Khái Quát Về Hàng Rào Phi Thuế Quan Trong Thương Mại Quốc Tế

Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Kinh tế - Quản lý
  4. >>
  5. Kế toán
Khái quát về hàng rào phi thuế quan trong thương mại quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145 KB, 17 trang )

Khái quát về hàng rào phi thuế quan trong thơng mại quốc tế1.1. Khái niệm và sự cần thiết của hàng rào phi thuế quan trong thơng mại quốc tếChính sách thơng mại quốc tế là một hệ thống các quan điểm, biện pháp và cáccông cụ mà các quốc gia sử dụng nhằm điều chỉnh các hoạt động ngoại thơng phù hợpvới các lợi thế quốc gia nhằm đem lại lợi ích cao nhất cho nớc mình. Khi tham gia th-ơng mại quốc tế, mỗi nớc vừa phát huy đợc những thế mạnh của mình vừa tận dụngnhững lợi ích mà hoạt động ngoại thơng đem lại. Nhng mặt khác cũng sẽ bộc lộ nhữngmặt yếu kém của nền kinh tế quốc gia đó. Do vậy, các quốc gia phải sử dụng một hệthống các công cụ để điều chỉnh hoạt động ngoại thơng. Trong đó phải kể đến việc sửdụng hàng rào phi thuế quan một công cụ đợc coi là linh hoạt có tác động nhanh,mạnh trớc những tình thế khẩn cấp. Sử dụng hàng rào phi thuế quan sao cho hợp lý vàhiệu quả sẽ bảo vệ thị trờng nội địa mỗi nớc tránh đợc tác động tiêu cực của hàng hoángoại nhập.1.1.1. Khái niệm và phân loại hàng rào phi thuế quana. Khái niệmHiện nay, trên thế giới cha có một khái niệm thống nhất nào về hàng rào phi thuếquan (Non-Tariff Trade Barriers- NTBs). Mỗi một tổ chức, quốc gia lại có quan niệmkhác nhau về hàng rào phi thuế quan .Tổ chức Thơng mại Thế giới - WTO quan niệm rằng: Hàng rào phi thuế quan lànhững biện pháp phi thuế quan mang tính cản trở đối với thơng mại mà không dựa trêncơ sở pháp lý, khoa học hoặc bình đẳng[16, tr - 13]. Theo đó, WTO đã đa ra địnhnghĩa biện pháp phi thuế quan nh sau: Biện pháp phi thuế quan là những biện phápngoài thuế quan, liên quan hoặc ảnh hởng đến sự luân chuyển hàng hoá giữa các n-ớc[16, tr 13]. Trong khi đó, Phòng Thơng Mại Mỹ (USTR) lại quan niệm: Bảo hộ phi thuếquan là tất cả những quy định đợc ban hành dới dạng văn bản luật hoặc những quyđịnh, chính sách hoặc các biện pháp khác của nhà nớc, ngoài các biện pháp thuế quanvới mục đích bảo vệ hàng sản xuất trong nớc khỏi sự cạnh tranh của hàng ngoại nhậpvà thúc đẩy phát triển sản xuất một số ngành kinh tế trọng điểm và kích thích xuấtkhẩu hoặc vì các mục tiêu kinh tế xã hội khác.[ 15, 19, 21] Năm 1995, theo nghiên cứu của Hội đồng hợp tác kinh tế Thái Bình Dơng(PECC) đã nhận xét: Hàng rào phi thuế quan là mọi công cụ phi thuế quan can thiệpvào thơng mại, bằng cách này làm biến dạng sản xuất trong nớc [ 16, tr 11].Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OEDC) năm 1997 cũng đa ra một địnhnghĩa khác: Hàng rào phi thuế quan là những biện pháp biên giới nằm ngoài phạm vithuế quan có thể đợc các quốc gia sử dụng, thông thờng dựa trên cơ sở lựa chọn, nhằmhạn chế nhập khẩu [ 16, tr 11].ở Việt Nam, trong quá trình nghiên cứu, các nhà kinh tế thờng sử dụng kháiniệm về hàng rào phi thuế quan của Bộ Thơng Mại: Ngoài thuế quan ra, tất cả cácbiện pháp khác, dù là theo quy định pháp lý hay tồn tại trên thực tế, ảnh hởng đến mứcđộ và phơng hớng nhập khẩu đợc gọi là các hàng rào phi thuế quan [4,tr 293]Tóm lại, khái niệm hàng rào phi thuế quan rất phong phú, tuỳ thuộc vào góc độnghiên cứu hay mục đích áp dụng mà ngời ta sử dụng khái niệm cho phù hợp.b. Phân loạiCó nhiều cách phân loại hàng rào phi thuế quan. Chẳng hạn, trong cuốn Cạnhtranh trong thơng mại quốc tế của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, toàn bộ hệ thốnghàng rào phi thuế quan trên thế giới nhìn chung có thể chia thành 5 nhóm sau:Nhóm1: Những việc Chính phủ thờng tham gia để hạn chế thơng mại.Nhóm 2: Các biện pháp hạn chế nhập khẩu có tính chất hành chính và do hảiquan thực hiện.Nhóm 3: Hàng rào có tính chất kỹ thuật đối với thơng mại.Nhóm 4: Hạn chế đặc thù, nh hạn chế cấp phép nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu,quy chế về giá trong nớc.Nhóm 5: Lệ phí nhập khẩu, nh tiền ký quỹ, thuế điều tiết nhập khẩu, hạn chế chovay có tính chất phân biệt đối xử....Hoặc trong cuốn sách Thơng mại quốc tế và an ninh lơng thực của Nhà xuấtbản Chính trị quốc gia năm 2001, hàng rào phi thuế quan đợc phân loại nh sau:- Hạn ngạch (quota) tức hạn chế số lợng một mặt hàng nhất định có thể cho phépnhập (có khi chỉ quy định đối với một nớc nào đó, chẳng hạn xe ô tô của Nhật bánsang Mỹ).- Quy định tiêu chuẩn hoặc dán nhãn trên mặt hàng mà nhà sản xuất nớc ngoàikhông có tập quán làm nh vậy.- Các chính sách yêu cầu công chức phải mua sắm hàng nội.- Các chiến dịch vận động dân chúng tiêu dùng hàng trong nớc.Bên cạng đó, Bộ Thơng mại Việt Nam cũng đã phân loại hàng rào phi thuế quanbằng cách liệt kê một số các nhóm hàng rào phi thuế quan chính nh sau: - Các biện pháp hạn chế định lợng (nh cấm, hạn ngạch, giấy phép);- Các biện pháp quản lý giá (nh trị giá tính thuế quan tối thiểu, giá nhập khẩu tốiđa, phí thay đổi, phụ thu);- Các biện pháp quản lý đầu mối (nh đầu mối xuất khẩu, nhập khẩu);- Các biện pháp kỹ thuật (nh quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn, thủ tục xác định sựphù hợp, yêu cầu về nhãn mác, kiểm dịch động thực vật);- Các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời (tự vệ, trợ cấp và các biện pháp đốikháng, biện pháp chống bán phá giá);- Các biện pháp liên quan tới đầu t (thuế suất thuế nhập khẩu phụ thuộc tỷ lệ nộiđịa hóa, hạn chế tiếp cận ngoại tệ, yêu cầu xuất khẩu, u đãi gắn với thành tích xuấtkhẩu);- Các biện pháp khác (tem thuế, biểu thuế nhập khẩu hay thay đổi, yêu cầu đảmbảo thanh toán, yêu cầu kết hối, thủ tục hành chính, thủ tục hải quan, mua sắm chínhphủ, quy tắc xuất xứ).1.1.2. Sự cần thiết của bảo hộ phi thuế quan trong xu thế toàn cầu hoá Bảo hộ phi thuế là cần thiết trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tếThực tiễn hoạt động thơng mại quốc tế cho thấy: nhu cầu bảo hộ sản xuất trongnớc là cần thiết trong bất cứ giai đoạn nào, thời kỳ nào, ngay cả với các quốc gia hùngmạnh nh Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU... Ngay từ thời Chủ nghĩa trọng thơng, vai trò củaNhà nớc đã đợc đề cao thông qua việc việc áp dụng các biện pháp phi thuế quan nhquản lý lợng vàng, ban hành các quy định nhằm khuyến khích xuất khẩu và hạn chếnhập khẩu. Trong suốt những thế kỷ qua, bên cạnh việc áp dụng các biện pháp thuếquan tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc, các quốc gia cũng áp dụng nhiều biệnpháp bảo hộ phi thuế nh hạn chế nhập khẩu, quản lý ngoại hối để bảo vệ sản xuất trongnớc.Bắt đầu từ giữa thế kỷ 20, xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa lan nhanh, các quốcgia đều thấy đợc lợi ích và tầm quan trọng của xu thế này và hầu nh đều chủ động hộinhập kinh tế quốc tế. Hàng loạt các tổ chức kinh tế quốc tế ra đời nh Cộng đồng kinhtế chung Châu Âu (EU), Tổ chức thơng mại thế giới (WTO), Khu vực mậu dịch tự doASEAN. Trong đó, WTO là tổ chức có quy mô lớn nhất, có tầm ảnh hởng rộng nhất.WTO khuyến khích tự do hóa thơng mại quốc tế và yêu cầu dỡ bỏ các hàng rào phithuế quan. Về căn bản, so với giai đoạn trớc, các biện pháp bảo hộ phi thuế quan đã đ-ợc cắt giảm rất nhiều, nhng do những ích lợi và hiệu quả của biện pháp này mà hiệnnay nó vẫn đợc tất cả các quốc gia trên thế giới áp dụng dới hình thức này hay hìnhthức khác.Do trình độ phát triển giữa các quốc gia trên thế giới không đồng đều, chất lợnghàng hóa, dịch vụ và giá cả giữa nớc này với nớc khác có sự khác biệt lớn. Vì vậy, cácnớc thờng có xu hớng phân công lao động để tập trung nguồn lực sản xuất những mặthàng mà mình có lợi thế hơn. Tuy nhiên, không phải quốc gia nào cũng dễ dàng chấpnhận từ bỏ một mặt hàng đang có u thế hoặc có tiềm năng phát triển để chuyển sangsản xuất một mặt hàng khác, chính điều này làm phát sinh nhu cầu bảo hộ. Ví dụ:Trung Quốc duy trì mức bảo hộ rất cao cho ngành công nghiệp ô tô, mặc dù họ khôngcó lợi thế để sản xuất mặt hàng này nh Hoa Kỳ và Nhật Bản, ngợc lại Nhật Bản lại duytrì bảo hộ cao với ngành nông nghiệp. Thực tế này có thể do nhiều nguyên nhân: Thứ nhất, có thị trờng quốc tế tức là có sự trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia.Giả sử một quốc gia không có lợi thế để sản xuất một mặt hàng nào đó, nếu để nócạnh trạnh tự do thì lẽ dĩ nhiên là sẽ bị đào thải. Trong một số trờng hợp, các quốc gianày vẫn duy trì sản xuất mặt hàng đó, do những vấn đề nhạy cảm hay mục đích kinh tế xã hội khác, làm phát sinh nhu cầu bảo hộ. Thứ hai, về thực tiễn, ở tất cả các quốc gia tăng trởng cao nhờ xuất khẩu, dù đãgần đạt tới tỷ xuất tự do hoá hoàn toàn, họ vẫn thực hiện một số biện pháp bảo hộ thịtrờng trong nớc. Rõ ràng vấn đề bảo hộ thị trờng trong nớc bằng biện pháp phi thuế ởcác quốc gia này vẫn tồn tại, mặc dù họ là ngời khởi xớng và dẫn dắt việc cắt giảm bảohộ và tiến tới tự do hoá hoàn toàn thơng mại thế giới. Ví dụ: Dù là một nền kinh tế mạnh nhất thế giới, khởi xớng cho xu thế tự do hóathơng mại và có tầm ảnh hởng lớn trong WTO, Hoa Kỳ vẫn áp dụng các biện pháp bảohộ sản xuất trong nớc, dù chỉ với một ngành sản xuất nhỏ nh cá da trơn (Vụ kiện bánphá giá cá tra - cá ba sa của Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ). Thứ ba, vấn đề bảo hộ mậu dịch càng đặc biệt đợc chú trọng ở những quốc giađang phát triển, khi mà lợi thế cạnh tranh cha cao và nhiều ngành sản xuất trong nớccòn non trẻ. Ví dụ: Việt Nam đang nỗ lực hội nhập kinh tế quốc tế, nhng hội nhập thìlại phải đối mặt với những thách thức lớn trớc sự xâm nhập của hàng hoá nớc ngoài.Có thể nói, các ngành sản xuất của Việt Nam có rất ít lợi thế cạnh tranh (ngay cả vớimột số mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nh gạo, cà phê...), các mặt hàng khác nhđiện tử, sản phẩm có hàm lợng khoa học kỹ thuật cao, nếu tự do cạnh tranh với hàngnhập ngoại thì sẽ bị đánh bại ngay trên thị trờng nội địa. Do đó, với những ngành sảnxuất cần đợc chú trọng có liên quan mật thiết tới sự phát triển của nền kinh tế thì cầnphải có sự bảo hộ hợp lý và thích đáng để có thể đủ sức đứng vững và cạnh tranh trênthị trờng quốc tế.Tóm lại, chính sách thơng mại tự do có mục tiêu là thúc đẩy chuyên môn hóaquốc tế, tối đa hóa lợi ích kinh tế đối với các nền kinh tế nhng chính sách tự do thơngmại không phải lúc nào cũng mang lại lợi ích nh vậy. Thực tiễn cho thấy, xu thế tự dohóa thơng mại luôn song hành cùng với nhu cầu bảo hộ trong những điều kiện nhấtđịnh. Tự do hóa không phải là một khái niệm mang tính tuyệt đối. Do mỗi quốc giacó trình độ phát triển khác nhau, xuất phát điểm với quá trình hội nhập khác nhau,mục tiêu kinh tế, chính trị không đồng nhất nên việc áp dụng các chính sách thơng mạivới nội dung bảo hộ hay tự do hóa là khác nhau. Nhu cầu bảo hộ không chỉ với nhữngnớc đang phát triển mà ngay cả đối với những nớc phát triển. Bảo hộ phi thuế là cần thiết xét trên yếu tố cạnh tranh quốc gia và phân phốinguồn lựcDo vị thế của các quốc gia trên thế giới là không giống nhau và lợi thế so sánhcũng khác nhau, nên trong quá trình tự do hóa thơng mại, các quốc gia thờng nảy sinhmâu thuẫn về lợi ích. Điều này làm cho các chính sách tự do hóa thơng mại bị cản trở,chủ yếu xuất phát từ sự kém hiệu quả trong phân phối nguồn lực và thất bại của thị tr-ờng trong nớc. Giả sử dới tác động của tự do hóa thơng mại, khu vực sản xuất có hiệuquả nh ngành điện tử có cơ hội mở rộng quy mô sản xuất; nhng đồng thời, các doanhnghiệp kém hiệu quả sẽ giảm dần quy mô nh ngành mía đờng. Tuy nhiên, nhà đầu tkhông thể chuyển hớng kinh doanh từ ngành mía đờng sang các ngành khác (ví dụđiện tử) và ngời lao động trong ngành mía không thể sang làm trong ngành điện tử,nên sự chuyển đổi vốn đầu t và lao động không thể diễn ra một cách bình thờng màngợc lại đã làm tăng đội ngũ thất nghiệp, bán thất nghiệp và gây đình trệ sản xuất,kinh doanh. Lợi ích của tự do thơng mại là rõ ràng; tuy nhiên, thực tế quá trình chuyển đổisản xuất và phân phối lại nguồn lực nhằm đáp ứng quá trình chuyên môn hóa ở cácquốc gia lại không xảy ra dễ dàng. Điều này làm phát sinh nhu cầu bảo hộ sản xuấttrong nớc của các quốc gia trớc sức ép của tự do hóa thơng mại.1.1.3. Mục đích của bảo hộ phí thuế quanMục đích của bảo hộ phi thuế quan trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế đốivới các quốc gia đang phát triển là bảo vệ các ngành sản xuất trong nớc trớc sự cạnhtranh của hàng hóa nớc ngoài nhằm phát triển sản xuất, khuyến khích xuất khẩu và tạođà tăng trởng trớc sức ép của toàn cầu hóa.Bởi vậy, không nên hiểu các biện pháp phi thuế nh là một rào cản trong quá trìnhhội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thơng mại. Các NTB có thể bao gồm các biệnpháp thúc đẩy xuất khẩu nh các biện pháp tài trợ hoặc trợ giá hoặc các biện pháp hạnchế nhập khẩu đợc quốc tế công nhận nh sử dụng các quy định về kỹ thuật, vệ sinhdịch tễ.Mục đích của bảo hộ là để thúc đẩy phát triển sản xuất, không thể bảo hộ trànlan, mà phải tuân theo một số nguyên tắc cơ bản sau:- Chỉ bảo hộ những mặt hàng mà sản xuất trong nớc đáp ứng nhu cầu tăng trởng kinhtế, có tiềm năng phát triển trong tơng lai, tạo đợc nguồn thu ngân sách và giải quyếtlao động- Việc bảo hộ đó đợc thống nhất cho mọi thành phần kinh tế, kể cả các xí nghiệp cóvốn đầu t nớc ngoài.- Chính sách bảo hộ đợc quy định trong từng trờng hợp, từng thời kỳ và không bảohộ vĩnh viễn cho bất kỳ hàng hóa nào.- Bảo hộ thị trờng trong nớc phải phù hợp với tiến trình tự do hoá thơng mại và cáchiệp định quốc tế mà Chính phủ Việt Nam đã ký kết.Vấn đề bảo hộ nh thế nào cho phù hợp với các quy định và thông lệ của các tổchức kinh tế khu vực và quốc tế mà Việt Nam đã tham gia (AFTA, APEC..) hay đangxúc tiến quá trình gia nhập (WTO) đòi hỏi phải có những bớc đi thận trọng và xác địnhnhững lộ trình bảo hộ hợp lý để phù hợp với xu thế toàn cầu hóa, chuyên môn hóa vàhội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.1.1.4. Ưu điểm, nhợc điểm của hàng rào phi thuế quana. Ưu điểmMột là, hàng rào phi thuế quan rất phong phú về hình thức: nhiều biện pháp phithuế khác nhau có thể đáp ứng cùng một mục tiêu, áp dụng cho cùng một mặt hàng.Các biện pháp phi thuế trong thực tế rất phong phú về hình thức nên tác động,khả năng và mức độ đáp ứng mục tiêu của chúng cũng rất đa dạng. Do đó, nếu sử dụngbiện pháp phi thuế để phục vụ một mục tiêu đề ra thì có thể có nhiều sự lựa chọn, kếthợp nhiều biện pháp hơn mà không bị gò bó trong khuôn khổ một công cụ duy nhấtnh thuế quan. Ví dụ: để nhằm hạn chế nhập khẩu phân bón, có thể đồng thời áp dụngcác biện pháp hạn ngạch nhập khẩu, cấp giấy phép nhập khẩu không tự động, đầu mốinhập khẩu, phụ thu nhập khẩu. Hai là, hàng rào phi thuế quan đáp ứng nhiều mục tiêu Mỗi quốc gia thờng theo đuổi nhiều mục tiêu trong chính sách kinh tế, thơng mạicủa mình. Các mục tiêu đó có thể là: 1) Bảo hộ sản xuất trong nớc, khuyến khích pháttriển một số ngành nghề; 2) Bảo vệ an toàn sức khỏe con ngời, động thực vật, môi tr-ờng; 3) Hạn chế tiêu dùng; 4) Đảm bảo cân bằng cán cân thanh toán; 5) Bảo đảm anninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, v.v... Bằng một biện pháp phi thuế có thể đồng thời đáp ứng nhiều mục tiêu mà đem lạihiệu quả cao. Ví dụ: quy định về vệ sinh kiểm dịch đối với nông sản nhập khẩu vừađảm bảo an toàn sức khỏe con ngời, động thực vật lại vừa gián tiếp bảo hộ sản xuấtnông nghiệp trong nớc một cách hợp pháp. Hay cấp phép không tự động đối với dợcphẩm nhập khẩu vừa giúp bảo hộ ngành dợc nội địa, dành đặc quyền cho một số đầumối nhập khẩu nhất định, quản lý chuyên ngành một mặt hàng quan trọng đối với sứckhỏe con ngời.Ba là, việc bảo hộ sản xuất trong nớc trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tếbằng hàng rào phi thuế quan tơng đối thuận lợi vì nhiều biện pháp phi thuế quan cha bịcam kết ràng buộc cắt giảm hay loại bỏ. Hiện nay, các hiệp định của WTO chỉ mớiđiều chỉnh việc sử dụng một số biện pháp phi thuế nhất định. Trong đó, tất cả các biệnpháp phi thuế hạn chế định lợng1 đều không đợc phép áp dụng, trừ trờng hợp ngoại lệ.Một số biện pháp phi thuế khác tuy có thể nhằm mục tiêu hạn chế nhập khẩu, bảo hộsản xuất trong nớc nhng vẫn đợc WTO cho phép áp dụng với điều kiện tuân thủ nhữngquy định cụ thể, rõ ràng, khách quan. Chẳng hạn nh tiêu chuẩn kỹ thuật, biện phápkiểm dịch động thực vật, tự vệ, thuế chống bán phá giá, các biện pháp chống trợ cấp,thuế đối kháng, v.v b. Nhợc điểmBên cạnh những lợi thế mà hàng rào phi thuế quan mang lại thì các biện pháp nàyvẫn còn một số nhợc điểm. Thứ nhất là tính mập mờ và khó dự đoán. Hiện nay, do hình thức thể hiện củacác biện pháp phi thuế quan rất phong phú nên nhiều biện pháp cha chịu sự điều chỉnhcủa các quy tắc thơng mại. Cho nên, dù tác động của chúng có thể lớn nhng lại là tácđộng ngầm, có thể che đậy hoặc biện hộ bằng cách này hay cách khác. Việc dự đoánmột mặt hàng nào đó có áp dụng các biện pháp phi thuế quan hay không là rất khó, vìthực tế chúng thờng đợc vận dụng trên cơ sở dự đoán chủ quan, đôi khi tuỳ tiện củanhà quản lí về sản xuất và nhu cầu tiêu dùng trong nớc. Trong bối cảnh kinh tế phứctạp và thờng xuyên biến động nh hiện nay, việc đa ra một dự đoán tơng đối chính xáclà rất khó khăn. Hậu quả của việc dự đoán không chính xác sẽ rất nghiêm trọng chẳnghạn nh gây ra thiếu hụt trầm trọng nguồn cung cấp hàng hóa khi sản xuất trong nớc có1 Các biện pháp phi thuế hạn chế định lợng nh cấm nhập khẩu, hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu không tựđộng v.v... gây cản trở, bóp méo thơng mại và thờng bị coi là các Hàng rào phi thuế (NTBs).nhu cầu cao hay đang trong thời vụ khiến giá cả tăng vọt (sốt nóng) hoặc trái lại dẫnđến tình trạng cung vợt cầu quá lớn trên thị trờng gây ra tình trạng sụt giá (sốt lạnh).Các biện pháp phi thuế quan đôi khi cũng làm nhiễu tín hiệu của thị trờng mà ngời sảnxuất và ngời tiêu dùng trong nớc thờng dựa vào đó để ra quyết định. Tín hiệu nàychính là giá thị trờng, một khi bị làm sai lệch, nó sẽ phản ánh không trung thực lợi thếcạnh tranh thực sự, chỉ dẫn sai việc phân bổ nguồn lực trong nội bộ nền kinh tế. Do đó,khả năng xây dựng kế hoạch đầu t, sản xuất, kinh doanh hiệu quả trong trung hạn vàdài hạn của ngời sản xuất bị hạn chế. Hiệu quả mà các biện pháp phi thuế quan đem lại thờng rất lớn nhng lại khó cóthể đợc lợng hoá rõ ràng nh tác động của thuế quan. Nếu mức bảo hộ thông qua thuếquan đối với một sản phẩm có thể xác định đợc một cách dễ dàng thông qua mức thuếsuất đánh lên sản phẩm đó thì mức độ bảo hộ thông qua biện pháp phi thuế quan làtổng mức bảo hộ của các biện pháp phi thuế quan riêng rẽ áp dụng cho cùng một sảnphẩm. Bản thân mức độ bảo hộ của mỗi biện pháp phi thuế quan cũng chỉ có thể đợc -ớc lợng một cách tơng đối chứ không thể lợng hoá rõ ràng nh biện pháp thuế quan.Cũng vì mức độ bảo hộ của các biện pháp phi thuế không dễ xác định nên rất khó xâydựng một lộ trình tự do hoá thơng mại nh với bảo hộ chỉ bằng thuế quan. Thứ hai là hàng rào phi thuế quan gây khó khăn và tốn kém trong quản lý. Vì khódự đoán nên khi sử dụng các hàng rào phi thuế, nhà nớc thờng tiêu tốn nhân lực vàphải trả một khoản chi phí khá cao để duy trì hệ thống điều hành, kiểm soát. Khôngchỉ có vậy, một số NTBs lại thuộc thẩm quyền và phạm vi quản lý của nhiều cơ quanvới những mục tiêu khác nhau, đôi khi còn mâu thuẫn nhau, nên có thể gây ra khókhăn cho các nhà hoạch định chính sách. Một khó khăn khác trong việc quản lý cácNTB đó là sự xuất hiện của những NTB bị động. Những NTB bị động đó chính là sựquan liêu trong bộ máy quản lý thơng mại, năng lực thấp của các nhân viên hải quan,các văn bản pháp lý không đợc công bố công khai,v.v Vẫn biết rằng những NTB nàylà do sự chủ quan của con ngời nhng đó lại đang là một thực tế mà các nhà hoạch địnhchính sách phải đối mặt và tìm cách khắc phục. Tuy nhiên, để khắc phục đợc tình trạngnày đòi hỏi phải có sự phối hợp thực hiện đồng bộ của các cấp, bộ ngành có liên quan.Thứ ba, việc sử dụng hàng rào phi thuế quan nhằm hạn chế nhập khẩu, bảo hộsản xuất trong nớc không đem lại nguồn thu tài chính trực tiếp nào cho nhà nớc mà th-ờng chỉ làm lợi cho một số doanh nghiệp hoặc một số ngành nhất định đợc bảo hộhoặc đợc hởng u đãi, đặc quyền nh đợc phân bổ hạn ngạch, đợc chỉ định làm đầu mối

Tài liệu liên quan

  • Hàng rào phi thuế quan ở VN Hàng rào phi thuế quan ở VN
    • 28
    • 4
    • 15
  • Hàng rào phi thuế quan ở VN Hàng rào phi thuế quan ở VN
    • 25
    • 1
    • 5
  • Thuế quan hoá - một biện pháp tích cực nhằm dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan...doc.DOC Thuế quan hoá - một biện pháp tích cực nhằm dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan...doc.DOC
    • 28
    • 798
    • 1
  • Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thương mại quốc tế.doc Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thương mại quốc tế.doc
    • 93
    • 2
    • 30
  • Hàng rào phi thuế quan và ảnh hưởng của nó đến thương mại quốc tế Hàng rào phi thuế quan và ảnh hưởng của nó đến thương mại quốc tế
    • 75
    • 3
    • 18
  • Rào cản phi thuế quan trong thương mại của Mỹ đối với hàng thủy sản xuất khẩu từ Việt Nam và giải pháp để vượt qua các rào cản đó Rào cản phi thuế quan trong thương mại của Mỹ đối với hàng thủy sản xuất khẩu từ Việt Nam và giải pháp để vượt qua các rào cản đó
    • 77
    • 5
    • 26
  • Hệ thống rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế và những giải pháp khắc phục rào cản để xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ Hệ thống rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế và những giải pháp khắc phục rào cản để xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ
    • 20
    • 1
    • 5
  • 88 Các biện pháp vượt rào cản phi thuế quan trong thương mại quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam 88 Các biện pháp vượt rào cản phi thuế quan trong thương mại quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam
    • 223
    • 4
    • 27
  • Những hạn chế của hàng rào phi thuế quan ở Việt Nam Những hạn chế của hàng rào phi thuế quan ở Việt Nam
    • 35
    • 1
    • 7
  • Các biện pháp vượt rào phi thuế quan trong thương mại quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của việt nam Các biện pháp vượt rào phi thuế quan trong thương mại quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của việt nam
    • 223
    • 1
    • 3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(39.9 KB - 17 trang) - Khái quát về hàng rào phi thuế quan trong thương mại quốc tế Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Các Loại Hàng Rào Phi Thuế Quan