Khái Niệm Và Cách Tính Khoảng Cách Cốt Đai - Bê Tông Tươi

Khái Niệm Và Cách Tính Khoảng Cách Cốt Đai

1.Khái Niệm Cốt Đai

Cốt đai có tác dụng cố định vị trí cốt thép dọc khi đổ bê tông; giữ ổn định cho cốt thép dọc chịu nén; chịu các ứng suất do co ngót và thay đổi nhiệt độ; tăng khả năng chịu nén cho bê tông, hạn chế nở ngang; chịu lực cắt Cách tính khoảng cách cốt đai.Bố trí cốt đai thường do cấu tạo, nếu lực cắt lớn thì tính toán.

Khái niệm cốt đai và cách tính khoảng cách

Cốt đai là một trong 4 bộ phận của cốt thép cùng với cốt dọc chịu lực, cốt dọc cấu tạo và cốt xiên.Trong đó :Cốt thép dọc chịu lực đặt theo tính toán để chịu lực, thường là đường kính từ 10 – 32 mm. Trong dầm có b≥150 (mm) trở lên cần phải có ít nhất hai thanh, khi b < 150 (mm) có thể đặt một thanh (dầm cốn thang).Cốt thép dọc cấu tạo dùng để làm giá giữ cho cốt đai không bị dịch chuyển trong lúc thi công, chịu các tác dụng do bê tông co ngót, thay đổi nhiệt độ. Khi h>700 (mm) phải đặt thêm cốt thép cấu tạo vào mặt bên. Đường kính cốt thép cấu tạo thường từ 10-12 (mm).Cốt thép đai nhóm CI, đường kính 6 – 8 (mm) để chịu lực cắt Q, được buộc với cốt dọc, giữ vị trí cốt dọc trong lúc thi công,Cách tính khoảng cách cốt đai.Cốt thép xiên dùng để tăng cường khả năng chịu cắt của dầm khi lực cắt Q lớn:

  • Khi dầm có h < 800 (mm), góc uốn cốt xiên
  • Khi dầm có h ≥ 800 (mm), góc uốn cốt xiên
  • Đối với dầm thấp và bản, góc uốn cốt xiên

2. Cách tính khoảng cách Cốt

Cách tính khoảng cách giữa các cốt đai cách tính khoảng cách các cốt đai

cách tính khoảng cách cốt đai
Tính toán cốt đai khi không đặt cốt xiên​

Tính toán cốt đai khi không đặt cốt xiên cách tính khoảng cách các cốt đai

Tính toán cốt đai cách tính khoảng cách các đai cột

3.Một vài câu hỏi khác liên quan đến cốt đai

Tại sao không tính cốt đai trong sàn?

Thông thường lực cắt trong bản sàn nhỏ, bê tông đủ khả năng chịu cắt, nhưng trong bảng tổ hợp nếu có tải trọng lớn vẫn phải kiểm tra theo cường độ chịu cắt,Cách tính khoảng cách cốt đai. Tác dụng của cốt đai trong cột?

Cốt đai trong cấu kiện chịu nén có tác dụng giữ ổn định cho cốt dọc chịu nén. Cốt đai cũng có tác dụng chịu lực cắt. Người ta chỉ tính tới cốt đai khi cấu kiện chịu lực lớn còn thông thường thì bố trí theo cấu tạo.Tại sao bố trí cốt thép đều trong cọc? Bố trí thép đều trong cọc là vì khi cẩu lắp có mômen âm và dương? Chịu được cả hai.Tại sao đầu cọc phải đặt cốt đai dày? Đầu cọc đặt cốt đai dày nhằm tăng khả năng chịu tải khi đóng (tải trọng cục bộ)? Tránh vỡ đầu cọc.

CÔNG TY TNHH THẾ GIỚI BÊ TÔNG

195/12 Xô Viết Nghệ Tĩnh, P.17 , Q. Bình Thạnh, TpHCM

Website: http://www.thegioibetong.com

Email: thegioibetong@gmail.com

 HOT LINE TƯ VẤN VÀ CUNG CẤP SẢN PHẨM BÊ TÔNG TƯƠI

0931 33 79 44

Từ khóa » Thép đai 4 Nhánh