Khai ấn, Hạ Nêu ở Hoàng Cung Huế - Báo Phụ Nữ
- TRANG CHỦ
- THỜI SỰ
- Chính trị
- Góc nhìn
- Đừng quên họ
- Lắng nghe dân và Hành động
- THẾ GIỚI
- Tư liệu
- Thế giới lạ kỳ
- HÔN NHÂN - GIA ĐÌNH
- Tình yêu - Hôn nhân
- Chuyện nhà
- Cha mẹ và con
- Tình và lý
- Phong cách sống
- NHỎ TO TÂM SỰ
- Chia những nỗi niềm
- Chuyện phòng the
- CHAT VỚI HẠNH DUNG
- Hộp thư Hạnh Dung
- VĂN HÓA
- Nhân vật - Tác phẩm
- Vấn đề
- Sáng tác
- Rubik văn hóa
- GIẢI TRÍ
- Sao
- Hậu trường
- ĐẸP
- Bí quyết
- Trang Điểm
- Thời trang
- GIÁO DỤC
- Tuyển sinh
- Sự kiện - Vấn đề
- SỨC KHỎE
- Sống khỏe
- Alo bác sĩ
- Góc đông y
- KINH TẾ
- Thị trường
- Tài chính
- Doanh nghiệp - Doanh nhân
- Thông tin - Dịch vụ
- ĂN GÌ ĐI ĐÂU
- Sài Gòn ăn vặt
- NHÀ ĐẤT
- Không gian sống
- Tư vấn
- HỘI VÀ CUỘC SỐNG
- HÌNH ẢNH
Chia sẻ |
PNO - Sáng mồng 7 Tết Nhâm Dần (7/2), Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô (BTDTCĐ) Huế tổ chức lễ hạ nêu cung chúc tân xuân tại Triệu Miếu và Thế Miếu - Hiển Lâm Các
- Người dân Huế nô nức đến vườn hoa khổng lồ bên sông Hương chơi tết
- Du khách đến Huế tăng đột biến trong dịp Tết
Lễ hạ nêu tại Hoàng cung triều Nguyễn thời xưa được thực hiện để đánh dấu kỳ nghỉ tết đã kết thúc, chuẩn bị bước vào một năm làm việc mới. |
Cây nêu ở sân trước Triệu Miếu được hạ trước rồi sau đó là đến cây nêu ở Thế Miếu - Hiển Lâm Các. |
Mô phỏng theo nghi thức thời xưa, lễ hạ nêu bao gồm các phần như cúng nêu, nhạc lễ (đại nhạc, tiểu nhạc, đánh chuông trống) và hạ cây nêu. |
Đồng thời nhắc nhở mọi người phải nhanh chóng quay trở về cuộc sống bình thường và làm việc chăm chỉ hơn trong năm mới này… |
Sau lễ hạ nêu là phần khai ấn cung chúc tân xuân. |
Kim ấn (mô phỏng phục chế) được lấy xuống từ ngọn cây nêu với bốn chữ “Phú - Thọ - Khang - Ninh” mang ý nghĩa: Giàu sang, Sống lâu, Khỏe mạnh, Bình yên. |
Người xưa quan niệm những chữ này cầu chúc những điều yên ổn, tốt lành, trường tồn cho đất nước, may mắn, ấm no cho nhân dân. |
Kim ấn được đóng vào các tờ giấy trên đó có ghi các chữ thư pháp mang ý nghĩa may mắn: Phúc, Lộc, Thọ, Tâm, Tài, Đạt, Cát tường, Bình an,… và tặng cho du khách với mong muốn nhiều điều tốt đẹp, may mắn sẽ đến với mọi người trong năm mới Nhâm Dần. |
Ông Nguyễn Phước Hải Trung, Phó giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế cho biết: "Cây nêu ở trong cung đình ngoài ý nghĩa mang tinh thần dân gian từ xa xưa còn có ý nghĩa báo hiệu tết và kết thúc tết. Dựng nêu là báo hiệu tết đã đến, khi hạ nêu kết thúc tết. Theo truyền thống xưa, chúng tôi tổ chức lễ hạ nêu khai ấn, trông cái ấn này gồm có 4 chữ, một lời chúc tốt đẹp về đầu năm Phú - Thọ - Khang - Ninh. Đây là hoạt động vui tươi chứ không phải hoạt động tâm linh. Chúng tôi tặng du khách chữ như một lời chúc đầu năm". |
Đây là việc làm được giữ gìn hàng năm tại cố đô Huế, nhằm nhắc nhở kỳ nghỉ Tết Nguyên đán đã hết. |
Thuận Hóa
Chia sẻ bài viết: |
*Email (không hiển thị trên trang):
*Họ tên (hiển thị trên trang):
Vui lòng nhập mã xác nhận vào ô bên dưới. Nếu bạn không đọc được, hãy Chọn mã xác nhận khác.
Gửi*Email (không hiển thị trên trang):
*Họ tên (hiển thị trên trang):
Gửi TIN CÙNG CHUYÊN MỤC-
Ngôi điện quan trọng bậc nhất của Hoàng Thành Huế đón du khách trở lại
-
Nhìn lại công tác lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật TPHCM sau 50 năm đất nước thống nhất
-
Ký ức cà phê Sài Gòn
-
350 "ông đồ", "bà đồ" 3 miền hội ngộ
-
TPHCM liệu có sớm trở thành “thành phố điện ảnh”?
-
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư được đề nghị trao giải Sách Quốc gia
- Ngôi điện quan trọng bậc nhất của...
- Nhìn lại công tác lý luận, phê bình...
- 350 "ông đồ", "bà đồ" 3 miền hội ngộ
- TPHCM liệu có sớm trở thành “thành...
- Ký ức cà phê Sài Gòn
-
Giao lưu biểu diễn âm nhạc cung đình Việt Nam, Hàn Quốc tại Nhà hát Duyệt Thị Đường
22-11-2024 08:02Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế và Trung tâm Gugak Quốc gia Hàn Quốc tổ chức giao lưu biểu diễn âm nhạc cung đình Việt Nam, Hàn Quốc.
-
Ra mắt tập thơ tự chữa lành của nữ nhà báo
22-11-2024 07:09Tập thơ “Ru những muộn phiền” được nhà báo Cao Thanh Hương viết trong khoảng 2 năm trở lại. Trong tác phẩm, cô phơi bày và giải toả nhiều tâm tư.
-
Ngắm chợ chuối, chợ rau Bà Chiểu qua tranh vẽ từ trăm năm trước
21-11-2024 21:27Trong sách “Đời sống thường nhật ở Nam kỳ”, xuất hiện nhiều bức vẽ về chợ Bà Chiểu, chợ Bình Tây, khu cầu Ông Lãnh...
-
Cơ sở karaoke hoạt động khiêu dâm, kích dục ngày càng tinh vi
21-11-2024 20:17Các cơ sở kinh doanh thường đối phó bằng cách cho người theo dõi lịch trình và gắn các thiết bị để tắt hoạt động karaoke trái phép khi bị kiểm tra.
-
Cận cảnh điện Thái Hòa - Đại nội Huế trước ngày mở cửa đón du khách tham quan
21-11-2024 18:27Sau 3 năm trùng tu, điện Thái Hòa chuẩn bị mở cửa đón du khách tham quan trở lại. Đây là công trình kiến trúc quan trọng của nhà Nguyễn.
-
Có những thanh xuân gửi lại “cổng trời”
21-11-2024 17:52Sân khấu Trịnh Kim Chi mang đến Liên hoan Sân khấu TPHCM lần I vở "Ngày ấy Cổng Trời" về những nữ thanh niên xung phong ở Trường Sơn.
-
Đề xuất bố trí vốn đầu tư cho các rạp hát không thể sử dụng tại TPHCM
21-11-2024 17:02Vài ngày qua, thông tin chỉ có 2/12 rạp hát tại TPHCM được sử dụng gây chú ý trong dư luận.
-
Hội An tổ chức nhiều sự kiện nhân 25 năm được UNESCO công nhận di sản
21-11-2024 11:49TP Hội An sẽ tổ chức nhiều sự kiện nhằm kỷ niệm 25 năm Đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới.
-
Gỡ bỏ rào cản để người khuyết tật có thể đóng phim
21-11-2024 06:20Trên màn ảnh Việt, người khuyết tật có cơ hội đóng phim chỉ ở những vai nhân vật khuyết tật.
-
Điều cuối cùng của giáo dục là tình người
20-11-2024 16:34Không để thiếu em nào có lẽ là một trong những bộ phim “khiêm tốn” nhất của Trương Nghệ Mưu, với kinh phí cực kỳ ít ỏi.
-
Nối nhịp cầu xuất bản Việt - Trung
20-11-2024 08:31Gần đây, nhiều hoạt động giao lưu văn hóa trong ngành xuất bản giữa Việt Nam và Trung Quốc đã diễn ra.
-
Tựa vào di sản để phát triển, hội nhập
19-11-2024 16:59Những năm qua, di sản văn hóa đã gắn chặt với việc bảo tồn, khai thác, phát huy giá trị, thúc đẩy du lịch phát triển.
-
Vị quê thương nhớ gây nhớ thương
19-11-2024 07:12Tác giả Lê Hà (sinh năm 1983, TP Huế) đã đưa bạn đọc trở về những ngày xưa cũ, để thưởng thức những món ăn bình dị, dân dã...
-
Chuyện dài về văn hóa ứng xử với di tích
18-11-2024 13:26Việc Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam phải làm rào chắn, lần nữa cho thấy văn hóa ứng xử kém của một bộ phận công chúng.
-
Âm nhạc lan tỏa tình yêu biển đảo Tây Nam
18-11-2024 07:42Trong hải trình về với quân dân vùng biển đảo Tây Nam của Tổ quốc (từ 9 - 16/11), âm nhạc như chất xúc tác đặc biệt,
-
Neo hồn quê giữa phố
18-11-2024 06:51“Hẹn sáng Chủ nhật ở chợ quê nghen”. Chợ quê mà chị em nhắn nhau rần rần trên Facebook nằm ở số 7 Nguyễn Thị Minh Khai, quận 1, TPHCM
-
Đưa vấn đề bạo lực học đường vào sách để giáo dục trẻ
17-11-2024 16:42Đề tài bạo lực học đường đã đi vào trang sách, trở thành chủ đề trò chuyện cho trẻ thơ.
-
Bộ ba sách khơi gợi tinh thần tự hào dân tộc cho người trẻ
17-11-2024 06:33Bộ ba sách ra đời là sự kết hợp hài hòa giữa lịch sử, cảm xúc và những giá trị cốt lõi về đạo đức, trí tuệ, và nghị lực.
Từ khóa » Ha Nêu
-
Lễ Khai Hạ (cúng Hạ Nêu) Là Gì? Diễn Ra Vào Thời điểm Nào Trong Năm?
-
Cách Làm Lễ Cúng Khai Hạ, Lễ Hạ Cây Nêu Ngày Tết
-
Bài Cúng Khai Hạ 2022 - Văn Khấn Hạ Nêu Mùng 7
-
Cây Nêu Ngày Tết được Hạ Vào Ngày Nào?
-
Lễ Khai Hạ Là Gì? Lễ Khai Hạ 2022 Rơi Vào Mùng Mấy Tháng Giêng?
-
Ý Nghĩa Của Lễ Hạ Cây Nêu - YouTube
-
Lễ Khai Hạ Là Gì? Lễ Cúng Khai Hạ Gồm Những Gì, Vào Buổi Nào?
-
Cây Nêu Ngày Tết được Hạ Vào Ngày Nào? - VTC News
-
Ngày Nào Hạ Cây Nêu Là Chuẩn Nhất - Bao Phu Nu
-
Tục Dựng Và Hạ Cây Nêu Mùng 7 Tết Của Người Việt - Công Luận
-
Lễ Khai Hạ (cúng Hạ Nêu) Mồng 7 Tháng Giêng - Văn Hóa Tâm Linh
-
Độc đáo Nghi Lễ Hạ Nêu, Khai ấn Trong Hoàng Cung Huế
-
Tục Trồng Và Hạ Cây Nêu Ngày Tết - PLO