Kêu Gọi Vốn đầu Tư Là Gì? Cách Kêu Gọi Vốn đầu Tư Thành Công
Có thể bạn quan tâm
Đăng nhập
Ghi nhớ đăng nhậpBạn quên mật khẩu? Đăng nhậpHoặc đăng nhập bằng
Facebook Google ZaloBạn chưa có tài khoản? Đăng ký nhanh, miễn phí
Xác thực tài khoản
Mã OTP đã được gửi đến số điện thoại của bạn thông qua cuộc gọi tự động.
Mã OTP Mã OTP sẽ hết hạn sau 180 giây Đã hết thời gian nhập mã OTP. Vui lòng bấm TẠI ĐÂY để gửi lại mã OTP. Xác thực ngay Bỏ quaXác thực tài khoản
Mã OTP đã được gửi đến số điện thoại của bạn thông qua cuộc gọi tự động.
Mã OTP Mã OTP sẽ hết hạn sau 180 giây Đã hết thời gian nhập mã OTP. Vui lòng bấm TẠI ĐÂY để gửi lại mã OTP. Xác thực ngay Bỏ quaThông báo
Bạn đã yêu cầu gửi mã OTP quá số lần quy định, vui lòng thử lại vào ngày hôm sau! ĐóngĐăng ký tài khoản khách hàng
Bằng việc đăng ký, bạn đã đồng ý với TheBank về Thỏa thuận sử dụng và Chính sách bảo mật
Đăng kýHoặc đăng ký bằng
Facebook Google ZaloBạn đã có tài khoản? Đăng nhập
khach
Bảo hiểm- Bảo hiểm nhân thọ
- Bảo hiểm sức khỏe
- Bảo hiểm du lịch
- Bảo hiểm ô tô
- Bảo hiểm nhà
- Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo
- So sánh phí bảo hiểm sức khỏe
- So sánh phí bảo hiểm du lịch
- Thẻ tín dụng
- Tìm thẻ tín dụng tốt nhất
- Vay tín chấp
- Vay tiêu dùng
- Vay trả góp
- Vay thế chấp
- Vay mua nhà
- Vay mua xe
- Vay kinh doanh
- Vay du học
- Chứng chỉ quỹ
- Tin tức
- Tin mới (Newsfeed)
- Góc nhìn
- Ý kiến
- Đóng góp bài viết
- Kiến thức bảo hiểm
- Kiến thức bảo hiểm nhân thọ
- Kiến thức bảo hiểm sức khỏe
- Kiến thức bảo hiểm du lịch
- Kiến thức bảo hiểm ô tô
- Kiến thức bảo hiểm nhà
- Kiến thức bảo hiểm bệnh hiểm nghèo
- Kiến thức bảo hiểm thai sản
- Bảo hiểm xã hội
- Bảo hiểm y tế
- Kiến thức thẻ ngân hàng
- Kiến thức thẻ tín dụng
- Kiến thức thẻ ATM
- Kiến thức thẻ trả trước
- Kiến thức thẻ Visa
- Kiến thức thẻ Mastercard
- Chuyển tiền ngân hàng
- Tin khuyến mại
- Kiến thức vay vốn
- Kiến thức vay tín chấp
- Kiến thức vay tiêu dùng
- Kiến thức vay trả góp
- Kiến thức vay tiền mặt
- Kiến thức vay thấu chi
- Kiến thức vay thế chấp
- Kiến thức vay mua nhà
- Kiến thức vay mua xe
- Kiến thức vay kinh doanh
- Kiến thức vay du học
- Kiến thức tiền gửi
- Kiến thức gửi tiết kiệm
- Kiến thức tiền gửi
- Thông tin lãi suất gửi tiết kiệm
- Gửi tiết kiệm dài hạn
- Gửi tiết kiệm ngắn hạn
- Gửi tiết kiệm online
- Kiến thức chứng khoán
- Kiến thức chứng khoán
- Kiến thức cổ phiếu
- Kiến thức trái phiếu
- Kiến thức chứng chỉ quỹ
- Kiến thức đầu tư
- Giá vàng
- Tỷ giá ngoại tệ
- Tìm cây ATM
- Tìm chi nhánh ngân hàng
- Tìm chi nhánh công ty bảo hiểm
- Tra cứu điểm ưu đãi thẻ
- Tính lãi tiền gửi
- Tính số tiền vay phải trả hàng tháng
- Tính số tiền có thể vay
- Tìm bệnh viện
- Danh bạ ngân hàng
- Danh sách công ty bảo hiểm
- Danh bạ internet banking
- Trung tâm hỏi đáp
- Gặp chuyên gia
- Thẻ cứu hộ xe máy
- Tư vấn bảo hiểm nhân thọ
- Tư vấn bảo hiểm sức khỏe
- Tư vấn thẻ tín dụng
- Tư vấn vay tín chấp
- Tư vấn vay thế chấp
- Tư vấn vay tiền mặt
- Tư vấn vay mua nhà
- Tư vấn vay mua xe
- Tư vấn gửi tiết kiệm
- Tư vấn bảo hiểm ô tô
- Tư vấn bảo hiểm du lịch
- Tư vấn bảo hiểm nhà
- Tư vấn bảo hiểm bệnh hiểm nghèo
- Mua bảo hiểm cho gia đình
- Đăng nhập
- Đăng ký tài khoản khách hàng
- Đăng ký tài khoản tư vấn viên
- 27/09/2021
0
Phan Thị Linh Chi Đầu tư27/09/2021
0
Kêu gọi vốn đầu tư có thể nói là cách để doanh nghiệp hay các startup có thêm nguồn vốn hỗ trợ cho sự phát triển của doanh nghiệp hay dự án đầu tư, ý tưởng của mình.Mục lục [Ẩn]
Kêu gọi vốn đầu tư là gì?
Kêu gọi vốn đầu tư hay gọi vốn đầu tư là thuật ngữ được dùng phổ biến trong đầu tư kinh doanh. Thuật ngữ này hiểu một cách đơn giản chính là hoạt động mà trong đó doanh nghiệp hoặc các starup đưa ra các bước cụ thể để thuyết phục nhà đầu tư rót vốn cho doanh nghiệp của mình.
Nói một cách dễ hiểu, kêu gọi vốn chính là hoạt động mà bạn trình bày ý tưởng kinh doanh của mình và kêu gọi nhà đầu tư ủng hộ, rút vốn vào dự án kinh doanh đó. Qua đó giúp hoàn thành dự án hay sản phẩm và phát triển ra thị trường.
Nguồn vốn là yếu tố quyết định đến việc phát triển một dự án hay sản phẩm ra thị trường. Bởi vậy kêu gọi vốn đầu tư có thể nói là một vấn đề rất được các doanh nghiệp quan tâm, nhất là với các startup.
Các doanh nghiệp, startup có thể kêu gọi vốn đầu tư từ các nhà đầu tư (cá nhân/tổ chức) trong nước và nước ngoài.
Kêu gọi vốn đầu tư chính là thuyết phục nhà đầu tư góp vốn
Nên kêu gọi vốn đầu tư khi nào?
Xác định thời điểm kêu gọi vốn đầu tư là yếu tố then chốt giúp các doanh nghiệp, startup nâng cao khả năng thành công khi kêu gọi các nhà đầu tư rót vốn. Khi kêu gọi vốn đầu tư, về cơ bản cần chú ý các vấn đề sau đây:
Hãy kêu gọi vốn đầu tư khi thực sự cần thiết và đã có sự chuẩn bị
Bạn cần nguồn vốn để đầu tư, bạn có ý tưởng kinh doanh có thể thuyết phục nhà đầu tư rót vốn và bạn tự tin với phần thuyết trình gọi đầu tư của minh, lúc đó hãy kêu gọi vốn đầu tư. Kêu gọi vốn đầu tư không phải là việc dễ dàng bởi nhà đầu tư sẽ không rót vốn theo cảm xúc, họ có sự nhìn nhận đánh giá về dự án, sản phẩm mà mình sẽ đầu tư. Cho nên trước khi kêu gọi đầu tư bạn nên chuẩn bị thật tốt các bước nhằm thuyết phục nhà đầu tự tin vào dự án của bạn. Hãy cho các nhà đầu tư thấy những việc bạn sẽ làm khi có khoản tiền đầu tư đó và mức độ khả thi đi kèm.
Hãy gọi vốn đầu tư khi nguồn vốn đó giúp doanh nghiệp của bạn phát triển
Việc kêu gọi vốn đầu tư mục đích chính vẫn là thu về nguồn vốn đầu tư để phát triển dự án và sản phẩm của mình. Cho nên hãy chắc chắn rằng nguồn vốn mà bạn kêu gọi từ các nhà đầu tư có thể giúp ích cho sự phát triển của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp không có khả năng để thuyết phục các nhà đầu tư nhằm kêu gọi họ bỏ vốn đầu tư thì đó không phải là lúc để bạn tiến hành bước gọi vốn đầu tư. Chẳng hạn:
- Đối với các doanh nghiệp đang trong giai đoạn khởi nghiệp: Hãy kêu gọi vốn đầu tư khi thực sự cần đầu tư khoản tiền đó vào việc nâng cấp, sửa chữa, mua mới các thiết bị, máy móc hiện đại phục vụ cho công việc kinh doanh.
- Với các doanh nghiệp mới thành lập: Việc kêu gọi vốn đầu tư có thể nên xác định theo các giai đoạn, chẳng hạn như sau:
- Giai đoạn 1: Khi doanh nghiệp cần tiền để xây dựng sản phẩm và tiếp cận đến các đối tượng khách hàng mục tiêu.
- Giai đoạn 2: Khi doanh nghiệp cần nguồn vốn để công ty phát triển ngoài đời thực.
- Giai đoạn 3: Khi doanh nghiệp đã dần đạt được các mục tiêu ban đầu đề ra và cần kêu gọi vốn đầu tư để thúc đẩy sự phát triển của toàn doanh nghiệp.
Kêu gọi vốn đầu tư là việc làm không hề dễ dàng. Trước khi kêu gọi vốn, các doanh nghiệp, cá nhân cần cân nhắc, xem xét nhiều yếu tố và cần có bản thuyết trình đầy thuyết phục, hướng đến kết quả mà mình mong muốn. Điều này giúp dự án cần vốn đầu tư có thể phát triển theo đúng kế hoạch đã đề ra.
Cách kêu gọi vốn đầu tư thành công
Kêu gọi vốn đầu tư thành công cho dự án của mình là điều bất kể doanh nghiệp nào cũng mong muốn. Tuy nhiên, gọi vốn như thế nào để thành công, gọi vốn như thế nào để có thể thuyết phục nhà đầu tư rót vốn… đây là băn khoăn của nhiều người. Đối với việc kêu gọi vốn đầu tư, để thành công bạn cần có ý các vấn đề sau đây:
Lựa chọn cách thức kêu gọi vốn
Hiện nay có rất nhiều cách thức khác nhau mà doanh nghiệp, các startup có thể lựa chọn để kêu gọi vốn đầu tư cho việc phát triển sản phẩm, dự án của mình. Bạn có thể cân nhắc cách thức phù hợp nhất với mình để kêu gọi đầu tư. Một số cách thức kêu gọi vốn mà bạn có thể cân nhắc như sau:
- Gọi vốn đầu tư qua các trang web/app huy động vốn cộng đồng: Hiện nay có nhiều trang web, diễn đàn trực tuyến do các công ty thành lập cho phép các nhà khởi nghiệp tham gia huy động nguồn vốn từ các nhà đầu tư. Cách thức kêu gọi vốn này được thực hiện bằng cách đăng ký tài khoản và triển khai dự án của mình để thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư. Cách này sẽ giúp bạn tiếp cận được với các nguồn vốn nhanh chóng hơn. Tại Việt Nam, bạn có thể lựa chọn một số trang web kêu gọi vốn đầu tư nổi bật như: Funding.vn, Comicola.com, Betado.com, Kickstater, Indiegogo, GoFundMe, StartEngine, Circleup…
- Tìm kiếm nguồn vốn từ ngân hàng: Ngân hàng là một địa chỉ đáng tin cậy mà các doanh nghiệp có thể tìm kiếm nguồn vốn đầu tư để phát triển dự án hoặc khởi nghiệp kinh doanh. Cách này đòi hỏi bạn phải đáp ứng một số điều kiện liên quan như có lịch sử tín dụng tốt, có tài sản đảm bảo, có phương án kinh doanh khả thi... Nếu đáp ứng thì việc huy động vốn khởi nghiệp là điều không quá khó.
- Kêu gọi vốn đầu tư qua các chương trình truyền hình thực tế: Hiện nay trên thế giới cũng như Việt Nam có rất nhiều chương trình truyền hình thực tế về kêu gọi vốn giúp các doanh nghiệp, các starter có thể tìm kiếm nhà đầu tư cho dự án của mình với số vốn kêu gọi khá cao. Một trong số các chương trình được cộng đồng khởi nghiệp quan tâm và yêu thích là Shark Tank – Thương vụ bạc tỷ. Chương trình này đã trải qua rất nhiều mùa ghi hình và nhiều doanh nghiệp, cá nhân đã kêu gọi vốn thành công để phát triển dự án. Ưu điểm của Shark Tank là quy tụ nhiều cá nhân nổi tiếng trong lĩnh vực kinh doanh, các Shark đều là những CEO của các công ty có tiếng trên thị trường, vừa có tiềm lực tài chính vừa có chuyên môn cao. Đây chắc chắn là các nhà đầu tư có thể hỗ trợ cho bạn rất nhiều trong việc đầu tư và phát triển dự án.
- Gọi vốn đầu tư từ các quỹ phát triển doanh nghiệp: Các quỹ phát triển doanh nghiệp cũng là một nguồn gọi vốn mà các bạn có thể lựa chọn. Các quỹ này thông thường cung cấp các khoản cho vay và trợ cấp kinh doanh nhỏ. Hiện nay có các quỹ như: Quỹ Đầu tư khởi nghiệp và sáng tạo TP. Hồ Chí Minh (HSIF), Quỹ hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp (BSSC)...
- Gọi vốn từ các quỹ đầu tư mạo hiểm: Các quỹ đầu tư mạo hiểm là những quỹ hướng đến các doanh nghiệp, công ty vừa và nhỏ, những công ty startup nhưng được đánh giá có tiềm năng phát triển trong tương lai. Tại Việt Nam những năm gần đây hình thức đầu tư vốn này nhận được sự quan tâm của rất nhiều người. Bạn có thể lựa chọn một số quỹ nổi bật như Mekong Capital, CyberAgent Ventures (CAV), Vina Capital Venture, Golden Gate Venture, IDG Venture...
Xây dựng bản kế hoạch kêu gọi vốn đầu tư thu hút
Một bản kế hoạch kêu gọi vốn đầu tư bài bản, được chuẩn bị kỹ lưỡng sẽ là điểm thu hút các nhà đầu tư. Cho nên bạn chắc chắn cần chú trọng đến vấn đề này.
Thông thường một bản kế hoạch kêu gọi vốn đầu tư phải thể hiện được các nội dung sau:
- Dự án cần kêu gọi vốn có ý tưởng tốt: Điều này thể hiện ở việc dự án đó có tiềm năng, có tính khả thi và sự sáng tạo hay không. Bạn cần cho nhà đầu tư thấy được ý tưởng của mình có tính khả thi cao, nếu đầu tư vốn vào có thể mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư.
- Hãy làm cho nhà đầu tư theo đuổi dự án của bạn: Yếu tố này nằm ở việc gây ấn tượng. Kêu gọi vốn đầu tư không chỉ là bạn chạy theo nhà đầu ta mà hãy làm cho nhà đầu tư theo đuổi lại bạn. Muốn làm được điều nhà, bạn cần phải thuyết trình, thuyết phục nhà đầu tư thông qua ý tưởng dự án của mình. Hãy cho nhà đầu tư thấy bạn là người nắm rõ dự án và dự án có một nền tảng đáng tin cậy như: đã có sản phẩm demo và thử nghiệm, đã có khách hàng trải nghiệm, kết quả tăng trưởng trong một khoảng thời gian, các con số theo dõi dự án... Với một kế hoạch được chuẩn bị bài bản như vậy, bạn chắc chắn gây ấn tượng với nhà đầu tư và khả năng nhận được nguồn vốn đầu tư sẽ cao hơn.
- Đưa các giá trị thực tế mà nhà đầu tư nhận được khi rót vốn vào dự án. Đó có thể là tỷ lệ thưởng, tỷ lệ chia cổ phần khi góp vốn. Đồng thời cần vạch ra các chiến lược KPI cho từng thời gian, giai đoạn cụ thể và thiết thực.
Tuân thủ các bước kêu gọi vốn đầu tư
Để kêu gọi vốn đầu tư thành công, hãy chuẩn bị thật hoàn hảo các bước và tuân thủ theo từng bước cho đến khi kêu gọi được nhà đầu tư rót vốn vào. Đối với việc kêu gọi vốn đầu tư, bạn có thể đi theo các bước sau đây:
Bước 1: Chuẩn bị kế hoạch
Trong bước này bạn hãy chi tiết nhất kế hoạch để gọi vốn, vạch rõ các định hướng và mục đích khi có nguồn vốn đầu tư. Cụ thể như:
- Bảng kế hoạch chi tiết về dự án sẽ kêu gọi vốn đầu tư
- Hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai
- Tiềm năng của dự án và doanh nghiệp
- Mục tiêu khi kêu gọi vốn đầu tư
Bước 2: Chọn nhà đầu tư
Sẽ có rất nhiều nhà đầu tư và mỗi nhà đầu tư sẽ có cách làm việc, định hướng riêng, cho nên xác định được nhà đầu tư là yếu tố giúp bạn dễ thành công hơn. Hãy chọn nhà đầu tư có lập trường tương đồng với mục đích gọi vốn cho dự án của bạn hoặc nhà đầu tư có cùng định hướng phát triển với dự án mà bạn đang muốn gọi vốn.
Hãy tận dụng ưu điểm của nhà đầu tư để nâng cao giá trị của dự án mà bạn đang thực hiện.
Bước 3: Chuẩn bị bài thuyết trình dự án
Đây là bước rất quan trọng, quyết định bạn có thể tìm được nhà đầu tư rót vốn hay không. Một bài thuyết trình dự án tốt nhất là đầy đủ các nội dung sau:
- Ý tưởng dự án và ý tưởng kinh doanh là gì?
- Dự án của bạn có lợi thế gì? Tiếp cận khách hàng nào? Mục đích của dự án?
- Dự án thuộc lĩnh vực nào?
- Dòng tiền từ đâu?
- Dự án có đội ngũ cộng sự không? Họ là những ai?
- Dự án đã được thử nghiệm hay chưa? Có khách hàng trải nghiệm chưa? Kết quả theo dõi như thế nào?
- Lợi thế cạnh tranh trên thị trường
Bài thuyết trình càng chi tiết và rõ ràng bạn sẽ càng tự tin để thuyết phục sự quan tâm của nhà đầu tư hơn.
Bước 4: Đưa ra các định giá về dự án và mức độ mong muốn
Bước này sẽ giúp nhà đầu tư biết được bạn đang cần bao nhiêu vốn cho dự án của mình, tương đương với bao nhiêu phần trăm cổ phần. Khi đưa ra các định giá này nhà đầu tư sẽ nắm rõ hơn hướng đi của bạn cũng như đánh giá được tính khả thi của dự án đang kêu gọi vốn.
Bước 5: Tự bỏ vốn vào dự án của mình
Bạn có thể chính là một nhà đầu tư của dự án mà mình đang gọi vốn đầu tư. Nguồn vốn này cần thiết để bạn xây dựng chiến lược ban đầu, từ đó giúp cho dự án được hoạch định tốt, chỉnh chu và gây ấn tượng hơn cho nhà đầu tư.
Nắm bắt được cách thức trên sẽ giúp bạn gia tăng tỷ lệ thành công khi thực hiện việc kêu gọi vốn đầu tư.
Cần chuẩn bị chi tiết kế hoạch kêu gọi vốn đầu tư
Những lưu ý khi kêu gọi vốn đầu tư
Khi kêu gọi vốn đầu tư để tránh việc thất bại bạn cần chú ý các vấn đề sau:
- Cần đầu tư thời gian cho việc xây dựng kế hoạch gọi vốn đầu tư: Một chủ dự án, một nhà sáng lập cần có quỹ thời gian nghiên cứu và chuẩn bị cho dự án của mình. Sự chuẩn bị càng tốt việc gọi vốn sẽ càng có khả năng thành công cao. Chuyên gia David Brown – nhà sáng lập, đồng CEO Công ty tư vấn và rót vốn cho startup Techstars cho rằng, một startup muốn tìm kiếm nguồn vốn đầu tư nên dành quỹ thời gian 500 – 1.000 giờ (thường từ 6 – 9 tháng) cho việc chuẩn bị gọi vốn. Khi gọi vốn đầu tư, bạn nên chia quá trình gọi vốn đầu tư thành 4 giai đoạn:
- Hoàn thiện bản mô tả về dự án, kế hoạch kinh doanh cần kêu gọi đầu tư
- Xác định danh sách các nhà đầu tư tiềm năng
- Tiếp cận các nhà đầu tư
- Thương lượng và thuyết phục nhà đầu tư rót vốn.
- Nghiên cứu nhà đầu tư: Hãy xác định và nghiên cứu các nhà đầu tư để lựa chọn đúng nhà đầu tư cho dự án, kế hoạch kinh doanh của bạn. Khi hiểu về nhà đầu tư và lựa chọn được nhà đầu tư phù hợp, hãy dùng thông tin liên quan mà bạn đã nghiên cứu để thuyết phục họ. Các chủ dự án, nhà sáng lập có thể dự đoán trước các câu hỏi, các yêu cầu mà nhà đầu tư có thể đưa ra.
- Hãy nhận sự giúp đỡ từ những người có chuyên môn: Gọi vốn đầu tư nhất là đầu tư cho các dự án, kế hoạch kinh doanh lần đầu là rất quan trọng. Cho nên bạn đừng từ chối sự giúp đỡ của những chuyên gia tư vấn, tổ chức tư vấn, những người có chuyên môn. Những người có kinh nghiệm này sẽ hướng dẫn, phân tích và có sự tư vấn giúp bạn nắm bắt tốt việc kêu gọi đầu tư.
- Hãy có các kế hoạch dự phòng để việc thương lượng, thuyết phục góp vốn đầu tư có lợi thế hơn.
Kêu gọi vốn đầu tư là việc làm không hề dễ dàng và cần sự chuẩn bị kỹ lưỡng. Việc thu hút nhà đầu tư rót vốn vào dự án đầu tư cần có lộ trình và chiến lược, kế hoạch cụ thể. Với những thông tin trên đây hy vọng bạn đã hiểu rõ cách kêu gọi vốn đầu tư cũng như các lưu ý quan trọng, từ đó nâng cao tỷ lệ thành công khi kêu gọi vốn đầu tư từ các nhà đầu tư.
- Lĩnh vực kinh doanh là gì? Có những lĩnh vực kinh doanh nào phổ biến hiện nay
- Quyền tự do kinh doanh là gì?
- Cách tìm kiếm data khách hàng xuất nhập khẩu hiệu quả
Đóng góp bài viết của các bạn bằng cách gửi bài viết Tại đây
Theo thị trường tài chính Việt Nam
#Đầu tư kinh doanhĐánh giá bài viết:
(0 lượt)
(0 lượt)
Bài viết có hữu ích không?
Có KhôngTư vấn miễn phí
Tỉnh/Thành phố * TP Hà Nội TP HCM TP Cần Thơ TP Đà Nẵng TP Hải Phòng An Giang Bà Rịa - Vũng Tàu Bắc Giang Bắc Kạn Bạc Liêu Bắc Ninh Bến Tre Bình Định Bình Dương Bình Phước Bình Thuận Cà Mau Cao Bằng Đắk Lắk Đắk Nông Điện Biên Đồng Nai Đồng Tháp Gia Lai Hà Giang Hà Nam Hà Tĩnh Hải Dương Hậu Giang Hòa Bình Hưng Yên Khánh Hòa Kiên Giang Kon Tum Lai Châu Lâm Đồng Lạng Sơn Lào Cai Long An Nam Định Nghệ An Ninh Bình Ninh Thuận Phú Thọ Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ninh Quảng Trị Sóc Trăng Sơn La Tây Ninh Thái Bình Thái Nguyên Thanh Hóa Thừa Thiên Huế Tiền Giang Trà Vinh Tuyên Quang Vĩnh Long Vĩnh Phúc Yên Bái Chọn dịch vụ tư vấn * Thẻ tín dụng Vay tín chấp Vay thế chấp Gửi tiết kiệm Vay mua nhà Vay mua xe Bảo hiểm nhân thọ Bảo hiểm sức khỏe Bảo hiểm ô tô Bảo hiểm thai sản Bảo hiểm du lịch Bảo hiểm nhà Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo Chứng chỉ quỹ Trái phiếu doanh nghiệp Chứng khoán Tôi đã đọc, hiểu và đồng ý về chính sách bảo mật, thỏa thuận sử dụng của công ty.Bạn chưa đồng ý với chúng tôi
ĐĂNG KÝ NGAYBình luận
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận Nội quy: Bình luận có tối thiểu 10 ký tự, gõ tiếng việt có dấu, không chứa nội dung tục tĩu. Nếu bị báo cáo vi phạm quá 10 lần sẽ bị banned nick. Gửi bình luận Có bình luận Mới nhất Xem thêmCó thể bạn quan tâm
Nên đầu tư tiền đô hay mua vàng? Kênh đầu tư nào tốt hơn?
Cá nhân nên mua vàng hay gửi tiết kiệm năm nay?
Bảo hiểm, đầu tư và tiết kiệm cái nào lợi nhất?
Top 10 quốc gia giàu nhất Đông Nam Á
10 tỉnh giàu nhất Việt Nam theo GRDP năm 2022
Góc nhìn
Tỷ suất sinh lợi là gì? Ví dụ và cách tính tỷ suất sinh lợi
Tại sao nên mua bảo hiểm y tế trước khi mua bảo hiểm nhân thọ?
6 trường hợp nên nhanh chóng thay đổi đại lý bảo hiểm nhân thọ
Ai nên mua bảo hiểm liên kết đơn vị?
8 lý do khiến phí bảo hiểm nhân thọ của bạn cao hơn những người khác
SO SÁNH QUYỀN LỢI BẢO HIỂM NHÂN THỌ Mục đích tham gia Chọn nhu cầu tài chính Đầu tư Tiết kiệm Bảo vệ Hưu trí Giáo dụcChọn mục đích tham gia
Giải pháp bảo vệ gia tăng Chọn giải pháp bảo vệ gia tăng Quyền lợi chăm sóc sức khỏe Quyền lợi thai sản Quyền lợi miễn đóng phí Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo Bảo hiểm tai nạn cá nhân Bảo hiểm tử vong/thương tậtChọn giải pháp bảo vệ
Họ tên*
Email*
Số điện thoại*
Tỉnh/Thành phố*
Chọn Tỉnh/Thành phố TP Hà Nội TP HCM TP Cần Thơ TP Đà Nẵng TP Hải Phòng An Giang Bà Rịa - Vũng Tàu Bắc Giang Bắc Kạn Bạc Liêu Bắc Ninh Bến Tre Bình Định Bình Dương Bình Phước Bình Thuận Cà Mau Cao Bằng Đắk Lắk Đắk Nông Điện Biên Đồng Nai Đồng Tháp Gia Lai Hà Giang Hà Nam Hà Tĩnh Hải Dương Hậu Giang Hòa Bình Hưng Yên Khánh Hòa Kiên Giang Kon Tum Lai Châu Lâm Đồng Lạng Sơn Lào Cai Long An Nam Định Nghệ An Ninh Bình Ninh Thuận Phú Thọ Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ninh Quảng Trị Sóc Trăng Sơn La Tây Ninh Thái Bình Thái Nguyên Thanh Hóa Thừa Thiên Huế Tiền Giang Trà Vinh Tuyên Quang Vĩnh Long Vĩnh Phúc Yên BáiChọn Tỉnh/Thành phố
Nhấp chọn “Xem kết quả”, nghĩa là bạn đã đọc, hiểu và chấp nhận chính sách bảo mật, thỏa thuận sử dụng của chúng tôi
Xem kết quảSO SÁNH QUYỀN LỢI BẢO HIỂM NHÂN THỌ
Họ và tên *
Email *
Số điện thoại *
Tỉnh/Thành phố *
Chọn Tỉnh/Thành phố TP Hà Nội; TP HCM; TP Cần Thơ; TP Đà Nẵng; TP Hải Phòng; An Giang; Bà Rịa - Vũng Tàu; Bắc Giang; Bắc Kạn; Bạc Liêu; Bắc Ninh; Bến Tre; Bình Định; Bình Dương; Bình Phước; Bình Thuận; Cà Mau; Cao Bằng; Đắk Lắk; Đắk Nông; Điện Biên; Đồng Nai; Đồng Tháp; Gia Lai; Hà Giang; Hà Nam; Hà Tĩnh; Hải Dương; Hậu Giang; Hòa Bình; Hưng Yên; Khánh Hòa; Kiên Giang; Kon Tum; Lai Châu; Lâm Đồng; Lạng Sơn; Lào Cai; Long An; Nam Định; Nghệ An; Ninh Bình; Ninh Thuận; Phú Thọ; Phú Yên; Quảng Bình; Quảng Nam; Quảng Ngãi; Quảng Ninh; Quảng Trị; Sóc Trăng; Sơn La; Tây Ninh; Thái Bình; Thái Nguyên; Thanh Hóa; Thừa Thiên Huế; Tiền Giang; Trà Vinh; Tuyên Quang; Vĩnh Long; Vĩnh Phúc; Yên Bái;Nhấp chọn “Xem kết quả”, nghĩa là bạn đã đọc, hiểu và chấp nhận các chính sách bảo mật, thỏa thuận sử dụng của chúng tôi
XEM KẾT QUẢTừ khóa » Cách Gọi Vốn Cho Startup
-
10 CÁCH THỨC ĐỂ KÊU GỌI VỐN - ITP-GROUP
-
Khởi Nghiệp Lần đầu: Những điều Cần Biết Về Gọi Vốn đầu Tư
-
Startup: Làm Sao Để Kêu Gọi Vốn Thành Công?
-
Guideline Gọi Vốn Từ A đến Z Cho Startup - ThinkZone
-
Chia Sẻ Cách Gọi Vốn đầu Tư Cho Startup Khởi Nghiệp - LPTech
-
3 Cách Làm Thông Dụng Dành Riêng Cho Startup để Kêu Gọi Vốn đầu Tư
-
7 Cách Gọi Vốn đầu Tư Dành Cho Phụ Nữ Khởi Nghiệp
-
Tìm Hiểu Về Các Vòng Gọi Vốn Của Startup - Glints Vietnam Blog
-
Những Trang Gọi Vốn Cộng đồng (Crowd Funding) Các Start-up Cần Biết
-
Các Bước Kêu Gọi Vốn đầu Tư | Cách Gọi Vốn Thành Công
-
3 Cách Gọi Vốn Thông Dụng Dành Cho Startup - Khởi Nghiệp Trẻ
-
Bí Quyết Gọi Vốn Thành Công Hàng Triệu USD Của Các Startup - VOV
-
Khi Nào Nên Gọi Vốn Cho Dự án Khởi Nghiệp Và Cần ... - BestB Capital
-
Hướng Dẫn A-Z Cách Gọi Vốn, Thu Chi Hiệu Quả Cho Người Mới Kinh ...