Khái Quát Tự Nhiên - Chuẩn Bị Phơng Tiện Dạyvà Học

II. chuẩn bị phơng tiện dạyvà học

1. Khái quát tự nhiên

-Khu vực Trung và Nam Mĩ gồm eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển Ca-ri-bê và lục địa Nam Mĩ

nào.

- GV chốt kiến thức.

- GV y/c HS H 41.1 SGK tr 126 cho biết :

CH: Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong mơi tr- ờng nào? cĩ giĩ gì hoạt động thờng xuyên? Hớng giĩ?

CH: Đặc điểm địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti khác nhau nh thế nào?

- GV chốt kiến thức

- GV y/c HS vận dụng hiểu biết và kiến thức đã học hãy giải thích:

CH: Vì sao phía Đơng eo đất Trung Mĩ và các đảo thuộc biển Ca-ri-bê cĩ ma nhiều hơn phía Tây.

CH: Vậy khí hậu, thực vật phân hố theo hớng nào.

- GV chốt kiến thức và giải thích thêm cho HS rõ.

- GV cho HS hoạt động nhĩm n/c TT SGK phần b và qsát H 41.1 thảo luận nhĩm hồn thành các câu hỏi sau :

+ Nhĩm 1+2? Đặc điểm địa hình phía Tây. + Nhĩm 3 + 4 ? đặc điểm địa hình đồng bằng. + Nhĩm 5 + 6 ? Đặc điểm địa hình phía Đơng. - GV chốt kiến thức CH: Địa hình Nam Mĩ cĩ gì - Qsát H 41.1 SGK tr 126 kết hợp với kiến thức đã học ở lớp 6 trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. - HS so sánh đặc điểm địa hình tìm sự khác nhau, - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung - HS vận dụng hiểu biết và kiến thức cũ trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - Các nhĩm n/c TT mục b kết hợp quan sát H 41.1 SGK trao đổi nhĩm hồn thành câu trả lời của nhĩm mình, đại diện nhĩm trình bày , nhĩm khác nhậ xét bổ sung - ghi bài Ăng-ti - Phần lớn eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong mơi tr- ờng nhiệt đới cĩ giĩ tín phong - Eo đất Trung Mĩ nơi tận cùng của dãy Cooc-đi-e, nhiều núi lửa hoạt động

- Quần đảo Ăng-ti vơ số đảo quanh biển Ca-ri-bê, các đảo cĩ địa hình núi cao và đồng bằng ven biển.

- Khí hậu và thực vật cĩ sự phân hố theo hớng Đơng - Tây

b. Khu vực Nam Mĩ

-Tây là hệ thống núi trẻ An-đét cao đồ sộ nhất châu Mĩ...

- ở giữa là các đồng bằng Ơ-ri- nơ-cơ, A-ma-zơn ( rộng nhất thế giới ), Pam-pa, La-pla-ta

- Phía Đơng là sơn nguyên Bra- xin và Guy-a-na

giống và khác địa hình Bắc Mĩ.

- GV chốt kiến thức (ở bảng)

- HS so sánh tìm điểm giống nhau và khác nhau, 1 HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung

Bắc Mỹ Nam Mỹ

Giống nhau - Cấu trúc đều 3 bộ phận phía đơng, phía tây và ở giữa Khác nhau

- Phía đơng - Phía tây

- Đồng bằng ở giữa

- Núi già A-palat

- Hệ thống Coĩc -đi-e chiếm gần 1 2 địa hình Bắc Mỹ - Cao phía Bắc, thấp dần về phía Nam - Các sơn nguyên - Hệ thống An - đét cao hơn, đồ sộ hơn nhng chiếm diện tích nhỏ hơn - Là chuổi đồng bằng nối liền nhau với các đồng bằng thấp trừ đồng bằng Pam - pa phía nam cao

3. Củng cố.

CH: Đồng bằng nào là dồng bằng lớn nhất ở Nam Mĩ ?

CH: Trình bày trên bản đồ đặc điểm cấu trúc địa hình của lục địa Bắc Mĩ.

4. Dặn dị.

- Học bài và làm bài tập bản đồ

- Chuẩn bị bài học sau : N/c trớc bài 42 nắm đợc Trung và Nam Mĩ thuộc mơi trờng đới nào? Cĩ những kiểu khí hậu nào?

………………

Tiết: 47

Ngày soạn: ../… …… ………./ ...

Ngày giảng:Lớp…….Tiết:……Ngày…… ……/ .../…………Sĩ số:………Vắng:………. Lớp…….Tiết:……Ngày…… ……/ .../…………Sĩ số:………Vắng:………. Lớp…….Tiết:……Ngày…… ……/ .../…………Sĩ số:………Vắng:……….

Bài 42. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ ( Tiếp theo )

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức .

- Sự phân hố khí hậu ở Trung và Nam Mĩ . Vai trị của sự phân hố địa hình ảnh hởng tới sự phân bố khí hậu.

- Đặc điểm các mơi trờng tự nhiên của Trung và Nam Mĩ 2. Kĩ năng.

29

- Rèn kĩ năng phân tích các mối quan hệ của các yếu tố địa hình với khí hậu và các yếu tố tự nhiên khác

- Kĩ năng phân tích so sánh để thấy rõ sự phân hố của địa hình với khí hậu . Hiểu đợc sự đa dạng của mơi trờng tự nhiên khu vực Trung và Nam Mĩ

3. Thái độ .

- Liên hệ với sự phân hố tự nhiên ở bắc mĩ

II. chuẩn bị phơng tiện dạy và học

1. Giáo viên: - Lợc đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ - Lợc đồ khí hậu Trung và Nam Mĩ

2. Học sinh: - Các tranh ảnh, số liệu về thiên nhiên Trung và Nam Mĩ

III. tiến trình dạy và học.

1. Kiểm tra bài cũ:

CH: Nêu đặc điểm khái quát về tự nhiên của Trung và Nam Mĩ ? 2. Dạy nội dung bài mới:

* Giới thiệu bài : -Tiết trớc chúng ta tìm hiểu khái quát về tự nhiên Trung và Nam Mĩ . Vậy Trung và Nam Mĩ cĩ đặc điểm về khí hậu, cảnh quan ntn chúng ta hãy vào bài học hơm nay.

ơ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức ghi bảng *Hoạt động 2.

- GV y/c HS nhắc lại giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ - GV y/c HS qsát H 42.1 SGK tr 128. 2 em một cặp trao đổi hồn thành câu trả lời sau ; CH: Trung và Nam Mĩ cĩ các kiểu khí hậu nào?

CH: Sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ và khí hậu địa Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti. ( GV gợi ý : sự phân hố khí hậu B-N, T-Đ, thấp - cao thể hiện qua các kiểu khí hậu ) - GV chốt kiến thức.

CH: Tại sao cĩ sự khác nhau

- HS nhắc lại kiến thức cũ - HS qsát H 42.1 SGK 2 em một cặp trao đổi hồn thành câu trả lời, 1 em trình bày, lớp nhận xét bổ sung. - HS liên hệ kiến thức vị trí, địa hình để giải thích. 2. Sự phân hố tự nhiên a. Khí hậu - Trung và Nam Mĩ cĩ gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất

- Khí hậu Nam Mĩ phân hố theo chiều từ Bắc đến Nam , từ Tây sang Đơng, từ thấp lên cao.

b. Các đặc điểm khác của mơi tr- ờng tự nhiên

giữa vùng khí hậu Nam Mĩ và eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti.

CH: Sự phân hố khí hậu ở Nam Mĩ cĩ mối quan hệ nh thế nào với địa hình.

- GV phân tích giải thích thêm cho học sinh rỏ.

- GV cho HS hoạt động nhĩm dựa vào lợc đồ các mơi trờng tự nhiên và thơng tin SGK trao đổi nhĩm hồn thành câu hỏi sau:

CH: Trung và Nam Mĩ cĩ các mơi trờng tự nhiên chính nào? Phân bố ở đâu? - GV chốt kiến thức ở bảng chuẩn - HS nêu mối quan hệ giữa khí hậu và địa hình, lớp nhận xét bổ sung - HS các nhĩm dựa vào lợc đồ các mơi trờng tự nhiên và thơng tin SGK trao đổi nhĩm hồn thành câu trả lời, đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác nhận xét bổ sung.

( Chuẩn kiến thức bằng bảng phụ)

TT Mơi trờng tự nhiên chính Phân bố

1 - Rừng xích đạo xanh quanh năm điển hình nhất trên thế giới

- Đồng bằng A-ma-zơn

2 - Rừng rậm nhiệt đới - Phía Đơng eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti

3 - Rừng tha và xa van - Phía Tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti

4 - Thảo nguyên Pam-pa - Đồng bằng Pam-pa

5 - Hoang mạc, bán hoang mạc - Đồng bằng duyên hải Tây An-đét 6 - Thiên nhiên thay đổi từ Bắc đến

Nam, từ chân núi lên đỉnh núi - Miền núi An-đét

3. Củng cố.

* Chọn các cảnh quan cột B cho phù hợp với các địa điểm cột A

A. Địa điểm Làm bài B. Cảnh quan

1. Vùng trung tâm và phía

Tây sơn nguyên Braxin 1 - a. Rừng xích đạo điển hình nhất trên thế giới 2. Đồng bằng A-ma-dơn 2 - b. Hoang mạc A-ta-ca-ma

3. Phía tây An-đét 3 - c. Thảo nguyên khơ CH: Dựa vào h42.1sgk giải thíh

vì sao dải đất duyên hải phía tây An- đét lại cĩ hoang mạc ?

4. Dặn dị.

- Học bài và làm bài tập ở tập bản đồ

- Chuẩn bị bài sau: N/c trớc bài " Dân c xã hội Trung và Nam Mĩ " Nắm đặc điểm dân c và sự phân bố dân c Trung và Nam Mĩ "

………………

Tiết: 48

Ngày soạn: ../… …… ………./ ...

Ngày giảng:Lớp…….Tiết:……Ngày…… ……/ .../…………Sĩ số:………Vắng:………. Lớp…….Tiết:……Ngày…… ……/ .../…………Sĩ số:………Vắng:………. Lớp…….Tiết:……Ngày…… ……/ .../…………Sĩ số:………Vắng:……….

Bài 43. Dân c, xã hội Trung và Nam Mĩ. I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức. Học sinh cần nắm đợc.

- Hiểu rõ quá trình thuộc địa trong quá khứ do thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha xâm chiếm ở Trung và Nam Mĩ.

- Đặc điểm dân c Trung và NamMĩ. Nền văn hố Mĩ La-Tinh.

- Sự kiểm sốt của Hoa Kì đối với Trung và Nam Mĩ. ý nghĩa to lớn của cách mạng Cu Ba trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ độc lập chủ quyền.

2. Kĩ năng.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích so sánh, đối chiếu trên lợc đồ thấy rỏ sự phân bố dân c và đơ thị châu Mĩ.Nhận thức đợc những khác biệt trong phân bố dân c ở Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ.

3. Thái độ.

- Sự đa dạng chủng tộc ở Trung và Nam mĩ

II. chuẩn bị phơng tiện dạy và học

1. Giáo viên: - Lợc đồ dân c đơ thị châu Mĩ

- Các tranh ảnh, số liệu về dân c, xã hội Trung và Nam M 2. Học sinh: - Các tranh ảnh, số liệu về dân c, xã hội Trung và Nam Mĩ

III. tiến trình dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ:

CH: Khí hậu lục địa Nam Mĩ cĩ tính chất nĩng ẩm là do chịu ảnh hởng của nguyên nhân nào?

2. Dạy nội dung bài mới:

* Giới thiệu bài : -Tiết trớc chúng ta tìm hiểu về tự nhiên Trung và Nam Mĩ . Vậy Trung và Nam Mĩ cĩ đặc điểm về dân c, xã hội nh thế nào chúng ta hãy vào bài học hơm nay.

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức ghi bảng - GV yêu cầu HS nghiên cứu 1. Sơ lợc lịch sử.

TT mục 1 sgk trang 131cho biết:

CH: Qua TT sgk và hiểu biết của mình cho biết lịch sử Trung và Nam Mĩ chia làm mấy thời kì lớn? - GV bổ sung và mở rộng thêm cho học sinh rõ. CH: Hiện nay tình hình các n- ớc Trung và Nam Mĩ nh thế nào. CH: Dựa vào H35.2 SGK tr 111 và TT cho biết khái quát lịch sử nhập c vào Trung và Nam Mĩ.

CH: Thực tế ngày nay thành phần dân c Trung và nam Mĩ là ngời gì? Cĩ nền văn hố nào? Nguồn gốc của nền văn hố nh thế nào?

- GV chuẩn kiến thức

- GV cho học sinh hoạt động 2 em

CH: QS H43.1SGK cho biết đặc điểm phân bố dân c Trung và Nam Mĩ?

CH: Tình hình phân bố dân c Trung và Nam Mĩ cĩ điểm gì giống và khác phân bố dân c Bắc Mĩ.

CH: Sự gia tăng tự nhiên của Trung và Nam Mĩ nh thế nào. - GV chốt kiến thức.

- GV cho học sinh hoạt động nhĩm nội dung sau.

- HS nghiên cứu TT mục 1 và hiểu biết trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - HS nêu tình hình các nớc Trung và Nam Mĩ.. - HS dựa vào H35.2và TT SGK - trả lời , học sinh khác nhận xét bổ sung. - HS 2em một cặp quan sát H43.1 thảo luận tìm đợc đặc điểm, tình hình phân bố dân c... 1HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. Chia nhĩm - Các nớc Trung và Nam Mĩ cùng chung lịch sử đấu tranh lâu dài giành độc lập.

- Hiện nay các trong khu vực đồn kết đấu tranh thốt khỏi sự lệ thuộc vào Hoa Kì.

Từ khóa » Trình Bày Khái Quát Tự Nhiên Trung Và Nam Mỹ