KHÁI NIỆM QUỐC GIA DÂN TỘC VÀ TỘC NGƯỜI - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Khoa học xã hội >>
- Nhân học - Tâm lý học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.28 KB, 5 trang )
CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM QUỐC GIA DÂN TỘC VÀ TỘC NGƯỜII. THẾ NÀO LÀ MỘT DÂN TỘC (NATION)−Ngay từ thế kỷ XVIII, trên thế giới đương hình thành một hình thức cộng−đồng dân tộc mới: dân tộc tư bản chủ nghĩa.Khái niệm của J.V. Stalin: Dân tộc là một khối cộng đồng người ổn định,thành lập trong lịch sử dựa trên cơ sở cộng đồng về tiếng nói, về lãnh thổ,về sinh hoạt kinh tế và về hình thành tâm lý, biểu hiện trong cộng đồng−về văn hóa.Ở Việt Nam năm 1966, Lê Duẩn đã viết: “Ở Việt Nam, dân tộc Việt Namhình thành từ khi lập nước, chứ không phải từ khi chủ nghĩa tư bản nướcngoài xâm nhập vào Việt Nam” Nhấn mạnh khái niệm dân tộc đã ra đờitừ trước khi chủ nghĩa tư bản, nhưng cũng không phủ nhận có một hình−thức dân tộc tư bản chủ nghĩa.Khái niệm của J. V. Stalin không phù hợp ít nhất ở ba điểm:+ Khi bàn về sự hình thành hình thức cộng đồng dân tộc tư bản chủnghĩa, tác giả đã mặc nhiên phủ nhận một thực tế lịch sử là đã tồn+tại các hình thức dân tộc tiền tư bản chủ nghĩa.Stalin chỉ lưu ý đến các loại tộc người có trình độ kinh tế cao, cósức mạnh chính trị, có khả năng tự mình đứng ra tập hợp các tộcngười khác, thành lập các quốc gia dân tộc hay dân tộc tư bản chủnghĩa trong ranh giới của những quốc gia dân tộc đã được xác định+từ trước (theo ý nghĩa tương đối của nó).Hai con đường hình thành dân tộc do Stalin nêu ra là không đủ, nómới chỉ phản ánh sự khác biệt trong thời điểm đầu thế kỷ XX ởTây Âu và Đông Âu.Theo tác giả có thể có bốn con đường hình thành dân tộc sau:· Cộng đồng dân tộc được hình thành từ một tộc người nhất·định.Được hình thành từ một, hai, hay ba tộc người có trình độphát triển kinh tế - xã hội cao hơn, ở những địa thế có khảnăng phát triển, bao gồm thêm những tộc người ít phát triển,·ít dân số ở những miền ngoại vi.Cộng đồng dân tộc được hình thành bằng sự tập hợp củanhiều bộ phận tộc người khác nhau, nhiều nhóm người khácnhau, ở các nước khác nhau, khác nhau cả về tiếng nói, vănhóa, thậm chí chủng tộc do điều kiện thực tế của lịch sử đãđến cộng cư ở một nơi xa xứ sở của mình, ở đó họ hòa trộnvới cư dân đã ở đó từ trước, cùng nhau tổ chức thành một·dân tộc tư sản.Cộng đồng dân tộc được hình thành dựa trên sự tập hợpnhiều bộ lạc, liên minh bộ lạc, tộc người, được định hìnhtrong một quốc gia mà biên giới của nó được chủ nghĩa đếquốc hoạch định, không trùng với ranh giới cổ truyền củacác cộng đồng người trước đây.II. THẾ NÀO LÀ MỘT TỘC NGƯỜI (ETHNIE)1. Thế nào là một tộc người−Thuật ngữ “tộc người” được đặt ra vào cuối thế kỷ XIX, ban đầu dùng để−chỉ các nhóm tộc người hay đơn vị tộc người.“Tộc người” không thể lẫn với “cộng đồng dân tộc” vì “cộng đồng dântộc” phải có 2 yếu tố cơ bản: (1) dựa trên một lãnh thổ, có một biên giới−được xác định; (2) phải thành lập một nhà nước được thế giới công nhận.Chưa có sự thống nhất giữa các trường phái về cách hiểu nội dung củathuật ngữ “tộc người”. Trường phái Anglo – Saxons cho rằng thuật ngữnày nhằm chỉ những cộng đồng người mang tính tộc người, nhưng hạnchế ở những tộc người lệ thuộc, không phải là chủ thể của một quốc gia –dân tộc, vẫn ưng dùng để chỉ những nhóm tộc người, được dịch ra tiếngViệt là sắc tộc, sắc dân. Trường phái Pháp, Nga đa số đồng tình tộc ngườilà nhằm chỉ các cộng đồng bất kỳ, không phân biệt lớn bé.−Hầu hết các cách hiểu trên đều thống nhất tộc người nhằm chỉ các cộngđồng mang tính tộc người bất người, kể cả các cộng đồng tộc người chủthể của một quốc gia, các cộng đồng tộc người thiểu số ở các vùng ngoạivi.2. Một tộc người thông thường là thành phần cấu thành của một quốc gia –dân tộc−Một tộc người phải có ý thức tự giác thuộc về một quốc gia dân tộc nhất−định.Tuy nhiên, do thời gian xa cách, do một nguyên nhân nào đó, dù cư trúgần hay xa, tuy cùng một nguồn gốc, một bộ phận tộc người đã xa quốcgia dân tộc gốc, lại không còn có quan hệ, hoặc còn quan hệ nhưng về ýthức không còn nhận chung là một tộc người thì hình thành một tộc người−riêng.Cũng có trường hợp nhiều tộc người, nhưng không phải là tất cả, nay đãcư trú ở nhiều quốc gia dân tộc, tuy không có quan hệ với nhau, nhưngvẫn tưởng nhớ đến một nguồn gốc xa xưa qua một huyền thoại, mộttruyền thuyết hoặc còn hiểu xưa từ “quê hương tổ” ra đi, vẫn còn giữthường trực trong trí óc một kí ức nào đó, hoặc vì vẫn còn nói chung một−ngôn ngữ, thời có thể coi là một siêu tộc người.Vậy cần thấy rõ một điều: Mỗi cá nhân thuộc về một quốc gia dân tộcnhất định, đồng thời cũng thuộc về một tộc người nhất định.3. Thế nào là một nhóm địa phương−Quá trình chia tách hay hợp nhất các tộc người, cho dù vì nguyên nhânđịa lý, lịch sử, văn hóa hay tôn giáo, cũng dẫn đến sự hình thành nhữngkhác biệt đa dạng trong một tộc người, nó chỉ tạo thành một nhóm địa−phương khi nào tự bản thân ý thức có một tên gọi riêng.Một điều kiện của nhóm địa phương là họ tự nhận là bộ phận của một tộcngười nhất định, còn có những quan hệ về lịch sử, về ngôn ngữ, sinh hoạtvăn hóa và có ý thức tự giác thuộc về tộc người đó, đồng thời có một tên−gọi riêng.Xác định ranh giới giữa một tộc người và một nhóm địa phương không dễdàng, nhất là ở những vùng cư dân cư trú xen kẽ, nhiều loạn lạc, tìnhtrạng chuyển cư nhiều, lại ở những vùng ven biển, vùng hẻo lánh, thuộcvề những cư dân chưa phát triển.CHƯƠNG II: TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH MỘT QUỐC GIA DÂN TỘC VÀMỘT TỘC NGƯỜIBÀI THỨ TƯ: “CÁC TIÊU CHÍ VÀ CÁC LOẠI HÌNH CỘNG ĐỒNGTỘC NGƯỜI”A. CÁC TIÊU CHÍ CỦA TỘC NGƯỜII. TIÊU CHÍ NGÔN NGỮII. LÃNH THỔ TỘC NGƯỜIIII. CƠ SỞ KINH TẾ CỦA TỘC NGƯỜIIV. CÁC ĐẶC TRƯNG SINH HOẠT – VĂN HÓA VÀ Ý THỨC TỰ GIÁCTỘC NGƯỜI1. Về các đặc trưng sinh hoạt – văn hóa2. Về ý thức tự giác tộc ngườiB. CÁC CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI CỦA CÁC THỂ CHẾ KHÁC NHAUI. CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦYII. CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI CỦA CÁC XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP TIỀNTƯ BẢNIII. CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI THỜI ĐẠI TBCN VÀ XHCN (DÂN TỘCVÀ CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC CHÍNH TRỊ)
Tài liệu liên quan
- khai niem gennome:he gen nhan va he gen ngoai nhan
- 4
- 742
- 7
- Vai trò của nhà nước trong sự hình thành bản sắc quốc gia dân tộc singapore 1965 2005
- 113
- 543
- 1
- Tài liệu Khái niệm tỷ giá hối đoái và các loại tỷ giá docx
- 1
- 646
- 2
- Bài giảng môn quan hệ quốc tế Thời đại ngày nay và các mối quan hệ giữa các quốc gia dân tộc
- 47
- 998
- 2
- LUYỆN THI THPT QUỐC GIA cấp tốc môn vật lý
- 109
- 435
- 0
- Triển khai Tuần lễ Quốc gia Nước sạch và VSMT năm 2011
- 2
- 313
- 0
- Trong chương trình Ngữ văn 8 có rất nhiều tác phẩm văn học thể hiện tình yêu đất nước và niềm tự hào dân tộc. Hãy viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của bản thân về quê hương đất nước
- 1
- 1
- 2
- Tinh thần khẳng định quốc gia dân tộc trong văn xuôi trung đại việt nam thế kỉ x XIV
- 63
- 739
- 3
- Khái Niệm, Lịch Sử Phát Triển Và Nguồn Của Luật Quốc Tế
- 18
- 418
- 0
- Khái niệm về quốc gia dân tộc, phân biệt quốc gia dân tộc với các phương thức tổ chức quyền lực trước đó – vận dụng vào việt nam hiện nay
- 15
- 2
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(18.83 KB - 5 trang) - KHÁI NIỆM QUỐC GIA DÂN TỘC VÀ TỘC NGƯỜI Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Khái Niệm Về Tộc Người
-
Văn Hóa Tộc Người Và Các đặc Trưng Cơ Bản Của Tộc Người?
-
Nhân Học Tộc Người - Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam
-
Tộc Người Là Gì? - Binhminh25102016
-
Dân Tộc Thiểu Số Hay Tộc Người? - Báo Đồng Nai điện Tử
-
Bàn Thêm Về Khái Niệm, Thuật Ngữ Dân Tộc Và Tộc Người ở Việt Nam
-
Khái Niệm Tộc Người Là Gì
-
Dân Tộc Là Gì? Phân Tích Những đặc Trưng Cơ Bản Của Dân Tộc?
-
Vấn đề Quan Hệ Dân Tộc Và Phát Triển ở Nước Ta Hiện Nay
-
[PDF] TIẾP CẬN VĂN HOÁ CÁC TỘC NGƯỜI VIỆT NAM BẰNG CON ...
-
[PDF] Quá Trình Tộc Người: Tổng Quan, Lý Thuyết Và định
-
NGHIÊN CỨU VỀ QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM (TỪ NĂM 1980 ...
-
Chủ Nghĩa Dân Tộc – Wikipedia Tiếng Việt
-
Phân Biệt Chủng Tộc – Wikipedia Tiếng Việt
-
Dân Tộc Là Gì? Đặc Trưng Của Dân Tộc Như Thế Nào? - Luật Hoàng Phi