Khái Niệm Tiến Trình(Process) Và Mô Hình đa Tiến Trình ...
Có thể bạn quan tâm
- Bài viết
- Hỏi đáp
Để hỗ trợ sự đa chương, máy tính phải có khả năng thực hiện nhiều tác vụ đồng thời. Nhưng việc điều khiển nhiều hoạt động song song ở cấp độ phần cứng là rất khó khăn. Vì thế các nhà thiết kế hệ điều hành đề xuất một mô hình song song gỉa lặp bằng cách ...
Để hỗ trợ sự đa chương, máy tính phải có khả năng thực hiện nhiều tác vụ đồng thời. Nhưng việc điều khiển nhiều hoạt động song song ở cấp độ phần cứng là rất khó khăn. Vì thế các nhà thiết kế hệ điều hành đề xuất một mô hình song song gỉa lặp bằng cách chuyển đổi bộ xử lý qua lại giữa các chương trình để duy trì hoạt động của nhiều chương trình cùng lúc, điều này tạo cảm giác có nhiều hoạt động được thực hiện đồng thời.
Trong mô hình này, tất cả các phần mềm trong hệ thống được tổ chức thành một số những tiến trình (process). Tiến trình là một chương trình đang xử lý, sỡ hữu một con trỏ lệnh, tập các thanh ghi và các biến. Để hoàn thành tác vụ của mình, một tiến trình có thể cần đến một số tài nguyên – như CPU, bộ nhớ chính, các tập tin và thiết bị nhập/xuất.
Cần phân biệt hai khái niệm chương trình và tiến trình. Một chương trình là một thực thể thụ động, chứa đựng các chỉ thị điều khiển máy tính để tiến hành một tác vụ nào đó ; khi cho thực hiện các chỉ thị này, chương trình chuyển thành tiến trình, là một thực thể hoạt động, với con trỏ lệnh xác định chỉ thị kế tiếp sẽ thi hành, kèm theo tập các tài nguyên phục vụ cho hoạt động của tiến trình.
Về mặt ý niệm, có thể xem như mỗi tiến trình sỡ hữu một bộ xử lý ảo cho riêng nó, nhưng trong thực tế, chỉ có một bộ xử lý thật sự được chuyển đổi qua lại giữa các tiến trình. Sự chuyển đổi nhanh chóng này được gọi là sự đa chương(multiprogramming) . Hệ điều hành chịu trách nhiệm sử dụng một thuật toán điều phối để quyết định thời điểm cần dừng hoạt động của tiến trình đang xử lý để phục vụ một tiến trình khác, và lựa chọn tiến trình tiếp theo sẽ được phục vụ. Bộ phận thực hiện chức năng này của hệ điều hành được gọi là bộ điều phối (scheduler).
Bình luận về bài viết này Chia sẻ tin đăng đến bạn bè Lưu tin Gửi Messenger Copy link
Trịnh Ngọc Trinh
226 chủ đề
43560 bài viết
Có thể bạn quan tâm- 1 Tính chất, vị trí, nhiệm vụ của Công đoàn
- 2 Những phát hiện về vạn vật /Phần 14 - Chương 73
- 3 Tin tức xã hội học_số 4_2005
- 4 Cây ( cấu trúc dữ liệu )
- 5 bài tập chương III Văn phạm chính quy và các tính chất
- 6 Tổ chức thực hiện hợp đồng
- 7 Máy gia công cơ sản phẩm thực phẩm
- 8 Giới thiệu lập trình hướng thành phần
- 9 Loại trừ ràng buộc phân tán
- 10 Đường đi ngắn nhất giữa các cặp đỉnh
Đăng ký nhận thông báo
Các bài học hay sẽ được gửi đến inbox của bạn
HỖ TRỢ HỌC VIÊN
- Các câu hỏi thường gặp
- Điều khoản sử dụng
- Chính sách và quy định
- Chính sách bảo mật thanh toán
- Hỗ trợ học viên: hotro@zaidap.com
- Báo lỗi bảo mật: security@zaidap.com
VỀ ZAIDAP
- Giới thiệu Zaidap
- Cơ hội nghề nghiệp
- Liên hệ với chúng tôi
HỢP TÁC VÀ LIÊN KẾT
- Đăng ký giảng viên
- Giải pháp e-learning
- Chương trình đại lý
- Chương trình Affiliate
KẾT NỐI VỚI CHÚNG TÔI
TẢI ỨNG DỤNG TRÊN ĐIỆN THOẠI
Zaidap.com - Giải đáp mọi thắc mắc, mọi câu hỏi
© Copy right 2018 - 2024
Từ khóa » đa Tiến Trình Là Gì
-
Lập Trình Đa Tiến Trình - CodeLearn
-
Lập Trình đa Tiến Trình (Multithreading) Trong Java
-
Khái Niệm Tiến Trình(process) Và Mô Hình đa Tiến Trình ... - 123doc
-
Lập Trình đa Tiến Trình Và Lập Trình đa Luồng Trong Python
-
Top 14 đa Tiến Trình
-
Tiến Trình Trong Hệ điều Hành (Phần 1) - Viblo
-
Sự Khác Biệt Giữa Tiến Trình Và Luồng
-
[PDF] CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH VÀ LUỒNG - SOICT
-
Đa Tiểu Trình Một Số Khái Niệm Cơ Bản - Tài Liệu đại Học
-
Chi Tiết Bài Học Tiến Trình Là Gì - Vimentor
-
Luồng (điện Toán) – Wikipedia Tiếng Việt
-
Đa Luồng Trong Java - KungFu Tech
-
1.5 Khái Niệm Xử Lý đồng Thời Và Song Song · GitBook
-
Sự Khác Biệt Giữa đa Xử Lý Và đa Luồng