Khái Niệm – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Phân loại
  • 2 Xem thêm
  • 3 Tham khảo
  • 4 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây. (tháng 10/2021) (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)

Khái niệm là một đối tượng, một hình thức cơ bản của tư duy (bao gồm một ý tưởng, một ý nghĩa của một tên gọi chung trong phạm trù lôgic, hoặc một sự suy diễn) phản ánh những thuộc tính chung, bản chất của các đối tượng sự vật, quá trình, hiện tượng trong tâm lý học và mối liên hệ cơ bản nhất các đối tượng trong hiện thực khách quan. Một khái niệm có hai thuộc tính là ngoại hàm (hay ngoại trương hay ngoại diên) và nội hàm.

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Immanuel Kant đã chia các khái niệm ra thành: khái niệm aprioric (sản phẩm của trí tuệ) và khái niệm aposterioric (được tạo ra từ quá trình trừu tượng hóa kết quả thực nghiệm).

Việc tạo ra một khái niệm là một chức năng cơ bản của sự cảm nhận và suy nghĩ. Các khái niệm cho phép ta hệ thống hóa hiểu biết của ta về thế giới.

Hai dạng khái niệm cơ bản:

  1. Khái niệm cổ điển (dập khuôn, mang tính Aristoteles) – với các giới hạn rõ rệt, dựa vào các định nghĩa chính xác, có mang các điều kiện cần và đủ, để đối tượng cho trước có thể được coi như là một đại diện xứng đáng trong một thể loại cho trước;
  2. Khái niệm tự nhiên (mờ, nhòe) – thay vì dựa vào các định nghĩa và các điều kiện cần và đủ, thì lại dựa vào sự đồng dạng so với những đối tượng tiêu bản đã được lưu lại trong trí nhớ.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Ý tưởng
  • Tranh luận về universali
  • Khái niệm luận
  • Khái niệm phổ biến
  • Phạm trù
  • Định nghĩa

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Khái_niệm&oldid=72043706” Thể loại:
  • Tâm lý cảm nhận
  • Logic
  • Thuật ngữ triết học
  • Tư duy
  • Khoa học nhận thức
  • Khái niệm
  • Ngữ nghĩa học
  • Quan niệm trong siêu hình học
  • Bản thể học
  • Triết lý ngôn ngữ
  • Trừu tượng
Thể loại ẩn:
  • Hoàn toàn không có nguồn tham khảo
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Gì Khái Niệm