Khái Niệm Bản Sắc Văn Hoá - Văn Minh Nhân Loại

Pages

  • Trang chủ
Văn minh nhân loại

Khái niệm bản sắc văn hoá

Khái niệm bản sắc văn hoá Trong những năm gần đây, cùng với khái niệm văn hoá, các tác giả còn quan tâm đến một khái niệm gần gũi nữa là bản sắc vẫn hoá. Bản sắc văn hoá được đề cập đến trong nhiều công trình nghiên cứu khác nhau về văn hoá Việt Nam. Nhưng cho tới nay khái niệm này hầu như vẫn chưa tìm được sự đồng thuận cao độ. Nhìn chung các tác giả đều cho rằng, bản sắc văn hoá là những nét đặc sắc nhất, độc đáo nhất của nền văn hoá, một số tác giả lại cho rằng bản sắc văn hoá phải là những nét đẹp đẽ nhất, tinh hoa nhất của một nền văn hoá. Khái niệm bản sắc văn hoá Xét từ phương diện từ nguyên thì bản có nghĩa là cơ bản, bản chất; sắc là màu sắc, sắc thái. Bản sắc chính là những gì đặc trưng nhất, căn bản nhất của một sự vật, hiện tượng, nó chính là cơ sỏ để phân biệt sự việc hiện tượng đó với những sự vật hiện tuợng khác khác loại và cùng loại. Như vậy, bản sắc văn hoá phải là những nét đặc trưng, độc đáo và cơ bản nhất để nhận diện một nền văn hoá và để phân biệt nền văn hoá này với một nền văn hoá khác. Như vậy, mốỉ quan hệ giữa bản sắc văn hoá với nền văn hoá đó chính là mối quan hệ giữa phạm trù cái chung và cái riêng. Bản sắc văn hoá là cái chung nhất, cơ bản nhất của một nền văn hoá, mọi yếu tố nằm trong bản sắc của một nền văn hoá đều thuộc về chính nền văn hoá đó, nhưng không phải mọi yếu tô” của nền văn hoá đều nằm trong bản sắc của nó. Tuy nhiên, bản sắc ván hoá cũng phải có đồng cấu trúc với nền văn hoá mà nó đại diện. Chính vì lý do này mà cho tối nay, nhiều tác giả khi nghiên cứu về bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam đều cho người đọc cảm giác là nghiên cứu về chính văn hoá Việt Nam và chưa phân biệt rành mạch được đâu là văn hoá và đâu là bản sắc của nền văn hoá đó. Một sô tác giả khác lại đi tìm những yếu tô riêng biệt, độc đáo của nền văn hoá không giông với bất cứ nền văn hoá nào như bản sắc của nó, và đã thất vọng cho là nếu vậy thì văn hoá Việt Nam không có bản sắc rì họ không tìm thấy trong nền văn hoá Việt Nam một yếu tô” nào đặc trưng riêng biệt khác với tất cả các nền văn hoá khác. Đọc thêm tại: http://vanminhnhanloai24h.blogspot.com/2015/07/khai-quat-chung-ve-van-hoa-dan-toc.html Từ khóa tìm kiếm nhiều: van hoa la gi, lễ hội truyền thống việt nam Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ

Bài viết mới nhất

  • Khái niệm bản sắc văn hoá
  • Nguồn gốc và bản chất của lễ hội
  • Giao lưu văn hóa và tiếp biến văn hóa của nước ta với Trung Quốc
  • Ví dụ về việc du nhập văn hóa, tín ngưỡng
  • Khái quát chung về văn hóa dân tộc
  • Bản chất của lễ hội
  • Định nghĩa về bản sắc dân tộc
  • Cấu trúc nội dung của lễ hội truyền thống
  • Tín ngưỡng, tôn giáo của xã hội thị tộc nguyên thủy
  • Nền văn hóa đồ đồng – nền văn hóa Đông Sơn ở nước ta

Tất cả bài viết

  • ▼  2015 (40)
    • ▼  tháng 7 (39)
      • Nền văn hóa đồ đồng – nền văn hóa Đông Sơn ở nước ta
      • Tín ngưỡng, tôn giáo của xã hội thị tộc nguyên thủy
      • Chế độ Mẫu hệ và ngôn ngữ được ra đời
      • Con người tìm ra lửa – bước ngoặt lớn trong trong ...
      • Giới thiệu khái quát về người Việt cổ
      • Cần phát huy truyền thống văn hóa lễ hội của dân tộc
      • Lễ hội của Việt Nam gắn liền với tiến trình lịch s...
      • Lễ hội tại các chùa, đình phát triển rực rỡ
      • Đền Hùng ngày càng được trùng tu khang trang hơn
      • Lễ hội dân gian truyền thống Việt Nam luôn được du...
      • Giải phòng thống nhất đất nước và thành lập triều ...
      • Tình hình đạo giáo nước ta Thời Lê Trung Hưng (thế...
      • Sự xuất hiện của Đình làng ở nước ta
      • Vai trò của ngôi chùa Làng
      • Nho giáo và Đạo giáo du nhập vào nước ta
      • Truyền thống
      • Nền kinh tế nông nghiệp cổ truyền phát triển
      • Tinh hoa văn hóa Việt Nam
      • Các tín ngưỡng dân gian bản địa của người Việt
      • Tục thờ Mẫu của người Việt đã giao hoà
      • Phong tục thờ cúng tổ tiên của người Việt cổ
      • Lễ Hội thường mang ý nghĩa gì?
      • Hệ thống lễ hội dân gian
      • Lễ hội truyền thống là cái nôi nuôi dưỡng bản sắc ...
      • Bản chất của lễ hội
      • Cấu trúc nội dung của lễ hội truyền thống
      • Nguồn gốc sơ khai của lễ hội
      • Nguồn gốc và bản chất của lễ hội
      • Văn hóa lễ hội nước ta được du nhập từ những nước ...
      • Ví dụ về việc du nhập văn hóa, tín ngưỡng
      • Việc du nhập các yếu tố văn hóa
      • Nền văn hóa được biến đổi thành yếu tố văn hóa mới
      • Giao lưu văn hóa và tiếp biến văn hóa của nước ta ...
      • Bản sắc văn hóa là những tinh hoa của dân tộc
      • Giá trị đặc trưng của bản sắc văn hóa
      • Định nghĩa về bản sắc dân tộc
      • Bản sắc văn hoá là tổng thể các giá trị tiêu biểu ...
      • Khái niệm bản sắc văn hoá
      • Khái quát chung về văn hóa dân tộc
Được tạo bởi Blogger.  

Copyright © 2010 Văn minh nhân loại

Từ khóa » định Nghĩa Về Bản Sắc