Khái Niệm Chất Lg độ Nút Vd Về Mối Liên Hệ Giữa ...
Có thể bạn quan tâm
- Khoảng Giới Hạn Mà Trong đó Sự Biến đổi Về Lượng Chưa Dẫn Tới Sự Biến đổi Về Chất Của Sự
- Khoảng Giới Hạn Mà Trong đó Sự Biến đổi Về Lượng Chưa Làm Thay đổi Về Chất được Gọi Là Gì
- Khoảng Giới Hạn Mà Trong đó Sự Biến đổi Về Lượng Dẫn đến Sự Biến đổi Về Chất
- Khoảng Giới Hạn Mà Trong đó Sự Biến đổi Về Lượng Dẫn Tới
- Khoảng Giới Hạn Mà Trong đó Sự Biến đổi Về Lượng Dẫn Tới Sự Biến đổi Về Chất
Tìm kiếm với hình ảnh
Vui lòng chỉ chọn một câu hỏi
Tìm đáp án- Đăng nhập
- |
- Đăng ký
Hoidap247.com Nhanh chóng, chính xác
Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản miễn phí!
Đăng nhậpĐăng kýLưu vào
+
Danh mục mới
- nguyenhoangnam2800
- Chưa có nhóm
- Trả lời
0
- Điểm
30
- Cảm ơn
0
- GDCD
- Lớp 10
- 10 điểm
- nguyenhoangnam2800 - 08:45:55 26/12/2019
- Hỏi chi tiết
- Báo vi phạm
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!
TRẢ LỜI
- hangchupa
- Chưa có nhóm
- Trả lời
6
- Điểm
85
- Cảm ơn
1
- hangchupa
- 26/12/2019
Khái niệm chất, lượng, độ, điểm nút, bước nhảy với tư cách là những phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
+ Khái niệm “chất” dùng để chỉ tính quy định của sự vật về phương diện tổng hợp các thuộc tính cơ bản, khách quan, vốn có của một sự vật nào đó; cái mà nhờ đó, sự vật là nó, khác với sự vật khác.
+ Khái niệm “lượng” dùng để chỉ tính quy định khách quan, vốn có của sự vật (tạo thành cơ sở khách quan cho sự tồn tại của chất của sự vật) về các phương diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vận động, phát triển của sự vật.
Ghi chú: Một sự vật có thể có nhiêu loại lượng và nhiều loại chất (tương ứng với từng loại lượng cụ thể).
+ Khái niệm “độ” dùng để chỉ khoảng giới hạn trong đó có sự thống nhất giữa chất và lượng (trong khoảng đó, những biến đổi của lượng chưa làm cho chất tương ứng của nó thay đổi).
+ Khái niệm “điểm nút” dùng để chỉ giới hạn tại đó với những sự thay đổi của lượng trực tiếp dẫn đến những thay đổi về chất.
Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng với tư cách là phương thức vận động, phát triển của sự vật
+ Chất và lượng của sự vật là hai mặt của cùng một sự vật, chúng tồn tại trong tính quy định lẫn nhau: tương ứng với một loại lượng nhất định thì cũng có một loại chất tương ứng và ngược lại.
Ví dụ, tương ứng với cấu tạo H – 0 – H (cấu tạo liên kết nguyên tử hyđrô và 1 nguyên tử ôxy) thì 1 phân tử nước (H20) được hình thành với tập hợp các tính chất cơ bản, khách quan, vốn có của nó là: không màu, không mùi, không vị, có thể hoà tan muối, axít,…
+ Vì giữa chúng có mối quan hệ quy định lẫn nhau như vậy, nên những sự biến đổi về lượng sẽ tất yếu có khả năng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại.
Ví dụ, quy định nên trạng thái thể lỏng của nước chính là lượng nhiệt độ của nó (chứ không phải là số lượng nguyên tử hyđrô và ôxy); do vậy, khi lượng nhiệt độ này biến thiên thì tất yếu có khả năng dẫn tới sự biến đổi về trạng thái của nước sang thể rắn hay lỏng.
Tuy nhiên, mối quan hệ giữa chất và lượng của sự vật có những sự tồn tại độc lập tương ứng. Vì vậy, không phải bất kỳ sự thay đổi nào về lượng cũng ngay lập tức có thể dẫn đến sự thay đổi về chất của nó. Sự thay đổi này chỉ có thể diễn ra trong thực tế với những điều kiện xác định. Thông thường, điều kiện đó là: sự thay đổi của lượng phải đạt tới giới hạn điểm nút.
– Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ việc nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
+ Muốn hiểu biết đầy đủ về sự vật, cần phải nghiên cứu trên cả hai phương diện chất và lượng.
Ví dụ, khi nghiên cứu về các chất trong hoá vô cơ hay hữu cơ, người ta không chỉ nghiên cứu để xác định các tính chất hoá học cơ bản vốn có của nó mà còn phải nghiên cứu giải thích tính chất đó được tạo ra bởi số lượng các nguyên tố nào với cấu tạo liên kết nào. Nhờ đó có thể tạo ra sự biến đổi của các chất đó trên cơ sở làm thay đổi lượng tương ứng.
+ Trong thực tiễn, muốn làm thay đổi chất của sự vật thì cần phải làm thay đổi được loại lượng tương ứng với chất đó đến giới hạn điểm nút. Ngược lại, nếu không muốn cho chất của sự vật thay đổi thì cần phải giới hạn sự thay đổi của lượng trong giới hạn của độ.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarGửiHủy- Cảm ơn
- Báo vi phạm
- linhle372
- Chưa có nhóm
- Trả lời
64
- Điểm
1184
- Cảm ơn
25
- linhle372
- 26/12/2019
Khái niệm chất;Dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật và hiện tượng tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó,phân biệt nó với các sự vật và hiện tuợng khác
Kniệm Lượng; Dùng để chỉ những thuộc tính vốn có của sự vật và hiện tượng biểu thị trình độ phát triển , quy mô, tốc độ vận động, số lượng,......của sự vật và hiện tượng.
Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất ;
a, Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất
Sự biến đổi về chất của các sự vật và hiện tượng bao giờ cx bất đầu từ sự biến đổi về lượng . Sự biến đổi này diễn ra một cách dần dần .
Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng được gọi là độ.
Khi sự biến đổ về lượng đạt đến một giới hạn nhất định , phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời thay thế chất cũ.
Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiệng tượng được gọi là điểm nút.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarGửiHủy- Cảm ơn
- Báo vi phạm
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏiTham Gia Group Dành Cho 2K9 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí
Bảng tin
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏiLý do báo cáo vi phạm?
Gửi yêu cầu Hủy
Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát
Tải ứng dụng
- Hướng dẫn sử dụng
- Điều khoản sử dụng
- Nội quy hoidap247
- Góp ý
- Inbox: m.me/hoidap247online
- Trụ sở: Tầng 7, Tòa Intracom, số 82 Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
Từ khóa » Khoảng Giới Hạn Mà Trong đó Sự Biến đổi Về Lượng Chưa Dẫn đến Sự Biến đổi
-
Giới Hạn Mà Trong đó Sự Biến đổi Về Lượng Chưa Làm Thay đổi Về Chất
-
Khoảng Giới Hạn Mà Trong đó Sự Biến đổi Về Lượng Chưa ... - HOC247
-
Khoảng Giới Hạn Mà Trong đó Sự Biến đổi Về Lượng ...
-
Câu Hỏi: Giới Hạn Mà Trong đó Sự Biến đổi Về Lượng Chưa Làm Thay ...
-
Giới Hạn Mà Trong đó Sự Biến đổi Về Lượng Chưa Làm Thay đổi Về Ch
-
Khoảng Giới Hạn Mà Trong đó Sự Biến đổi Về Lượng Chưa Dẫn...
-
Khoảng Giới Hạn Mà Trong đó Sự Biến đổi Về Lượng ... - Cungthi.online
-
Khi Sự Biến đổi Về Lượng đạt đến Một Giới Hạn Nhất định, Phá Vỡ Sự ...
-
Giới Hạn Mà Trong đó Sự Biến đổi Về Lượng Chưa Làm Thay ... - Hoc24
-
Khoảng Giới Hạn Mà Trong đó Sự Biến đổi Về ... - Potterywheelreviews
-
Phân Tích Quy Luật Lượng - Chất Và ý Nghĩa Phương Pháp Luận, Vận ...
-
[PPT] BÀI 5 - CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ ...
-
#1 Quy Luật Chuyển Hóa Sự Thay đổi Về Lượng Thành Những Sự Thay ...