Khái Quát Về Nhóm Nito | Kiến Thức Wiki | Fandom

Kiến thức Wiki
  • Explore
    • Main Page
    • Discuss
    • All Pages
    • Community
    • Interactive Maps
    • Recent Blog Posts
  • Môn học
    • Môn học chính
      • Toán học
      • Vật lí
      • Hóa học
      • Sinh học
      • Ngữ văn
      • Lịch sử
      • Địa lí
      • Tiếng Anh
    • Các môn khác
      • Công nghệ
      • Tin học
      • Thể dục
      • Âm nhạc
      • Giáo dục công dân
      • Giáo dục quốc phòng - an ninh
  • Cộng đồng
    • Thay đổi gần đây
      • Sóng
      • Phương trình lượng giác cơ bản
      • Biện pháp tu từ
      • Giáo dục công dân
      • Kiến thức Wiki
      • Môn học
      • Lão Hạc
    • Quản trị viên
    • Chính sách
      • Chính sách chặn
      • Chính sách Blog
      • Chính sách hình ảnh
      • Chính sách trò chuyện
    • Blog đăng gần đây
    • Diễn đàn
FANDOM Games Movies TV Wikis
  • Explore Wikis
  • Community Central
Start a Wiki Don't have an account? Register Sign In Advertisement Sign In Register trong: Hóa học, Hóa học lớp 11 Khái quát về nhóm Nito Sign in to edit
  • Lịch sử
  • Thảo luận (0)

Mục lục

  • 1 I. VỊ TRÍ CỦA NHÓM NITƠ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
  • 2 II. CẤU TẠO
  • 3 III. HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
  • 4 IV. QUY LUẬT TÍNH TAN

I. VỊ TRÍ CỦA NHÓM NITƠ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN[]

Nhóm nitơ gồm các nguyên tố: nitơ (N), photpho (P), asen (As), antimon (Sb) và bitmut (Bi). Chúng đều thuộc các nguyên tố p.

Bảng nhóm Nito

II. CẤU TẠO[]

Cấu hình e của nhóm Nito
  • Thuộc nhóm VA -> Đều có 5e ngoài cùng = 5e hóa trị

=> Cấu hình electron ngoài cùng của nguyên tử là ns2np3 (có 5 electron)

  • Nito có cấu hình e ngoài cùng là 2s22p3 => Không có phân lớp d còn trống
  • P -> Bi từ lớp thứ 3 trở đi có phân lớp d còn trống

Đối với nguyên tử của các nguyên tố P,As,Sb và Bi ở trạng thái kích thích, một electron trong cặp electron của phân lớp ns có thể chuyển sang obitan d trống của phân lớp nd.

Cấu hình e của nhóm Nito 2

Như vậy, ở trạng thái kích thích nguyên tử của các nguyên tố này có 5 electron độc thân nên có thể có hóa trị năm trong các hợp chất.

III. HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA[]

  • Do N không có phân lớp d còn trống nên chỉ có hóa trị III và hóa trị lớn nhất là 4, từ 2s2 do tạo liên kết cho nhận
  • Từ P->Bi còn phân lớp d còn trống, ngoài hóa trị III còn có hóa trị lớn nhất là 5
Ví dụ: HNO3 có cấu tạo: HNO3 sơ đồ (N có liên kết cộng hóa trị => N có hóa trị 4)
  • Số oxi hóa thường gặp ở nhóm VA là: -3; 0; +3; +5

IV. QUY LUẬT TÍNH TAN[]

N; P; As; Sb; Bi
← {\displaystyle \leftarrow}
  • Kim loại ↓ {\displaystyle \downarrow} ; phi kim ↑ {\displaystyle \uparrow}
  • N có tính phi kim mạnh nhất
  • Thể loại:
  • Hóa học
  • Hóa học lớp 11
Community content is available under CC-BY-SA unless otherwise noted. Advertisement

Fan Feed

  • 1 Giáo dục quốc phòng - an ninh 11/Bài 4
  • 2 Giáo dục quốc phòng - an ninh 11/Bài 5
  • 3 Giáo dục quốc phòng - an ninh 11/Bài 6
Follow on IG TikTok Join Fan Lab

Từ khóa » Nguyên Tố Nitơ ở Nhóm Nào Trong Bảng Tuần Hoàn