Kevlar – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Kevlar
Ball-and-stick model of a single layer of the crystal structure
Nhận dạng
Số CAS24938-64-5
Thuộc tính
Công thức phân tử[-CO-C6H4-CO-NH-C6H4-NH-]n
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?) Tham khảo hộp thông tin

Kevlar là nhãn hiệu đăng ký cho một sợi tổng hợp para-aramid, liên quan đến aramit khác như Nomex và Technora. Được phát triển tại DuPont vào năm 1965, vật liệu cường độ cao này đã được sử dụng thương mại đầu tiên vào đầu năm 1970 như là một thay thế cho thép trong lốp xe đua. Thông thường nó được se thành sợi dây thừng hoặc tấm vải có thể được sử dụng như thế hoặc như một thành phần trong các thành phần vật liệu composite.

Kevlar là một loại sợi có cấu trúc mạch dài và định hướng cao. Sợi Kevlar có độ bền gấp 5 lần thép nhưng cũng rất dẻo dai nên thường được sử dụng làm vật liệu chế tạo áo giáp chống đạn. Hiện nay, Kevlar có nhiều ứng dụng khác nhau, từ lốp xe đạp và đua, thuyền buồm, áo giáp, vì tỷ lệ sức bền kéo so với trọng lượng cao, mạnh hơn 5 lần thép trên cơ sở cùng trọng lượng. Kevlar cũng được sử dụng để làm cho các mặt trống hiện đại chịu được tác động cao. Khi được sử dụng như một vật liệu dệt, nó phù hợp cho các dây buộc tàu và các ứng dụng dưới nước khác.

Một sợi tương tự được gọi là Twaron với cùng một cấu trúc hóa học đã được phát triển bởi Công ty Akzo vào những năm 1970, sản xuất thương mại bắt đầu vào năm 1986, và Twaron hiện được sản xuất bởi Teijin.

Cấu hình mắt xích các phân tử của tơ kevlar

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến hóa học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Sợi
Tự nhiên
Thực vật
  • Abacá
  • Bagasse
  • Tre
  • Bashō
  • Xơ dừa
  • Cotton
  • Fique
  • Flax
    • Linen
  • Hemp
  • Jute
  • Kapok
  • Kenaf
  • Lụa tơ sen
  • Piña
  • Pine
  • Raffia
  • Ramie
  • Rattan
  • Sisal
  • Wood
Động vật
  • Alpaca
  • Angora
  • Byssus
  • Lông Camel
  • Cashmere
  • Catgut
  • Chiengora
  • Guanaco
  • Lông
  • Llama
  • Mohair
  • Pashmina
  • Qiviut
  • Thỏ
  • Lụa
  • Tendon
  • Tơ nhện
  • Wool
  • Vicuña
  • Yak
Khoáng sản
  • Amiăng
Sợi tổng hợp
Tái sinh
  • Tơ nhân tạo
  • Len sữa
Bán tổng hợp
  • Acetate
  • Diacetate
  • Lyocell
  • Modal
  • Rayon
  • Triacetate
Khoáng sản
  • Thủy tinh
  • Carbon
  • Basalt
  • Metallic
Polymer
  • Acrylic
  • Aramid
    • Twaron
    • Kevlar
    • Technora
    • Nomex
  • Microfiber
  • Modacrylic
  • Ni lông
  • Olefin
  • Polyester
  • Polyethylene
    • UHMWPE
  • Spandex
  • Vectran
  • Vinylon
  • Vinyon
  • Zylon
  • Thể loại Thể loại
  • Trang Commons Hình ảnh
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Kevlar&oldid=70718989” Thể loại:
  • Sơ khai hóa học
  • Sợi
  • Vật liệu composite
  • Polyme hữu cơ
  • DuPont
  • Nhãn hiệu Mỹ
  • Khoa học năm 1965
  • Phát minh của Hoa Kỳ
  • Sợi tổng hợp
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Chất Liệu Aramid