Khám Phá Di Tích Quốc Tử Giám Triều Nguyễn Còn Vẹn Nguyên ở Cố ...

  • Tiêu điểm
  • Nhịp sống
  • Tốt đời đẹp đạo
  • 54 sắc màu
  • Năm châu bốn biển
  • Bình đẳng giới vùng đồng bào DTTS và miền núi
  • Multimedia
TPO - Công trình Quốc Tử giám tại Huế là di tích trường đại học thời phong kiến còn tồn tại nguyên vẹn ở Việt Nam, mang giá trị cao về mặt lịch sử, văn hóa. Di tích đã được ghi tên vào danh mục Di sản thế giới của UNESCO cùng hệ thống di tích Cung đình triều Nguyễn.
Khám phá di tích Quốc Tử giám triều Nguyễn còn vẹn nguyên ở cố đô Huế ảnh 1

Theo các sử liệu, năm 1803, vua Gia Long xây dựng Đốc Học đường thuộc địa phận An Ninh Thượng, huyện Hương Trà, cách Kinh thành Huế chừng 5 km về phía Tây. Trường nằm cạnh Văn Miếu, mặt hướng ra sông Hương. Đây được xem là trường quốc học đầu tiên được xây dựng dưới triều Nguyễn. Ảnh: Internet

Khám phá di tích Quốc Tử giám triều Nguyễn còn vẹn nguyên ở cố đô Huế ảnh 2

Năm 1908, thời vua Duy Tân, Quốc Tử giám được di dời về nằm bên trong Kinh thành Huế, vị trí hiện nay tại số 1 đường 23/8 (phường Đông Ba, TP Huế).

Khám phá di tích Quốc Tử giám triều Nguyễn còn vẹn nguyên ở cố đô Huế ảnh 3
Khám phá di tích Quốc Tử giám triều Nguyễn còn vẹn nguyên ở cố đô Huế ảnh 4
Khám phá di tích Quốc Tử giám triều Nguyễn còn vẹn nguyên ở cố đô Huế ảnh 5
Khám phá di tích Quốc Tử giám triều Nguyễn còn vẹn nguyên ở cố đô Huế ảnh 6

So với kiến trúc cũ, Quốc Tử giám bên trong Kinh thành Huế được xây dựng mới thêm nhiều công trình phụ; trong đó, kiến trúc cũ của Di Luân đường (xây dựng năm 1821, thời vua Minh Mạng) được giữ nguyên. Hai bên là hai dãy phòng học vẫn như cũ và cư xá sinh viên; phía sau trường, ở giữa là tòa Tân Thơ viện, hai bên là nhà ở của quan Tế tửu, Tư nghiệp (hiệu trưởng, hiệu phó) và các viên chức khác của trường.

Khám phá di tích Quốc Tử giám triều Nguyễn còn vẹn nguyên ở cố đô Huế ảnh 7
Khám phá di tích Quốc Tử giám triều Nguyễn còn vẹn nguyên ở cố đô Huế ảnh 8
Khám phá di tích Quốc Tử giám triều Nguyễn còn vẹn nguyên ở cố đô Huế ảnh 9
Khám phá di tích Quốc Tử giám triều Nguyễn còn vẹn nguyên ở cố đô Huế ảnh 10

Trong số các công trình kiến trúc này, Di Luân đường, Tân Thơ viện và tòa nhà dành cho vị Tế tửu Quốc Tử giám ở là những công trình kiến trúc gỗ theo phong cách truyền thống có giá trị nghệ thuật cao (Tân Thơ viện, Di Luân đường đều có nguồn gốc từ các công trình kiến trúc của cung Bảo Định)…

Khám phá di tích Quốc Tử giám triều Nguyễn còn vẹn nguyên ở cố đô Huế ảnh 11
Khám phá di tích Quốc Tử giám triều Nguyễn còn vẹn nguyên ở cố đô Huế ảnh 12
Khám phá di tích Quốc Tử giám triều Nguyễn còn vẹn nguyên ở cố đô Huế ảnh 13

Kiến trúc bên ngoài cùng kết cấu tinh xảo bên trong tòa nhà Quốc Tử giám ở Huế.

Khám phá di tích Quốc Tử giám triều Nguyễn còn vẹn nguyên ở cố đô Huế ảnh 14

Năm 1945, sau khi triều đình nhà Nguyễn chấm dứt vai trò lịch sử của mình, Quốc Tử giám cũng không thay đổi kiến trúc kể từ đó đến nay.

Khám phá di tích Quốc Tử giám triều Nguyễn còn vẹn nguyên ở cố đô Huế ảnh 15

Bia Thị học phía trước Quốc Tử giám triều Nguyễn.

Khám phá di tích Quốc Tử giám triều Nguyễn còn vẹn nguyên ở cố đô Huế ảnh 16
Khám phá di tích Quốc Tử giám triều Nguyễn còn vẹn nguyên ở cố đô Huế ảnh 17
Khám phá di tích Quốc Tử giám triều Nguyễn còn vẹn nguyên ở cố đô Huế ảnh 18

Năm 2020, sau gần nửa thế kỷ được trưng dụng làm nơi trưng bày hiện vật của Bảo tàng Lịch sử tỉnh TT-Huế, các hiện vật ngoài trời như máy bay, xe tăng, pháo… được di dời ra khỏi khuôn viên Quốc Tử giám để đưa đến nơi trưng bày mới ở đường Điện Biên Phủ, phường Trường An, TP Huế.

Khám phá di tích Quốc Tử giám triều Nguyễn còn vẹn nguyên ở cố đô Huế ảnh 19

Cũng trong năm 2020, ông Phan Ngọc Thọ, lúc đó là Chủ tịch UBND tỉnh TT-Huế, từng chủ trì phiên họp bàn về phương án sử dụng di tích Quốc Tử giám sau khi di dời các hiện vật lịch sử ra khỏi di tích này. Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế được giao tiếp quản di tích Quốc Tử giám từ Bảo tàng Lịch sử tỉnh để thực hiện công tác bảo tồn, tu bổ, phát huy giá trị.

Khám phá di tích Quốc Tử giám triều Nguyễn còn vẹn nguyên ở cố đô Huế ảnh 20
Khám phá di tích Quốc Tử giám triều Nguyễn còn vẹn nguyên ở cố đô Huế ảnh 21

Cũng từ đây, một ý tưởng mới để khai thác, sử dụng Quốc Tử giám vào mục đích tôn vinh, đề cao sự học cũng đã được đặt ra. Theo đó, tại đây sẽ hình thành một bảo tàng giáo dục khoa cử.

Khám phá di tích Quốc Tử giám triều Nguyễn còn vẹn nguyên ở cố đô Huế ảnh 22
Khám phá di tích Quốc Tử giám triều Nguyễn còn vẹn nguyên ở cố đô Huế ảnh 23

UBND tỉnh TT-Huế giao Sở GD-ĐT phối hợp Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Sở VH-TT tỉnh… có kế hoạch xây dựng “lễ đường giáo dục” tại di tích Quốc Tử giám; tạo thành nơi trang nghiêm để tổ chức các hoạt động khai giảng, trao học bổng, phát văn bằng… Ngoài ra, nơi đây cũng sẽ được kết hợp nhiều hoạt động trưng bày, quảng diễn phù hợp, đặc biệt là những chuyên đề độc đáo gắn liền với văn hóa cung đình; tổ chức nhiều hoạt động phụ trợ, biến không gian di tích thành một khu phức hợp bảo tàng - dịch vụ... (Trong ảnh là lễ tuyên dương “Học sinh danh dự toàn trường” lần đầu tiên tại TT-Huế).

Ngọc Văn Xem nhiều

54 sắc màu

Lớp học nhạc cụ tre nứa cho các em nhỏ Êđê

Văn hóa

Màn thưởng hoa đặc sắc trong lễ hội Pôồn Pôông của người Mường xứ Thanh

Xã hội

Cận cảnh màn tranh tài gay cấn ở hội đua bò An Giang

54 sắc màu

Độc đáo lễ cấp sắc của người Dao đỏ ở Yên Bái

54 sắc màu

Vẻ đẹp buôn cổ giữa lòng thành phố cà phê
MỚI - NÓNG
Nơi vua Hàm Nghi ban tặng nhiều bảo vật
Nơi vua Hàm Nghi ban tặng nhiều bảo vật
Văn hóa TPO - Quần thể Di tích quốc gia thành Sơn Phòng, đền Trầm Lâm và đền Công Đồng tại xã Phú Gia, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh gắn với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của vua Hàm Nghi. Đặc biệt nơi đây còn lưu giữ nhiều “bảo vật” nhà vua ban tặng.
Người dân chen kín lối đi ở hội Gióng để xin lộc hoa tre
Người dân chen kín lối đi ở hội Gióng để xin lộc hoa tre
Văn hóa TPO - Ở lễ hội Gióng đền Sóc Sơn năm nay, dù ban tổ chức khẳng định thực hiện tán lộc cho du khách tại cung cấm Đền Thượng để tránh cảnh tranh cướp, người dân vẫn chen lấn kín lối đi để xin lộc hoa tre.
Ngẩn ngơ vẻ đẹp bình yên của nhà gỗ giữa miền sơn cước
Ngẩn ngơ vẻ đẹp bình yên của nhà gỗ giữa miền sơn cước
Địa ốc TPO - Ngôi nhà có kết cấu hoàn toàn bằng gỗ và có cấu trúc bên trong mô phỏng các thửa ruộng bậc thang tại địa phương. Giữa rừng tre xanh mướt, ngôi nhà nổi bật với màu vàng của gỗ linh sam. Quốc Tử Di Luân Đường Đường 23/8 Tân Thơ Viện Đông Ba Quốc học Kinh thành Nhà Nguyễn Quốc Tử giám triều Nguyễn Kinh thành Huế

Có thể bạn quan tâm

Thánh đường đá trăm tuổi ở vựa lúa xứ Nghệ

Thánh đường đá trăm tuổi ở vựa lúa xứ Nghệ

Nhịp sống TPO - Ngôi thánh đường dài 37m, rộng 14m với điểm cao nhất trên đỉnh tháp chuông là 28m, được xây dựng từ hàng vạn viên đá được lấy từ vùng núi Thanh Hóa.
Lạ kỳ những bộ rễ cây khổng lồ tại Trà Vinh

Lạ kỳ những bộ rễ cây khổng lồ tại Trà Vinh

Văn hóa TPO - Hàng trăm cây sao, cây dầu cổ thụ với bộ rễ khổng lồ trồi lên mặt đất tạo nên những hình thù kỳ lạ ở Ao Bà Om (Trà Vinh).
'Ba nhất' về các đỉnh núi Lai Châu

'Ba nhất' về các đỉnh núi Lai Châu

Văn hóa Không phải tự nhiên mà các phượt thủ treckking lại ham mê những ngọn núi của Lai Châu. Bởi vì trong Top 10 đỉnh núi cao nhất Việt Nam do khách du lịch và phượt thủ đánh giá, trang viettrekking.vn chọn thì Lai Châu có đến 6 đỉnh núi hùng vĩ và thu hút du khách. Sau khi chinh phục, các tay treckking chuyên nghiệp đánh giá Lai Châu có 3 cái nhất: Nơi có đỉnh núi khó chinh phục nhất; có đỉnh núi đẹp nhất; có nhiều đỉnh núi để khám phá nhất.
Bồng bềnh 'biển' mây đẹp tựa chốn thiên đường ở miền Tây xứ Nghệ

Bồng bềnh 'biển' mây đẹp tựa chốn thiên đường ở miền Tây xứ Nghệ

Ảnh TPO - Tới miền Tây xứ Nghệ vào khoảng thời gian này, du khách có thể chiêm ngưỡng vẻ đẹp hoang sơ của núi rừng hùng vĩ, ôm ấp bởi những làn mây trắng tinh khôi kì ảo đẹp tựa chốn thiên đường.
Chiêm ngưỡng tượng Phật lớn nhất Bắc Trung Bộ

Chiêm ngưỡng tượng Phật lớn nhất Bắc Trung Bộ

Văn hóa TPO - Đại tượng Phật Thích Ca Mâu Ni ở chùa Phúc Lạc (xã Nghi Thạch, huyện Nghi Lộc, Nghệ An) được đánh giá là công trình tượng Phật lớn nhất Bắc Trung Bộ.
Ngược ngàn rong ruổi săn ong rừng

Ngược ngàn rong ruổi săn ong rừng

Ảnh TPO - Thời tiết chuyển lạnh, loài ong rừng đi tìm tổ mới, đây cũng là lúc người dân Hà Tĩnh mang theo đồ nghề di chuyển lên các vùng núi để săn ong.
Vào vựa hành tăm lớn nhất Hà Tĩnh, xem người dân kiếm tiền triệu mỗi ngày

Vào vựa hành tăm lớn nhất Hà Tĩnh, xem người dân kiếm tiền triệu mỗi ngày

Xã hội TPO - Những ngày này, người dân trồng hành tăm ở xã Thiên Lộc (huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) đang vào vụ thu hoạch để phục vụ thị trường Tết. Mỗi sào trồng hành tăm mang về cho họ thu nhập từ 15 đến 20 triệu đồng.
Đặc sắc nghi thức 'cúng vợt sợi bông' của đồng bào Ba Na

Đặc sắc nghi thức 'cúng vợt sợi bông' của đồng bào Ba Na

Văn hóa TPO - Nghi thức "cúng vợt sợi bông" của đồng bào dân tộc Ba Na được tái hiện trong những ngày đầu năm mới tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).
Hoa mai anh đào nhuộm đỏ thị trấn Măng Đen

Hoa mai anh đào nhuộm đỏ thị trấn Măng Đen

Multimedia TPO - Những ngày nghỉ Tết Dương lịch, hàng nghìn du khách mỗi ngày đổ về ngắm hoa mai anh đào đang nhuộm đỏ thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plong, Kon Tum.

Từ khóa » Di Tích Nguyên Vẹn