Khái Niệm Hành Vi Bầy đàn - 123doc

Hành vi bầy đàn đã được chứng minh tồn tại trong xã hội lồi người từ thời xa xưa, khoảng từ năm 1200 trước Cơng nguyên (Lao & Singh, 2011). Điều này cho thấy tâm lý bầy đàn được xem là bản năng của con người và luơn hiện diện trong quá trình ra quyết định của họ. Ngồi ra, các nhà tâm lý học xã hội tin rằng hành vi bầy đàn khơng nhất thiết là phi lý hay thuộc về tiềm thức, mà đĩ là bắt nguồn từ nhu cầu về sự đồng thuận của con người (Rook, 2006).

Hành vi bầy đàn dường như diễn ra hằng ngày trong cuộc sống, Caparrelli, Arcangelis & Cassuto (2004) đã miêu tả hiệu ứng đám đơng thơng qua việc quyết định lựa chọn nhà hàng A và B. Với giả định, mọi người đều nhận được thơng tin rằng nhà hàng A tốt hơn. Tuy nhiên, khi đến nhà hàng A, họ thấy nhà hàng B kế bên rất đơng, trong khi nhà hàng A chỉ cĩ vài khách. Sau cùng, họ quyết định chọn nhà hàng B. Rõ ràng, trong quá trình ra quyết định, con người bỏ qua các thơng tin sẵn cĩ, và chọn việc bắt chước, đi theo đám đơng ngay cả khi họ biết thơng tin trên là sai (Banerjee (1992). Theo Caparrelli, Arcangelis & Cassuto (2004), việc sợ gây ra lỗi đã khiến con người đồng thuận với đám đơng với niềm tin rằng, cho dù đĩ là quyết định sai lầm thì họ sẽ giữ được thể diện hơn là sai lầm riêng lẻ.

Trên thị trường tài chính, tâm lý bầy đàn tương tự cũng tồn tại trong các quyết định của các nhà đầu tư. Shiller (1984) cho rằng hành vi của nhà đầu tư (và ngay cả giá cả của các tài sản đầu cơ) sẽ bị tác động bởi trào lưu xã hội. Bởi lẽ, những người tham gia thị trường đã dành đáng kể một phần thời gian của họ để thảo luận về đầu tư, hay bàn tán về thành cơng cũng như thất bại của những người khác. Đồng tình với quan điểm này, khi xem xét quá trình giao dịch của các nhà đầu tư tổ chức, nghiên cứu của Hirshleifer & Teoh (2003) cho thấy sự giống nhau trong các quyết định đầu tư bắt nguồn từ việc tương tác. Lẽ đĩ, các tác giả đã định nghĩa hành vi bầy đàn diễn ra khi các nhà đầu tư tổ chức cĩ xu hướng bắt chước các giao dịch của đồng nghiệp sau khi quan sát hành động cũng như khoảng sinh lời mà họ nhận được. Ngồi ra, theo

Bikhchandani và Sharma (2001), “Hành vi bầy đàn” hay “tâm lý bầy đàn” là hành vi của một nhà đầu tư bắt chước hành động của các nhà đầu tư khác hoặc tuân theo chuyển động của thị trường thay vì dựa trên nguồn thơng tin riêng hay chiến lược của nhà đầu tư.

Các nghiên cứu của Christie & Huang (1995), Chang và các tác giả (2000) và Hwang & Salmon (2004) tập trung vào việc xem xét hành vi bầy đàn trên tồn thị trường. Hành vi bầy đàn tồn thị trường (market wide herding) được định nghĩa rằng các cá nhân bỏ qua niềm tin và thơng tin của bản thân, thay vào đĩ, họ đầu tư theo các quyết định của đám đơng hay đi theo chuyển động chung trên thị trường. Sự đồng thuận chung trên thị trường cĩ thể được phản ánh thơng qua tỷ suất sinh lời của thị trường hoặc các yếu tố vĩ mơ khác.

Như vậy, dựa trên các khái niệm khác nhau, nhìn chung tâm lý bầy đàn là bản năng con người về sự đồng thuận. Trên thị trường tài chính, các cá nhân bỏ qua các đánh giá, phân tích của bản thân và bắt chước các quyết định của nhà đầu tư khác. Hay nĩi cách khác, tâm lý bầy đàn chính là sự tương quan trong các quyết định giao dịch xuất phát từ việc quan sát giữa những người tham gia thị trường. Bài viết tập trung nghiên cứu về hành vi bầy đàn trên tồn thị trường, vì thế, định nghĩa về hành vi bầy đàn trong bài viết này sẽ được sử dụng tương tự với các khái niệm của Christie & Huang (1995), Chang và các tác giả (2000), Hwang & Salmon (2004).

Từ khóa » Khái Niệm Bầy