Khái Niệm Quy Luật Xã Hội Đặc điểm Của Quy Luật Xã Hội - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >
Khái niệm quy luật xã hội Đặc điểm của quy luật xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.22 KB, 61 trang )

33Phủ định của phủ định được hoàn thành trong chu kỳ phát triển, thông thường mỗi chu kỳ trải qua hai lần phủ định, tuy nhiên, thế giới tồn tại rất đa dạng, do đó,số lần phủ định trong một chu kỳ có thể nhiều hơn. Nhưng trong số rất nhiều lần phủ định của một chu kỳ vẫn có thể khái quát lại hai lần: phủ định lần thứ nhấtchuyển cái xuất phát thành cái đối lập với mình, phủ định lần thứ hai chuyển cái trung gian thành cái đối lập với nó, sự vật dường như lặp lại cái xuất phát, nhưngtrên cơ sở mới cao hơn.Quy luật phủ định của phủ định khái quát tính chất tiến lên của sự phát triển. Sự phát triển không phải diễn ra theo đường thẳng, mà theo đường “ xốy trơn ốc”.V.I. Lênin viết: “Sự phát triển dường như diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thức khác, ở một trình độ cao hơn “phủ định của phủ định”; sựphát triển có thể nói là theo đường trôn ốc chứ không theo đường thẳng”1. Diễn tả quy luật phủ định của phủ định bằng đường “xốy trơn ốc” chính làhình thức cho phép biểu đạt được rõ ràng nhất các đặc trưng của quá trình phát triển biện chứng: tính kế thừa, tính lặp lại nhưng khơng quay trở lại và tính tiến lên củasự phát triển. Mỗi vòng mới của đường “xốy trơn ốc” thể hiện một trình độ cao hơn của sự phát triển, đồng thời dường như quay trở lại cái đã qua, dường như lặplại vòng trước. Sự nối tiếp nhau của các vòng thể hiện tính vơ tận của sự phát triển, tính vơ tận của sự tiến lên từ thấp đến cao3.3. Ý nghĩa phương pháp luận Nghiên cứu quy luật phủ định có thể rút ra ý nghĩa phương pháp luận sau:Trong hoạt động lý luận cũng như trong hoạt động thực tiễn phải nhận thứcđúng cái mới, cái mới nhất định sẽ chiến thắng cái cũ, cái tiến bộ nhất định chiến thắng cái lạc hậu.Phải biết phát hiện cái mới, quý trọng cái mới, tin tưởng vào tương lai phát triển của cái mới, dù cho q trình đó diễn ra đầy quanh co, phức tạp.Cái mới ra đời phủ định cái cũ, nhưng chỉ phủ định cái lạc hậu, đồng thời kế thừa những giá trị, tinh hoa của cái cũ. Do đó, phải chống thái độ hư vơ chủ nghĩa,phủ định sạch trơn quá khứ, nhưng cũng phải khắc phục thái độ bảo thủ, bám giữ cái lỗi thời cản trở sự phát triển của lịch sử.

VI. XÃ HỘI VÀ TỰ NHIÊN

1. Khái niệm quy luật xã hội

Quy luật xã hội là những mối liên hệ khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các hiện tượng của đời sống xã hội

2. Đặc điểm của quy luật xã hội

Xã hội với tư cách vừa là bộ phận đặc thù của tự nhiên, vừa là sản phẩm của sự tác động qua lại giữa người và người để cùng tồn tại và phát triển. Do đó, quy luậtxã hội vừa có tính khách quan, tất yếu và phổ biến như quy luật của tự nhiên; vừa có những đặc điểm khác với quy luật của tự nhiên.2.1. Tính khách quan của quy luật xã hội thể hiện ở chỗ, tuy quy luật xã hội được biểu hiện thông qua hoạt động con người nhưng nó khơng phụ thuộc vào ýthức, ý chí của bất kỳ cái nhân hay lực lượng xã hội nào. Bởi vì, bằng hoạt động1VI Lênin: TT. Nxb Tiến bộ, M. 1981, tập 26, trang 65.34thực tiễn, con người tạo ra xã hội, làm nên lịch sử; song, những hoạt động của con người được thực hiện trong những điều kiện sinh hoạt vật chất nhất định, trongnhững mối quan hệ nhất định giữa con người với con người và giữa con người với giới tự nhiên, mà những điều kiện và những mối quan hệ đó là khách quan đối vớimỗi thời đại, mỗi dân tộc, mỗi thế hệ, mỗi con người khi họ theo đuổi mục đích của bản thân mình.2.2. Tính tất yếu và tính phổ biến của quy luật xã hội. Những mối quan hệ của con người trong xã hội được hình thành một cách tất yếu và phổ biến, nhằm thỏamãn nhu cầu sống của con người, nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội. Quan hệ của con người trong xã hội có nhiều cấp độ khác nhau: loại quan hệ xã hội tồn tạiphổ biến cho mọi hình thái kinh tế-xã hội như quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội; quan hệ giữa kiếntrúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng v.v.. Loại quan hệ chỉ tồn tại trong một số hình thái kinh tế-xã hội như quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc v.v.. Loại quan hệ xã hộichỉ riêng có ở một hình thái kinh tế-xã hội nhất định như quan hệ giữa chủ nô và nô lệ, quan hệ giữa địa chủ và nông dân, quan hệ giữa tư sản và vô sản. Loại quan hệxã hội dành riêng cho từng lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa v.v.. như quan hệ giữa các đảng phái chính trị, quan hệ bn bán thương mại, quan hệ đạođức, tôn giáo, pháp luật v.v.. Tùy thuộc vào mức độ quan trọng và phổ biến của các mối quan hệ xã hội mà các quy luật thể hiện chúng cũng có mức độ tất yếu và phổbiến khác nhau.2.3. Ngoài những đặc điểm trên, quy luật xã hội còn những đặc điểm khác như sau:Quy luật xã hội được hình thành và tác động thơng qua hoạt động có ý thức của con người. Sự tác động của quy luật xã hội diễn ra thông qua hoạt động của conngười. Động lực cơ bản thúc đẩy con người hoạt động trong mọi thời đại, mọi xã hội là lợi ích của chủ thể hoạt động. Do vậy, lợi ích trở thành một yếu tố quan trọngtrong cơ chế hoạt động của quy luật xã hội.Quy luật xã hội thường biểu hiện ra như là những xu hướng, mang tính xu hướng. Những mối liên hệ và sự tác động lẫn nhau vô cùng phức tạp giữa người vàngười đã tạo ra những hoạt động khác nhau trong xã hội. Tổng hợp những lực tác động khác nhau đó tạo thành xu hướng vận động của lịch sử, trong đó, lực hoạtđộng của khối đông người chiếm ưu thế.Quy luật xã hội tồn tại và tác động trong những điều kiện nhất định. Khi những điều kiện tồn tại tất yếu của quy luật xã hội bị xóa bỏ, thì quy luật cũng khơng tồntại. Chẳng hạn, đấu tranh giai cấp là một trong những động lực của lịch sử, là quy luật của các xã hội có đối kháng giai cấp. Quy luật này sẽ chấm dứt hoạt động khixã hội chấm dứt hoàn toàn sự phân chia thành những giai cấp đối kháng.Quy luật xã hội là quy luật hoạt động của lồi người trong q trình làm nên lịch sử. Con người không chỉ tồn tại trong mơi trường xã hội, mà còn tồn tại trong môitrường tự nhiên, do vậy, hoạt động của con người không chỉ tuân theo những quy luật xã hội mà còn phụ thuộc vào những quy luật tự nhiên. Quy luật xã hội và quyluật tự nhiên gắn bó chặt chẽ với nhau trong hoạt động của con người. Do đó, khi con người chưa nhận thức và chưa vận dụng được quy luật thì con người hành độngmột cách tự phát, là “nô lệ” của tính tất yếu, nhưng khi đã nhận thức được quy luật và những điều kiện tác động của chúng, tức là nhận thức được cái tất yếu thì con35người có thể điều khiển hoạt động của mình theo quy luật một cách tự giác và con người có thể tự do trong hoạt động của mình.Như vậy, tự do khơng có nghĩa là tùy tiện, bất chấp quy luật, trái lại, tự do chính là nhận thức được cái tất yếu và vận dụng cái tất yếu đó nhằm cải tạo tự nhiên, cảitạo xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình. Tự do là sản phẩm của sự phát triển lịch sử. Cùng với quá trình cải tạo tự nhiên, xã hội, khả năng nhận thức và vận dụngquy luật ngày càng cao, con người càng dần thốt khỏi ách “nơ lệ” của tính tất yếu, dần trở thành những người chủ thật sự của tự nhiên và xã hội - quá trình phát triểncủa xã hội cũng là quá trình con người từng bước vươn tới tự do.

VII. HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Đề cương ôn tập Học phần triết học Mác -lê ninĐề cương ôn tập Học phần triết học Mác -lê nin
    • 61
    • 6,423
    • 35
Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(567.22 KB) - Đề cương ôn tập Học phần triết học Mác -lê nin-61 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » đặc Trưng Cơ Bản Của Quy Luật Xã Hội Là