Khái Niệm Về Hình ảnh - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Báo cáo khoa học >
Khái niệm về hình ảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.61 KB, 18 trang )

ĐỀ TÀI : HÌNH ẢNH VÀ VAI TRỊ CỦA HÌNH ẢNH TRONG TÁC PHẨM TRUYỀN HÌNH.A NHẬP MƠN TRUYỀN HÌNHI.HÌNH ẢNH

1, Khái niệm về hình ảnh

Hình ảnh là những gì chúng ta thấy được thơng qua thị giác rồi sau đó chuyển về não giúp ta cảm nhận nhận hình ảnh đó một cách chân thực nhấttừ đó đưa ra những phản xạ,cảm nhận về hình ảnh mà ta vừa thu nhận 2, Hình ảnh xuất hiện như thế nào ?Khi lồi người chưa có chữ viết ,con người đã biết dung lối vẽ làm phương tiện thơng tin.Trong các hang động cổ xưa có nhiều bức tranh độngvật được khắc lên vách đá ,họ thông báo cho nhau những điều cần biết .Từ tranh chuyển sang chữ viết là một q trình trừu tượng hố;sau dần người talược bỏ các chi tiết cụ thể ,phức tạp ,dung các đường nét đơn giản làm kí hiệu ghi lại ngôn ngữ ,mở rộng thông tin cho con người .Cùng với chữ viết ,tranh vẽ dần dần được phổ biến .Điều này thật dễ hiểu ,bởi con người cần thiết phải sử dụng giác quan để tìm hiểu thực tại vàmở rộng tri thức .Nhưng” trăm nghe không bằng một thấy “ảnh đã ra đời để đáp ứng nhu cầu này .Khơng bằng lòng với những tấm ảnh bình thường conngười mn những hình ảnh đó phải thực sự sống động ghi lại những hành độnợ việc,hiện tượng sự kiện diễn ra một cách thực tế nhất.Từ đây hình ảnhđã bắt đầu ra đời.Nó đã đáp ứngmột phần khơng nhỏ u cầu nhìn,quan sát của lồi người.Như vậy,hình ảnh đã trở thành một loại hình ngơn ngữ -ngơnngữ hình ảnh .Nó có khả năng thơng tin chính xác một nội dung mang tính vật chất nhất định.Khả năng thơng tin bằng hình ảnh đã mở rộng tầm nhìncủa con mắt người,giúp con người hiểu mình đầy đủ hơn,chin xác hơn và sâu sắc hơn.Truyền hình sử dụng hình ảnh làm phương tiện thơng tin,miêutả,bình luận cũng là vì tính xác thực trực tiếp và tính nhanh chóng của nó. Lịch sử phát triển của hình ảnh đã ghi nhận:Hình ảnh chuyển động lầnđầu tiên mà mọi người nhìn thấy đều hết sức ngạc nhiên.Đó là vào năm 1895 khi anh em nhà Luymiê cho chiếu bộ phim “Chuýên xe lửa đến ga”hình ảnh đồn tàu chuyển động khiến cho người xem tưởng đó là đồn tàu thật sự và hốt hoảng chạy ra khỏi chỗ ngồi.II.ĐẶC ĐIỂM CỦA HÌNH ẢNHHình ảnh có những ưu thế đặc biệt, đó là tính ghi thực trực tiếp,ra đờinhanh và gây ấn tượng sâu sắc.Tận dụng đặc điểm này nghành truyền hình và những người làm báo hình đã sử dụng chiếc máy quay như một phươngtiện đắ lực và hữu hiệu .Bên cạnh những đặc điểm chung của nghệ thuật tạo cảnh thì hình ảnh còn màng những đặc điểm riêng.1.Hình ảnh là thông tin là sự gắn kết giữa yếu tố thông tin và yếu tố nghị luận.Trong tất cả các loại hình sử dụng hình ảnh thì có lẽ hình ảnh được sử dụng trong báo truyền hình là mang tính thơng tin nhiều nhất.Nhưng bêncạnh đó nó cũng mang yếu tố nghị luận và cả yếu tố thông tin ở đây cũng được biểu hiện một cách chặt chẽ.Với loại hình ảnh sang tác vì mục đích đầutiên là miêu tả cái đẹp trên một bình diện nào của đối tượng,hoặc là cái đẹp về hình thức,hoặc khai thác giá trị nhân văn của đối tượng,vì vậy”ngườinghệ sĩ” có quyền dàn dựng,bài trí để tạo ra một mẫu hình ảnh mang tính khái qt trừu tượng.Xét về bản chất”hình ảnh sáng tác “khơng nhấn mạnhvề thơng tin, nhưng xem hình ảnh người ta lại có thể dẫn dắt đến yếu tố ý tưởng nào đó khá độc đáo,ta bảo hình ảnh đó mang tính nghị luận nhấtđịnh;dù nó khơng bao hàm tính tài liệu.Còn với hình ảnh trên báo truyền hình,do tính mục đích của sự phản ánh,nên hai yếu tố thông tin và nghị luậnluôn gắn kết chặt chẽ ngay trong bản than sự kiện,sự vật,hiện tượng.Yếu tố thông tin theo cách hiểu phổ thông và đơn giản chính là sự tổng hợp các chi tiết cấu thành đối tượng,sự kiện,sự việc có chứa đựngnhững nội dung cần thơng báo đén người đọc người xem.Nói cách khác,yếu tố thông tin mang đến cho công chúng và độc giả những thông số,sự nhậnbiết,những cứ liệu xác địnhvề cuộc sống con ngưòi,sự kiện,sự việc dang diễn ra trước sự chứng kiến của người cầm máy và nó được tái hiện bằng hìnhảnh trong tác phẩm.Lượng thơng tin trong hình ảnh được chuyển tải qua nội dunghình ảnh lẫn hình thức thể hiện của nó;qua cả phần hình ảnh và phần lờinói của một tác phẩm.Với hình ảnh dù bất kì thể loại nào:Tin,phóng sự,tường thuật,tài liệu,thậm chí cả thể loại hình ảnh bình luận thì yếu tố thơng tin cũng là cáícó trước;nó mang tính trực tiếpvà thể hiện ngay tầng nhận thức thứ nhất.Xéttrên một khía cạnh nào đó,nó được”bày ra”trước mắt độc giảthơng qua các chi tiết được mơ tả trong hình ảnh và những lời bình luận.Đây là điểm mạnh riêng biệt mà chỉ có hình ảnh mới có.Và,nếu hàm lượng thơng tin ấy mangđến cho người xem càng nhiều thông điệp,càng giải đáp được nhiều câu hỏi của độc giả thì hình ảnh đó càng có giá trị.Những thơng tin trong hình ảnh và chú thích được tác giả phản ánh một cách trung thực khách quan,bản chấtthể hiện đúng thao tác đặctrưng,thời điểm điển hình của đối tượng,sự việc,hiện thực. Vì thơng tin là tính thứ nhất,cái có trước nên hình ảnh khơng có thơngtin khơng phải là hình ảnh đúng nghĩa.Nhưng nếu chỉ thuần t thơng tin thơi thì chưa đủ mà vấn đề đặt ra đằng sau hình ảnh đó là vấn đề chúng taphải quan tâm. Đó chính là thơng tin mang tính định hướng-thơng tin mangtính lập luận. Yếu tố nghị luận chính là”tầng nhận thức thứ hai”những thơng tinmang tính triết luận. Đó là yếu tố lí tính nó phản ánh “tư duy chiều sâu” củangười cầm máy và tác phẩm. Đây là yếu tố mang màu sắc duy lý.Nó chính làkết quả của quan điểm tư tưởng,là lập trường,thái độ của người phóng viên trước các sự kiện,sự việc,hiện tượng trong đời sống xã hội.Hình ảnh là hiện thực cuộc sống được miêu tả thông qua một lát cắt, nhưng cái quyết định cho một lát cắt đó có ý nghĩa khơng phải làlà chiếcmáy mà là lý trí,tình cảm,sự lay động tâm hồncủa con người trước hiện thực được phản ánh .Yếu tố nghị luận không phải chỉ biểu hiện thơng qua ngơn ngữ viết,lời bình trong tác phẩm,mà thơng qua cả cách thức thể hiện hình ảnh;cấu trúccủa nội dung thơng tiígự lựa chọn hình ảnh và việc sử dụng các yếu tố hình hoạkhác như;ánh sang,máu sắc, đường nét,sự tương phản…Như vậy yếu tố nghị luận một mặt mang đếncho người xem sự nhận định,thái độ của họ về sự kiệnhiện tượng bao hàm trong hình ảnh.Mặtkhácnó giúp người xemnhận biết được thé gới quan,nhân sinh quan của người làm truyền hình.Trong các tác phaamr truyền hình thì yếu tố thơng tin và yếu tố nghị luận luôn thống nhất biện chứng không tách rời.Nếu thiếu vắng yếu tố thơngtin như đã nói ở trênthì hình ảnh sẽ khơng còn ngun giá trị của nó nữa.Nhưng nếu xem thường yếu tố nghị luận-yếu tố mang đến cho ngườixem những giá trị tiềm ẩn của và chiều sâu tư tởng của tác phẩm –hình ảnh chỉ còn là những lát căt tầm thườngvà nó vơ cùng tẻ nhạt sớm bị lãngquên.Ngược lại,nếu quá nhấn mạnh hoặc chỉ chú trong yếu tố nghị luận không xem xét đến hàm lượng thông tin cần thiết,bức ảnh mang nặng tính ápđặt,dàn dựng theo ý tưởng riêng chắc chắn nó sẽ mất đi độ tin cậy,tính thuyết phục;khơng phản ánh đúng hơi thở của cuộc sống.Yếu tố thơng tin,mục dích trước nhất là trang bị cho độc giả một khối lượng thông tin,tri thức,sự nhận biếtnhất định về đối tượng sự kiện.Còn yếutó nghị luận chính làthơng qua sự nhận thức lý tính để định hướng tưởng, định hướng cách nhìn,cách nghĩ,cách hành động đối với bạn đọc;hoặc làmchuyển đổi nhận thức cũ thành nhận thức mớiđầy đủ hơn, đúng đắn hơnvềvần đề mà phản ánh. Tóm lại có thể khẳng định:Thực chất hình ảnh trong tác phẩm truyềnhình khơng là cái gì khầc mà là thơng qua những hình ảnh xác thực,ghi lại những cảnh tiêu biểu của hiện thực cuộc sống,với độ chính xác cao về mọiphương diện,nó cung cấp cho người xem một lượng thông tin,một giá trị tư tưởng một sự nhận định về một sự kiện.một vấn đề xảy ra,cần được thơngbáo.2.Hình ảnh có sự tác động tương hỗ giữa ngơn ngữ hình ảnh và phát thanhVới báo in để thông tin về một con người,sự kiện, hiện tượng,người viết thường phải mô tả lại tồn bộ những gì cần thơng báo thơng qua các chitiết được cấu trúc trong bài viết.Như vậy,dù bài báo viết có ngắn đến đâu,cơ đọng và hấp dẫn đến đâu độc giả với những trình độ nhận thức khác nhau rấtcó thể hình dung ra sự việc khác nhau.Điều này thật dễ hiểu bởi ngôn ngữ văn tự-ngôn ngữ viết bản thân nó vẫn mang tính trừu tượng,buộc độc giảphải vừa đọc vừa liên tưởng để két nối các mối liên hệ mà hiện thực của bài báo phản ánh.Với truyền hình thì hồn tồn khác.Ngơn ngữ trong tác phẩmlà ngơn ngữ hình ảnh.Đã là ngơn ngữ hình ảnh thì người xem tin tưởng ở hình ảnh của tác phẩm.Sự tiếp nhận nội dung thông tin qua tác phẩm chủyếu ởphần hình ảnh.Do vậy phần hình ảnh ở đây phải phản ánh đúngcác thực trạng của hiện thực,các mối liên hệ của đối tượng,sự kiện thông quanhững lát cắt tiêu biểu,chân thực sinh động,diễn ra trong khoảng thời gian khơng gian được xác định.Nhờ vào những hình ảnh đómà người xem dùkhông trực tiếp chứng kiến sự kiện,hiện tượng,vẫn dễ dàng nhận biết đượcđối tượng đang làm gì và làm như thế nào,đúng với nội dung mà hình ảnh thơng bảơtng tác phẩm.Tuy nhiên xét về mặt cấu trúc thơng tin,mỗi tác phẩm dù là hình ảnh được quay trong một thời gian ngắn hay dài thông thường bao gồm hai thànhphần; đó là phần hình ảnh và phần phát thanh để làm rõ hơn cho phần hìnhảnh.Hình ảnh làm nhiệm vụ cung cấp thơng tin chính,thơng tin cơ bản còn phát thanh làm nhiệm vụ gọi tên con người,sự kiện,sự việc tránh hiểulầm.Mặt khác nó bổ sung những thơng tin mà hình ảnh khơng thể truyền đạt được .Lời phát thanh còn có nhiệm vụ giải thích,bình luận xây dựng mối liênhệ giữa hình ảnh và phát thanh cho chặt chẽ,giúp người xem hiểu một cách đúng nhất về hình ảnh.“Hình ảnh sáng tạo” với chức năng cơ bản là thẩm mỹ,nên để đạt được mục đích “ngưới đạo diễn “có thể dàn dựng, bài trí bằng những thủpháp riêng.Họ khơng nhất thiết phải giải thích tính đa nghĩa của hình ảnh bằng ngôn ngữ văn tự hay ngôn ngữ phát thanh,điều này hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng cảm nhận cái đẹp của độc giả.Nhưng với ảnh truyềnhình thì ngược lại nếu hình ảnh đưa lên mà khơng đúng thì khơng tạo được niềm tin cho người xem.Như vậy có thể nói với đặc trưng vốn có,hình ảnh truyền hình bao giờ cũng có tác động trực tiếp qua con mắt người xem.Hình ảnh là một loạithơng tin đặc biệt,sinh động,dễ hiểu và gây ấn tượng mạnh đói với độc giả bởi”trăm nghe không bằng một thấy”.Chính đặc điểm này là một trongnhững yếu tố làm tăng giá trị và mức độ tác động của hình ảnh đối với cơng chúng.Và vì thế nó làm q trình thu nhận thơng tin của cơng chúng đạt hiệuquả cao hơn,có niềm tin hơn.3.Hình ảnh phản ánh con người,sự kiện,sự việc,hiện tượng trong trạng thái động.Hành động là trung tâm phương pháp luận của hình ảnh.Nếu tĩnh sẽ làm thiếu đầy đủ yếu tố thơng tin.Nhưng làm thế nào để hình ảnh quay đượcmột cách chân thực sống động nhất mang giá trị biểu cảm nhất. Điều này lạihoàn toàn phụ thuộc vào cách nhìn,cách thể hiện của người cầm máy.Bởi thơng thường trước khi bấm máy quay thì người cầm máy phải động não tưduy đến cao độ trước hàng trăm hành nghìn cảnh để nối lại với nhau mà những hình ảnh đó cứ lần lượt xuất hiện.Thế nhưng giá trị đích thực của vấnđề mà người cầm máy quan tâm đôi khio lại chỉ diễn ra trong khoảnh khắc nhất định;khoảnh khắc mà bộc lộ cái thần của đói tượng,sự kiện,hiệntượng.Nếu khơng quay đúng lúc đúng chỗ thì sảm phẩm thu được sẽ chỉ là những bức ảnh vô hồn gượng ép và nhạt nhẽo.Như vậy hình ảnh chính làmột tài liệu sống vè hiện thực.Nó tác động rất mạnh mẽ và sâu sắc đến nhận thức lý trí và tình cảm của người xem.Thực tế đã cho thấy có rất nhiều tác phẩm mà hình ảnh được ghi lại trong một thời gian ngắn nhưng mang giá trị lớn.Nói đến hình ảnh sốngđộng cũng chính là nói cái chuyển động thực của cuộc sống thành hình ảnh mang giá trị cao trên tác phẩm.Thơng qua những hình ảnh đó đã giúp ngườixem nhận thức những hoạt động kế tiếp nhau,liên tục của sự kiện,hiện tượng.Đây cũng chính là khoảnh khắc thẩm mỹ khác hẳn hang ngàn,hang vạn những giây phút ngẫu nhiên khác của đối tượng,hiện thực.Những hình ảnh mà tác phẩm đem lại cho người xem đòi hỏi phải có tính chân thực cao.Vì bất cứ lí do gì mà người cầm máy can thiệp vào hìnhảnh thì sẽ khơng còn ngun gá trị nữa nó sẽ làm mất long tin của cơng chúng vào hình ảnh vì thế thơng tin sẽ kém thuyết phục.Vì vậy để diễn tả được những diễn biến của thực tiễn cuộc sống thơng qua những cảnh quay đòi hỏi người cầm máy phải kết hợp rất linh hoậtccsyếu tố hình hoạ trong tự nhiên như ánh sang,màu sắc, đường nét,góc độ,bốcục…nó còn đòi hỏi cao hơn người cầm máy năng lực tư duy để tìm ra đâu là khía cạnh bản chất,đâu là thao tác cầm máy và đâu là giây phút bấm máy quay tốt nhất.

4. Hình ảnh mang tính chất tài liệu xác thực.

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Hình ảnh và vai trò của hình ảnh trong tác phẩm truyền hìnhHình ảnh và vai trò của hình ảnh trong tác phẩm truyền hình
    • 18
    • 4,795
    • 31
Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(200.5 KB) - Hình ảnh và vai trò của hình ảnh trong tác phẩm truyền hình-18 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Hình ảnh Dùng để Làm Gì