KHÁI NIỆM CUNG CẦU TIỀN TỆ - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Cao đẳng - Đại học >>
- Chuyên ngành kinh tế
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.83 KB, 7 trang )
CUNG CẦU TIỀN TỆ1. CUNG ỨNG TIỀN TỆ (CUNG TIỀN)a. Khái niệm-Cung tiền tệ là khối lượng tiền cung ứng của nền kinh tế đảm bảo các nhu cầu sảnxuất lưu thông hàng hoá cũng như các nhu cầu chi tiêu trao đổi khác của nền kinh tếxã hội.b. Quá trình cung tiềnThông qua:+NHTW cung cấp, điều chỉnh lượng cung tiền cho nền kinh tế, cung cấp tiền cho hệthống ngân hàng bằng chức năng phát hành tiền, và bằng các công cụ điều hành chínhsách tiền tệ như nghiệp vụ thị trường mở, cho vay chiết khấu…(phần này xem trongchương về NHTW).+Hệ thống các ngân hàng-chức năng tạo tiền của hệ thống ngân hàng sẽ làm tănglượng cung tiền cho nền kinh tế.Giả thiết (cho quá trình tạo tiền đơn giản): Khách hàng gửi tiền vào NH A, ngân hàngnày cho vay hòan tòan và vay bằng hình thức chuyển khỏan, chỉ giữ lại phần dự trữbắt buột (10%).Ta có:-NH A -KH gửi 100$-Cho vay 90$ - Dự trữ 10$Người vay từ ngân hàng A gửi tiền sang NH B, NH B mang cho vay như sau:-NH B -KH gửi 90$-Cho vay 81$ - Dự trữ 9$Tương tự đối với cá ngân hàng C, D, E, F. Như vậy, số tiền 100$ được gửi và cho vaylần lượt trong hệ thống ngân hàng cho đến khi tổng lượng dự trữ bắt buộc của cácngân hàng cộng lại bằng đúng số tiền gửi tại NH A ban đầu.Như vậy, gọi ∆D là tổng gia tăng tiền gửi trong hệ thống ngân hàng (100+90+…)∆R là số tiển gửi ban đầu (số dự trữ tăng thêm ban đều- 100$)rd là tỷ lệ dự trữ bắt buột, ta có CT:∆D = ∆R x 1/rdTheo mô hình qúa trình tạo tiền đơn giản này, thìHệ số mở rộng tiền gửi là: mM = 1/rd• Lưu ý: Qúa trình tạo tiền chỉ có thể thực hiện khi có sự tham gia của cả hệthống ngân hàng.Chỉ có cho vay hoặc thanh tóan bằng chuyển khỏan mới tạo ra đượctiền gửi mới.Trên thực tế, mM bị ảnh hưởng bởi tỷ lệ dự trữ bắt buột (r d), tỷ lệ dự trữ vượt mức (re)và tỷ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi của công chúng (c).Công thức đầy đủ của hệ số mở rộng tiền gửi là:mM = 1/(rd + re+ c)Quan hệ giữa re và c với mM như sau:-re: Nếu khách hàng vay bằng tiền mặt để chi tiêu thì quá trình tạo tiền sẽ chấm dứt,hay nếu họ rút một phần tiền mặt để thanh tóan cho các giao dịch thì khả năng tạo tiềnsẽ giàm vì chỉ có cho vay hoặc thanh tóan bằng chuyển khỏan mới giúp tạo ra tiền.Như vậy, nếu tỷ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi của công chúng càng cao (yếu tố kháckhông đổi) thì hệ số tạo tiền càng thấp, lượng tiền tạo ra càng ít và ngược lại.-c:Tương tự, nếu ngân hàng không cho vay hết số vốn đã vay (tức là có dự trữ vượtmức) thì khả năng mở rộng tiền gửi sẽ giảm. Khi các yếu tố khác không đổi, tỷ lệ dựtrữ vượt mức cáng lớn thì hệ số mở rộng tiền gửi càng nhỏ, và lượng tiền tạo ra cànggiảm.Như thế, ta có ∆D = ∆R x mM với mM = 1/(rd + re+ c)Hệ số mở rộng tiền gửi cho biết khi dự trữ của hệ thống tăng lên một lượng thì cả hệthống sẽ tạo ra một lượng tiền bằng gấp bao nhiêu lần lượng tiền tăng thêm đó.c. Số nhân tiền tệQuy mô cung tiền:-M0: tổng lượng tiền mặt. M0 còn được gọi là tiền cơ sở hoặc tiền hẹp.-M1 gọi là tiền mạnh gồm: tiền mặt lưu hành, tiền gửi không kỳ hạn.-M2 gồm: M1, các khoản tiền gửi có kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi (theo mệnh giá), tiềngửi trong các quỹ tín dụng.-M3 = M2, loại tiền gửi lớn có kỳ hạn, trái phiếu được mua lại của các NHTM, quỹtiết kiệm,…-L = M3, trái phiếu, cổ phiếu thương phiếu, hối phiếu nhận thanh toán ở ngân hàng.Số nhân tiền tệ(m), còn gọi là số nhân tín dụng, đo lường mức độ mà ngân hàngthương mại làm tăng cung tiền. Số nhân này bằng tỷ số giữa tổng lượng cung tiền(M)và cơ sở tiền tệ(MB) (M = m x MB)Công thức tính lượng số nhân tiền tệ: m = M / MB = (C+D) / (C+R)Ký hiệu:•m là số nhân tiền tệ•M là tổng lượng cung tiền•MB là cơ sở tiền tệ hay tiền cơ sở•C là lượng tiền mặt•D là lượng tiền gửiR là lượng tiền mà các ngân hàng thương mại phải dự trữ và để trong tài khoảncủa họ tại ngân hàng trung ương•Tiền cơ sở (MB)là thuật ngữ kinh tế chỉ loại tiền có mức độ thanh khoản cao nhấttrong các thành phần của cung tiền. Tiền cơ sở bao gồm tiền mặt trong lưu thông docác cá nhân (hộ gia đình và doanh nghiệp không phải ngân hàng nắm giữ) và dự trữbắt buộc của ngân hàng thương mại tại ngân hàng trung ương. Mọi sự thay đổi củalượng tiền cơ sở đều là tác nhân quan trọng gây ra thay đổi trong tổng lượng cungtiền. Chính vì vậy, tiền cơ sở còn được gọi là tiền có mãnh lực.(1/r) là hệ số nhân tiền lý tưởng.Mô hình về cung tiền Mô hình đơn giản để mô tả sự thay đổi của tiền cơ sở xuất pháttừ khái niệm về tiền cơ sở với đẳng thức:MB = C + R trong đó C là lượng tiền mặt trong lưu thông và R là dự trữ bắt buộc.Những nhân tố làm thay đổi lượng tiền mặt trong lưu thông hoặc/và thay đổi dự trữbắt buộc của ngân hàng thương mại tại ngân hàng trung ương đều có thể làm thay đổilượng tiền cơ sở. Vì mức dự trữ bắt buộc bằng lượng tiền gửi trong các ngân hàngthương mại nhân với tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nên ta có tiếp đẳng thức:MB = C + D×r trong đó D là lượng tiền gửi trong hệ thống ngân hàng thương mại,còn rd là tỷ lệ dự trữ bắt buộc do ngân hàng trung ương kiểm soát.m= M / MB = (C+D) / (C+R)= (C+D) / (C+D*r)Ta gọi cr= C/D, tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi.m=(cr +1)/(cr +r)Thực tế, tỷ lệ dự trữ của các ngân hàng khác với tỷ lệ dự trữ bắt buộc.Ta gọi tỷ lệ dự trữ thực tế là rr= rd +re (re là tỷ lệ dự trữ vượt mức).Ta có:m=(cr +1)/(cr +rr) = (1+ cr)/(rd + re +cr)Các yếu tố xác định số nhân tiền:-Số nhân tiền tệ và lượng tiền cung ứng có tương quan nghịch với tỷ lệ tiền dự trữ bắtbuột (rd)-Số nhân tiền và lượng tiền cung ứng có tương quan nghịch với tỷ lệ tiền mặt trên tiềngửi của công chúng (C/D)-Số nhân tiền và lượng tiền cung ứng có tương quan nghịch với tỷ lệ dự trữ vượt mứctrên tiền gửi có thể phát séc (re )2. CẦU TIỀN TỆa. Khái niệm-Cầu tiền tệ là tổng khối tiền tệ mà Nhà nước, các tổ chức kinh tế và cá nhân cần cóđể thỏa mãn các nhu cầu.b. Các lý thuyết về cầu tiền tệIRVING FISHER phát triển học thuyết cầu tiền tệ dựa trên cơ sở giao dịch theo đó cầutiền mặt thực tế tỷ lệ với thu nhập thực tế và không nhạy cảm với những biến độngcủa lãi suất. Tốc độ quay vòng của tiền (V) khá ổn định., và tiền chỉ được sử dụng chomục đích giao dịch. Điều này sinh ra học thuyết số lượng tiền tệ với ý nghĩa rằng tổngchi tiêu chỉ do các chuyển động trong lượng tiền tệ quyết định.V= (P x Y)/M=>M.V = P.Y+ M.V: Tổng số tiền giao dịch + M: Số tiền lưu hành + Y: Tổng số hàng hóa dịch vụ+ V: Tốc độ lưu hành của đồng tiền + P: Giá trung bình+ P.Y: Tổng giá cả hàng hóa dịch vụ trong kỳTrường phái Cambridge, có cách tiếp cận khác với Fisher, khi cho rằng ngòai mụcđích giao dịch, tiền tệ còn là phương tiện cất giữ giá trị của cải với hàm cầu tiền:Md=k x PY trong đó k là hằng số. Như vậy dù tiếp cận khác nhưng kết quả đạt đượclà không khác gì Fisher. Đây là sai lầm của trường phái này.Học thuyết Keynes: Keynes đã mở rộng các tiếp cận của Cambridge bằng cách nêulên 3 động cơ thúc đẩy giữ tiền: động cơ giao dịch, động cơ dự phòng và động cơ đầucơ. Học thuyết thích tiền mặt của ông cho rằng các giao dịch và bộ phận dự phòng củacầu tiền tệ là tỷ lệ với thu nhập, và bộ phận đầu cơ lại nhạy cảm với sự biến động củalãi suất. Do vậy, học thuyết này hàm ý rằng tốc độ(V) là rất không ổn định và khôngthể coi là một hằng số.Học thuyết cầu tiền tệ của Milton Friedman: sử dụng cách tiếp cận tương tựCambridge và Keynes. Ông nêu lên rằng cầu tiền tệ phải bị ảnh hưởng bởi cùng cácnhân tố ảnh hưởng đến cầu của bất kỳ tài sản nào khác. Lý thuyết này lập luận rằng cómối quan hệ ổn định giữa cầu tiền thực và một số biến số giới hạn. Cầu tiền thực đượcgiả thiết là phụ thuộc vào thu nhập thường xuyên hoặc của cải, lợi tức của tiền so vớilợi tức của các tài sản khác như trái phiếu, cổ phiếu trong danh mục tài sản các cánhân nắm giữ hay sở thích của các cá nhân đối với các loại tài sản khác. Cầu tiền tệ làmột hàm số có dạng như sau:Md/P = f(Yb, rb – rm, re - rm, πe – rm)+---(các dấu +, – chỉ mối liên hệ âm hay dương đến đến các số hạng ngay trên dấu đó)Md/P = cầu về số dư tiền mặt thực tếYp = thu nhập thường xuyên (thu nhập bình quân dài hạn dự tính)rm = lợi tức dự tính về tiền mặtrb = lợi tức dự tính về trái khóanre = lợi tức dự tính về cổ phiếu thườngπe= tỷ lệ lạm phát dự tínhẢnh hưởng của các yếu tố trong hàm cầu tiền đối với cầu tiền:-Yếu tố thu nhập bình quân dài hạn: Theo như hàm cầu tiền trên, cầu tiền liên hệdương với thu nhập thường xuyên. Mặc dù thu nhập tạm thời tính theo từng giai đọanngắn có thể có nhiều biến động , nhưng xét về mặt tổng thể, của cả nển kinh tế, trongthời gian dài thì thu nhập bình quân dài hạn không biến động mạnh, do đó, cầu tiềncũng sẽ không có nhiều biến động (giả định các yếu tố khác không đổi)-Các số hạng rb-rm và re-rm biểu thị cho lợi tức dự tính về trái khóan và cổ phiếu so vớilợi tức về tiền mặt. Vì khi chúng tăng lên, lợi tức dự tính tương đối về tiền giảmxuống và cầu tiền tệ giảm xuống.-Số hạng sau cùng πe – rm biểu thị lợi tức dự tính của hàng hóa so với tiền. Nếu tỷ lệlạm phát tăng lên, giá cả hàng hóa dự tính cũng sẽ tăng lên, và như thế lợi tức dự tínhcủa hàng hóa so với tiền cũng tăng lên và cầu tiền tệ giảm xuống.Dựa vào một số bằng chứng thực tế, các nhà kinh tế trọng tiền cho rằng cầu tiền thựcrất nhạy đối với sự thay đổi của thu nhập thường xuyên nhưng không nhạy đối với sựbiến động của lãi suất. Vì rằng, thu nhập thường xuyên khá ổn định nên họ cho rằngcầu tiền thực cũng ổn định. Một khi cầu cân bằng thực là ổn định thì vận tốc lưuthông của tiền tệ là ổn định và có thể tiên đoán được; lúc này sự thay đổi lượng tiềnquyết định sự thay đổi trong mức giá tổng quát.Khác biệt giữa học thuyết Frieldman và học thuyết Keynes:Có 2 sự khác nhau chủ yếu giữa 2 học thuyết này đó là: Ngược lại với Keynes,Frieldman tin rằng những biến động trong lãi suất ít có ảnh hưởng đến lợi tức dự tínhvề các tài sản khác so với tiền, nghĩa là cầu tiền tệ không nhạy cảm với lãi suất. Thứhai, ông còn nhấn mạnh hàm cầu tiền tệ là ổn định. Hai sự khác biệt này đưa đến kếtluận là tiền là yếu tố quyết định đầu tiên của tổng chi tiêu.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG CẦU TIỀN TỆ(xem chương lãi suất)Chú ý!!!!!!Mọi người ơi, đây là phần tui sọan, nhưng mà nói chung khi tìm hiểu thì có nhìuphần tui vẫn chưa hỉu được, (kiến thức mông lung quá), thì nói chung tui cố sọancho chính xác, ngắn gọn, dễ hiểu rồi, nhưng không biết mọi người thấy sao. Cóphần nào thấy ko OK gọi tui hen.Có một chuyện là trong bài của tui, hai cái khái niệm “hệ số mở rộng tiền gửi” và“số nhân tiền tệ”, tui đang phân vân ko biết tụi nó có phải là một không vì đọcthì thấy giống giống nhưng công thức thì khác T.T. Mấy bà có gì tìm hỉu thử nếura được cái gì hay hay thi nói mọi người hen. Còn nếu không tìm ra thì cứ họchai phần đó tách biệt, chủ yếu là nắm các mối quan hệ, còn công thức thì do kocó bài tập phần này nên chắc không sao đâu (hopefully). Nice day!!!
Tài liệu liên quan
- Nâng cao sức cạnh tranh (về chất lượng và giá cả) của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
- 25
- 1
- 0
- Tài liệu Bài thảo luận chủ đề: Phân tích tác động của một số chính sách mà chính phủ Việt Nam đã thực hiện để tác động tới tổng cầu của nền kinh tế pdf
- 22
- 972
- 4
- Tài liệu Toàn cầu hóa và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế việt nam hiện nay pptx
- 6
- 542
- 4
- CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC VĨ MÔ VÀ NHỮNG MỤC TIÊU CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN
- 14
- 870
- 3
- Đề tài thảo luận giải pháp thu hút FDI trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế toàn cầu
- 17
- 2
- 0
- Vai trò của lợi nhuận là một động lực cơ bản của nền kinh tế thị trường
- 40
- 330
- 0
- Lý luận thực tiễn vào xây dựng nền kinh tế tại Việt Nam -4 docx
- 5
- 418
- 1
- Tiểu luận KTCT: Vai trò của lợi nhuận như là một động lực cơ bản của nền kinh tế thị trường ppsx
- 43
- 378
- 0
- Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đánh dấu bước khởi đầu quá trình mở cửa nền kinh tế, đa dạng hóa, đa phương hóa docx
- 67
- 528
- 0
- KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN pdf
- 9
- 389
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(63 KB - 7 trang) - KHÁI NIỆM CUNG CẦU TIỀN TỆ Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cung Tiền Và Cầu Tiền Là Gì
-
Cung Cầu Tiền Tệ Là Gì? 4 Khối Tiền Tệ Trong Kinh Tế Vĩ Mô
-
Cung Tiền Tệ Là Gì? Các Khối Tiền Tệ Và Hàm Cung Tiền Tệ?
-
[PPT] Hi 2. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 2.1. Cầu Tiền Tệ Đồ Thị (MD)
-
CUNG CẦU TIỀN TỆ - Chương I Tiền Tệ VÀ LƯu Thông Tiền Tệ
-
Cung ứng Tiền Tệ – Wikipedia Tiếng Việt
-
Cung Tiền Là Gì? Cách đo Lường Cung Tiền - PineTree Securities
-
[PDF] FETP/MPP8/Macroeconomics/Riedel Tiền Tệ, Lãi Suất Và Tỷ Giá Hối ...
-
[PDF] Tiền Và Chính Sách Tiền Tệ
-
【Cung Cầu Tiền Tệ Là Gì】4 Khối Tiền Tệ Trong Kinh Tế Vĩ Mô
-
Tài Chính Và Tiền Tệ (P3: Cung Cầu Tiền) | Chiến Lược Sống
-
Bài 1: Nhưng Vấn đề Chung Về Cung Cầu Tiền Tệ - HOC247
-
[PDF] BÀI 4 TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - Topica
-
Tiền Tệ Và Chính Sách Tiền Tệ - SlideShare
-
Cầu Tiền Và Lãi Suất - Dự Báo Tiền Tệ