Khái Niệm Ngành Công Nghiệp Dệt May Việt Nam - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Kinh tế - Quản lý >
- Quản trị kinh doanh >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (937.26 KB, 101 trang )
Như vậy, khái niệm “ngành công nghiệp dệt may” là để chỉ một ngànhcông nghiệp sản xuất ra các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của conngười là các loại vải vóc, quần áo và các đồ dùng bằng vải. Sản phẩm củangành công nghiệp dệt may gồm có: sản phẩm may mặc cuối cùng(clothing/garment hoặc apparel), các loại vải (textiles), các sản phẩm khác từsợi (vd: bít tất, khăn bông…).Trong thực tiễn ngành công nghiệp dệt maythuộc lĩnh vực công nghiệp nhẹ, sử dụng nhiều lao động, đặc biệt là lao động nữ.Cũng như các cường quốc châu Á, Việt Nam quyết tâm xây dựngngành công nghiệp dệt may là ngành công nghiệp chủ lực của đất nước. Sựlựa chọn này bắt nguồn từ những thuận lợi về tự nhiên và con người. Ngườidân Việt Nam từ lâu có nghề trồng dâu nuôi tằm, xe bông kéo sợi và đến nayvẫn còn tồn tại nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng về thêu thùa dệt lụanhư làng lụa Hà Đông, Vạn Phúc, Bảo Lộc (Lâm Đồng)… Bên cạnh đó ViệtNam được thiên nhiên ưu đãi, có khí hậu phù hợp với việc nuôi trồng cácnguyên liệu thô của ngành dệt may như trồng bông, trồng dâu, nuôi tằm.Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam gồm có hai bộ phận: ngành dệt vàngành may.Ngành dệt gồm các khâu: kéo sợi, dệt vải, nhuộm và hoàn tất vải.Trong đó, kéo sợi là quá trình sản xuất sợi từ các nguyên liệu thô khác nhau,các mảnh sợi đơn riêng lẻ được xoắn lại với nhau để tạo thành sợi dài và chắc.Dệt vải gồm có dệt truyền thống và dệt kim. Dệt vải truyền thống là hoạt độngsử dụng khung cửi hay máy dệt kéo căng và định vị các sợi để đan các sợitheo chiều dọc và ngang vuông góc với nhau tạo thành tấm vải. Dệt kim làhoạt động dùng kim để móc các sợi với nhau tạo thành tấm vải hoặc sản phẩmmay mặc cuối cùng. Nhuộm và hoàn tất vải là hoạt động xử lý vải thô (đượcdệt từ các sợi đơn sắc màu trắng) bằng hoá chất và bột màu (thường được tạora từ than đá và sản phẩm hoá dầu), tạo cho vải những hoa văn hay độ bóngkhác nhau nhằm đáp ứng các nhu cầu đa dạng về thẩm mỹ.14Ngành may sử dụng nguyên liệu chính là vải và một số phụ liệu khác(khuy, ren, mác…), thông qua thiết kế, đo cắt, sử dụng các loại máy may đểtạo thành sản phẩm may mặc cuối cùng.Hình 1.2: Sơ đồ mô tả toàn bộ quá trình sản xuất dệt mayXơ tổng hợphoá họcXơ nhân tạo tựnhiênNguyên liệu thôtự nhiênkéo sợiDệt kimDệt khungDệtIn vảiNhuộm vảiSảnxuấtnguyênliệuHoàn tất vảiCắt mayMaySản phẩm tiêudùng cuối cùngHai ngành công nghiệp này có mối quan hệ khăng khít với nhau, đượcví như hai anh em bởi sự phát triển của ngành này là tiền đề, động lực để pháttriển ngành kia. Mối quan hệ giữa hai ngành được thể hiện trong hình 1.2 ởtrên. Vai trò chủ yếu của ngành dệt là sản xuất ra vải vóc phục vụ ngành may,còn sự phát triển của ngành may tạo ra thị trường tiêu thụ cho ngành dệt. Sựphát triển đồng đều của hai ngành này có ý nghĩa sống còn đối với ngànhcông nghiệp dệt may nói chung.152. Vị trí của ngành công nghiệp dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trịtoàn cầu ( Global Value Chain)Chuỗi giá trị toàn cầu là gì?Chuỗi giá trị là một loạt các hành động mà doanh nghiệp đã thực hiệnnhằm tạo ra một sản phẩm từ khi ý tưởng sản phẩm được thai nghén cho đếnkhi đưa sản phẩm đi vào sử dụng. Quá trình này bao gồm các khâu như thiếtkế, sản xuất, marketing, phân phối và hỗ trợ tới người tiêu dùng cuối cùng.Các hành động nằm trong một chuỗi giá trị có thể được thực hiện bởi mộtdoanh nghiệp đơn lẻ, nhưng cũng có thể đã diễn ra sự phân chia lao động giữacác doanh nghiệp với nhau. Các hành động trong chuỗi giá trị mà tạo ra sảnphẩm hoặc dịch vụ, có thể diễn ra trong một khu vực địa lý duy nhất hoặc trảidài tại nhiều khu vực địa lý khác nhau.Khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu- Global Value Chain (GVC) được hiểulà khi chuỗi giá trị được tạo ra bởi nhiều công ty khác nhau và trải dài trênnhiều khu vực địa lý.[26]Điểm đáng nói là chuỗi giá trị toàn cầu cho phép các công đoạn củachuỗi đặt tại những địa điểm (quốc gia) có khả năng đạt hiệu quả cao nhất vớichi phí thấp nhất. Vai trò then chốt của chuỗi giá trị toàn cầu thường là cáctập đoàn đa quốc gia do tính chất hoạt động xuyên biên giới và khả năng thuhút hợp tác thương mại và đầu tư quốc tế của các tập đoàn này. Do chi phínhân công cũng như dịch vụ hỗ trợ tại các nước phát triển thường rất đắt, nênxuất hiện xu hướng các tập đoàn này ngày càng sử dụng nhiều nguồn lực bênngoài chính quốc, nghĩa là nhiều doanh nghiệp tại các nước đang phát triển cókhả năng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu theo hình thức “xuất khẩu tạichỗ”.Đối với ngành dệt may, một trong những đặc điểm nổi bật của ngànhcông nghiệp này là tính chuyên sâu và hợp tác rộng, cụ thể là việc phân chiasản xuất thành từng công đoạn riêng biệt. Đặc điểm này bắt nguồn từ lý do16từng công đoạn có thể tách rời nhau do chúng rất khác nhau về bản chất và kỹthuật sản xuất. Sản xuất nguyên liệu thô chủ yếu liên quan đến công việc chănnuôi, trồng trọt (trồng bông, trồng dâu, nuôi tằm…). Các bước sản xuất tiếptheo là kéo sợi, dệt vải, nhuộm, hoàn tất vải và công đoạn may cũng đòi hỏicác kỹ năng và công cụ lao động chuyên biệt, hầu như không có sự trùng lặpnào giữa các hoạt động hay giữa từng công đoạn.Một đặc điểm khác của ngành dệt may là gắn liền với điều kiện tựnhiên và vị trí địa lý để có thể sản xuất công nghiệp qui mô lớn với chất lượngổn định dựa trên các hoạt động sản xuất nguyên liệu thô. Do đó, mặc dù nhằmđáp ứng nhu cầu thiết yếu của con người là “cái mặc”, hầu hết các quốc giađều phát triển ngành dệt may, xuất phát từ nguồn gốc lâu đời là ngành thủcông sản xuất hộ gia đình, và hầu hết các quốc gia đều có những điều kiệnthuận lợi nhất định để phát triển công nghiệp này, nhưng hiện nay, trong xuthế toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ, ngành dệt may là một trong những ngànhthể hiện sự phân công lao động quốc tế rõ rệt nhất.Theo đó, các hoạt động sử dụng nhiều lao động, có hàm lượng côngnghệ thấp (như may) được tập trung sang các quốc gia đang và kém pháttriển, còn các hoạt động phức tạp, có giá trị cao (như sản xuất các loại sợitổng hợp và vật liệu mới) tiếp tục được duy trì tại các quốc gia phát triển. ViệtNam cũng như nhiều quốc gia trên thế giới đang tham gia vào quá trình phâncông lao động quốc tế, quá trình chuyên môn hoá sản xuất và vào chu trìnhtạo ra chuỗi giá trị toàn cầu trong ngành dệt may bằng cách đóp góp một phầnkhá lớn vào sản lượng dệt may toàn thế giới.Các học giả thế giới cho rằng chu trình sáng tạo giá trị tăng thêm củamột ngành công nghiệp được chia thành 3 khu vực. Đó là: khu vực thượngnguồn (up-stream) bao gồm các hoạt động: nghiên cứu, triển khai- thiết kếsản xuất các bộ phận, linh kiện; khu vực trung nguồn (mid-stream) là côngđoạn lắp ráp gia công; còn khu vực hạ nguồn (down-stream) bao gồm hoạt17
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ dệt may việt nam
- 101
- 2,287
- 3
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(937.26 KB) - Giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ dệt may việt nam-101 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Ngành Vải Là Gì
-
KIẾN THỨC VỀ NGÀNH VẢI SỢI - Thời Trang May Mặc
-
Dệt Vải Là Gì? Ứng Dụng Của Các Loại Vải Dệt - Xe Nâng
-
Vải Là Gì? Phân Loại 4 Nhóm Sợi Khác Nhau Từ động Vật Thực Vật ...
-
Kiến Thức Cơ Bản Về Vải Mà Cán Bộ Quản Lý đơn Hàng ...
-
Vải Là Gì? Có Bao Nhiêu Nhóm Vải Sợi Chính Hiện Nay?
-
Kiến Thức Cơ Bản Về Các Loại Vải Sợi Trong Ngành Dệt May Khăn Tắm ...
-
Mã Ngành Sản Xuất Sợi, Vải Và Hoàn Thiện Sản Phẩm Dệt
-
Nhóm Ngành Dệt Gồm Những Hoạt động Nào? - Ngân Hàng Pháp Luật
-
Vải Dệt Kim Là Gì? Ưu Nhược Điểm Của Vải Dệt Kim Trong Thời ...
-
Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May - Học Ra Làm Gì ? Lương Cao ...
-
Bạn đã Biết Ngành Dệt May Và Thời Trang Hoạt động Như Thế Nào Chưa?
-
Vải Fabric Là Gì? Phân Biệt Vải Fabric Và Vải Textile Chính Xác Nhất
-
Dệt Vải Là Gì? Xưởng Dệt Vải Theo Yêu Cầu Việt Ấn - SỢI DỆT
-
[PDF] TỪ ĐIỂN THUẬT NGỮ DỆT MAY VIỆT-ANH (có Phần Tra Ngược Anh