTHPT.Trường THPT Bến TreChương trình môn Hóahọc lớp 11-Ban cơ bảnTHPT.Trường THPT Bến TreChương trình môn Hóahọc lớp 11-Ban cơ bảnTHPT.Trường THPT Bến TreChương trình môn Hóahọc lớp 11-Ban cơ bảnTHPT.(2014-2015)2Tập thể lớp 11A4,11A7(2015-2016)3Tập thể lớp 11A1,11A2(2016-2017)4Tập thể lớp 11A4,11A5(2017-2018)5Tập thể lớp 11A2,11A3(2018-2019)23KẾT LUẬNViệc kết hợp trò chơi dạy học và bản đồ tư duy khi dạy bài “Luyện tậpankin”, cho học sinh lớp 11A2 không những tạo hứng thú học tập bộ môn mà cònnâng cao kết quả học tập môn hóa học 11. Trong các năm học tới có thể tiếp tụcnghiên cứu, cải tiến để áp dụng cách giảng dạy trên đối với học sinh các khối lớp.1. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:Qua việc kết hợp trò chơi dạy học và bản đồ tư duy khi dạy bài “Luyện tậpankin”, tôi nhận thấy việc sử dụng kết hợp phương pháp học mà chơi, chơi màhọc thực sự mang lại hiệu quả tốt trong giảng dạy.BĐTD mở ra cơ hội cho HS kết nối thông tin, phối hợp nhiều kĩnăng, giá trị, thái độ nhằm xây dựng kiến thức và phát triển khả năng và tháiđộ học tập suốt đời.Trong BĐTD, HS được tự do phát triển các ý tưởng, xây dựng mô hìnhvà thiết kế, lắp đặt mô hình vật chất hoặc tinh thần để giải quyết những vấn đềthực tiễn. Từ đó, cùng với việc giành được kiến thức, các kĩ năng tư duy (đặcbiệt kĩ năng tư duy bậc cao) của HS cũng được phát triển.BĐTD giúp HS học được phương pháp học và học tập một cách tích cực.Và quan trọng là tạo môi trường dạy và học thân thiện giữa GV và HS. Giúpgiáo viên phải nhìn nhận mình, luôn phải thay đổi phương pháp dạy học theohướng phát huy tính tích cực chủ động của HS với mục đích phát triển nền giáodục của nước nhà.Vấn đề mới/cải tiến SKKN đặt ra và giải quyết so với các SKKNtrước đây (ở trong nhà trường hoặc trong Tỉnh):Sử dụng kết hợp cả trò chơi dạy học và bản đồ tư duy , các hoạt động nhómkhi dạy bài luyện tập.Giải quyết được sự khô khan, nhàm chán của giờ luyện tập, tạo sự hứng thú24học tập cho học sinh khi cùng tham gia vào trò chơi dạy học. Do học sinh phảixây dựng được bản đồ tư duy khi tham gia trò chơi nên rèn được khả năng tư duy,suy luận, tính logic ...để học sinh không mải cuốn hút vào trò chơi mà quên đinhiệm vụ học tập là củng cố lại lí thuyết, áp dụng lí thuyết vào việc giải quyết cácbài tập cơ bản , thường gặp và nâng cao. Học sinh hoạt động nhóm sẽ cởi mở,giúp đỡ nhau giải quyết những vấn đề khúc mắc trong học tập bộ môn hóa học.2. Đúc rút tổng kết sáng kiến kinh nghiệm:Sau mỗi trò chơi, GV cần rất khéo léo trong cách phân tích, kết luận về tròchơi mà HS tham gia để có thể làm nổi bật được nội dung bài học cần đạt đượcthông qua trò chơi.Làm cho bản đồ rõ ràng bằng cách phân cấp các nhánh, sử dụng số thứ tựhoặc dàn ý để bao quát các nhánh của bản đồ.Nên cố gắng tạo ra một kiểu bản đồ riêng cho mình (Kiểu đường kẻ, màusắc,…)Không nên đưa quá nhiều các phần lời dẫn, phần đặt vấn đề hay giảithích vào các trò chơi hay BĐTD để học sinh khỏi bị rối. Các phần này giáo viênphải nhớ hoặc có thể sử dụng kết hợp với giáo án soạn trên giấy để nắm vững cácbước giảng dạy.Các trò chơi, các chương trình lồng ghép trong nội dung bài giảng phải điềukhiển được theo ý muốn của giáo viên.Sử dụng kết hợp với bảng đối với những nội dung cần diễn giải. Lưulại trọng tâm của bài trên bảng.Nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo của các trường trung học phổ thônglà một đòi hỏi khách quan và có tính cấp thiết trong bối cảnh “đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục - đào tạo” hiện nay. Sơ đồ tư duy là mục đích của quá trìnhgiáo dục - đào tạo, là phương thức chuyển quá trình đào tạo thành quá trình tự đàotạo, là yếu tố phát triển nội lực, lâu dài, bền vững mỗi người. Vì vậy, cần phải pháthuy tính chủ động, sáng tạo trong học tập và tư duy của học sinh trung học phổthông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc mà đề tài này là một trong các phươngthức tác động nhằm tăng hiệu quả của hoạt động, tư duy học tập đối với học sinh.Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi rút ra trong việc dạy dạng bài luyệntập hóa học cho học sinh lớp 11 – Ban cơ bản. Tôi rất mong được sự giúp đỡ,đóng góp ý kiến của ban giám khảo và các đồng nghiệp để công việc dạy học củatôi đạt kết quả cao hơn.Tôi xin chân thành cảm ơn!.......,ngày.....tháng......năm......Thủ trưởng đơn vị/Chính quyền địa phương(Ký tên, đóng dấu)........, ngày.....tháng......năm......CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNGSÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ(Ký tên, đóng dấu)........, ngày.....tháng......năm......Tác giả sáng kiến(Ký, ghi rõ họ tên)25
Tài liệu liên quan
- Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực cho học sinh trong dạy học lịch sử
- 20
- 1
- 5
- SKKN- Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi cho học sinh trong giờ dạy học Lịch sử
- 22
- 1
- 9
- Thiết kế và sử dụng lược đồ tư duy cho các bài luyện tập phần hoá học hữu cơ lớp 12 trung học phổ thông nhằm tích cực hoá hoạt động của học sinh
- 15
- 1
- 2
- Thiết kế và sử dụng lược đồ tư duy cho các bài luyện tập phần hoá học vô cơ lớp 9 nhằm tích cực hoá hoạt động của học sinh
- 18
- 1
- 3
- skkn phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong tiết dạy học môn lịch sử trường thcs
- 18
- 686
- 0
- Thiết kế và sử dụng lược đồ tư duy cho các bài luyện tập phần hóa học vô cơ lớp 9 nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh
- 115
- 1
- 0
- Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong tiết dạy Sinh học
- 13
- 705
- 0
- Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong tiết dạy học lịch sử’’
- 23
- 381
- 1
- skkn phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tinhs tích cực của học sinh trong tiết dạy học lịch sử
- 21
- 206
- 0
- Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi trong dạy học lịch sử lớp 7
- 28
- 297
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(693.5 KB - 32 trang) - KẾT HỢP TRÒ CHƠI DẠY HỌC VÀ BẢN ĐỒ TƯ DUY KHI DẠY BÀI: LUYỆN TẬP ANKIN – LỚP 11 – BAN CƠ BẢN Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Sơ đồ Tư Duy Bài Ankin
-
Sơ đồ Tư Duy Ankin Ngắn Gọn, Dễ Hiểu - TopLoigiai
-
Vẽ Sơ đồ Tư Duy Của Ankan,anken,ankin, Benzen Và đồng đẳng
-
Sơ đồ Tư Duy Ankin
-
Sơ Đồ Tư Duy Ankin - Tìm Văn Bản
-
Môn Hóa Học Lớp 11 Vẽ Sơ đồ Tư Duy Của Ankan,anken,ankin ...
-
Môn Hóa Học Lớp 11 Sơ đồ Tư Duy Về Ankan Anken Ankin Ankadien ...
-
Hãy Vẽ Sơ đồ Tư Duy Về Anken, Ankin, Ankađien? - Hoc24
-
Lý Thuyết Về Ankin | SGK Hóa Lớp 11
-
Hóa 11 - Sơ đồ Tư Duy | Cộng đồng Học Sinh Việt Nam
-
Kết Hợp Trò Chơi Dạy Học Và Bản đồ Tư Duy Khi Dạy Bài Luyện Tập Ankin
-
Vẽ Sơ đồ Tư Duy Của Ankan,anken,ankin, Benzen Và đồng đẳng
-
Lý Thuyết Ankadien | SGK Hóa Lớp 11 - Học Tốt
-
KẾT HỢP TRÒ CHƠI DẠY HỌC VÀ BẢN ĐỒ TƯ DUY KHI DẠY BÀI