Khám Phá Hình ảnh độc đáo Về động Vật Hoang Dã

Chủ Nhật, 24/11/2024

logo
  • Thời sự
  • Tài nguyên
  • Môi trường
  • Kinh tế
  • Bạn đọc - Pháp luật
  • Xã hội
  • Thế giới
  • Triển khai Luật Đất đai 2024
  • Video
  • Thời sự
    • Trong nước
    • Ngành TN&MT
  • Tài nguyên
    • Đất đai
    • Khoáng sản
    • Tài nguyên nước
    • Biển đảo
  • Môi trường
    • Tin tức
    • Biến đổi khí hậu
    • Câu chuyện môi trường
    • Khoa học & Công nghệ
    • Quản lý chất thải rắn
  • Kinh tế
    • Bất động sản
    • Doanh nghiệp - doanh nhân
    • Đầu tư - Tài chính
    • Thông tin cần biết
  • Bạn đọc - Pháp luật
    • Tiếng dân
    • An ninh trật tự
    • Cảnh sát môi trường
    • Pháp đình
    • Văn bản mới
    • Tư vấn pháp luật
  • Dân tộc - Tôn giáo
    • Dân tộc thiểu số
    • Công tác tín ngưỡng tôn giáo
    • Infographic
    • Sắc màu dân tộc tôn giáo
    • Video
    • Giải đáp pháp luật
  • Xã hội
    • Sức khỏe
    • Văn hóa
    • Thể thao
    • Góc ảnh đô thị
    • Du lịch
    • Giải trí
  • Thế giới
    • Biến đổi khí hậu
    • Khám phá
  • Triển khai Luật Đất đai 2024
    • Tổng kết Luật Đất đai 2013
    • Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
  • Phát triển Xanh
    • Chính sách Xanh
    • Tài chính Xanh
    • Chuyển đổi Xanh
  • Video
    • Bản tin TN&MT
    • Thời sự
    • Xã hội
  1. Trang chủ
  2. Thế giới
Khám phá hình ảnh độc đáo về động vật hoang dã Mai Đan| 13/06/2022 19:17

(TN&MT) - Tờ Guardian (Anh) vừa đăng tải loạt ảnh động vật hoang dã đẹp nhất của tuần qua, bao gồm một con kỳ nhông mới, một chú chim thợ dệt làm tổ và một con rùa khổng lồ bạch tạng quý hiếm.

3000-1-.jpg

Kỳ nhông xanh mới nở nằm trên tán lá trong một hồ cạn tại Công viên rắn Chennai ở Chennai, Ấn Độ. Ảnh: Arun Sankar / AFP / Getty Images

5000-2-.jpg

Khỉ khổng lồ và con của nó ở núi Wuyi ở tỉnh Phúc Kiến, phía Đông Nam Trung Quốc. Khu vực này là môi trường sống của một số lượng lớn động vật hoang dã và có vai trò quan trọng đối với việc bảo tồn đa dạng sinh học. Ảnh: Xinhua / Rex / Shutterstock

3012.jpg

Hươu con bị thương đã được các chuyên gia của trung tâm phục hồi chức năng tại Khu vực phát triển động vật hoang dã hồ Efteni ở Duzce, Thổ Nhĩ Kỳ điều trị. Ảnh: Anadolu Agency / Getty Images

3936.jpg

Chim thợ dệt baya (Ploceus philippinus) xây tổ khi gió mùa đến ở ngoại ô Ajmer, Ấn Độ. Ảnh: Himanshu Sharma / NurPhoto / Rex / Shutterstock

6048-2-.jpg

Myna rừng (Acridotheres fuscus), một thành viên của họ chim sáo đá ở Tehatta, Ấn Độ. Ảnh: Soumyabrata Roy / NurPhoto / Rex / Shutterstock

2764.jpg

Khỉ ăn dưa hấu trong đợt nắng nóng ở New Delhi, Ấn Độ. Ảnh: Rajat Gupta / EPA

3500-4-.jpg

Một con sứa bơi ngoài khơi đảo Ithaca, Hy Lạp. Ảnh: Cor Kuyvenhoven / Ghost Diving / Reuters

2047.jpg

Chim gannet thu gom vật liệu làm tổ tại Bempton Cliffs ở Yorkshire (Anh), khi hơn 250.000 con chim biển đổ xô đến các vách đá phấn để tìm bạn đời và nuôi con non của chúng. Ảnh: Danny Lawson / PA

3500-5-.jpg

Diệc non săn tìm thức ăn tại khu lịch sử Kênh đào Venice, California, Mỹ. Ảnh: Jonathan Alcorn / Zuma Press Wire / Rex / Shutterstock

4803.jpg

Ngựa tìm kiếm thức ăn trên đầm phá Aculeo thuộc xã Paine ở Santiago, Chile. Ảnh: Claudio Abarca Sandoval / NurPhoto / Rex / Shutterstock

1535.jpg

Hình ảnh hiếm hoi về cá sấu chúa “đi lạc” đã được tìm thấy ở sa mạc phía Tây Texas, Mỹ. Loài cá sấu này thường sống trong và xung quanh sông, đầm lầy và hồ - không phải sa mạc. Ảnh: Quận Midland, Texas, văn phòng cảnh sát trưởng

3755.jpg

Ếch trong ao tại Vườn ươm Quốc gia Mỹ ở Washington, DC. Ảnh: Daniel Slim / AFP / Getty Images

7360.jpg

Những con cò sói (Leptoptilos dubius) đứng tại bãi rác ở Guwahati, Ấn Độ. Ảnh: Anuwar Hazarika / NurPhoto / Rex / Shutterstock

5000-3-.jpg

Rùa khổng lồ Galapagos bạch tạng độc nhất vô nhị, chào đời vào ngày 1/5/2022, đang ngồi bên cạnh mẹ của nó tại Tropicarium of Servion, miền Tây Thụy Sĩ. Rùa khổng lồ Galapagos được bảo vệ nghiêm ngặt và là một trong những loài có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất trong số các loài động vật có trong danh sách của Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (Công ước CITES). Ảnh: AFP / Getty Images

2500.jpg

Tê giác đen, loài có nguy cơ tuyệt chủng và con cò ruồi băng qua đường tại Vườn quốc gia Nairobi, Kenya. Ảnh: Boniface Muthoni / Sopa Images / Rex / Shutterstock

2500-1-.jpg

Sư tử mẹ âu yếm sư tử con tại Vườn quốc gia Nairobi, Kenya. Ảnh: Boniface Muthoni / SOPA Images / REX / Shutterstock

3229.jpg

Hai con hươu sao bị mắc kẹt trên đường hầm tại công trường xây dựng một bến xe buýt mới ở khu Slussen ở trung tâm Stockholm, Thụy Điển. Ảnh: Fredrik Sandberg / TT News Agency / AFP / Getty Images

5564.jpg

Chim Bali mynah bên trong một chuồng trại ở Tabanan, Bali, Indonesia trước khi chúng được thả về tự nhiên. Ảnh: Tatan Syuflana / AP

2000.jpg

Rùa quản đồng cái sau khi trồi lên để tìm không khí trong bể điều trị sau khi nó được đưa đến bệnh viện Sea Turtle mới của Sở thú Miami, Mỹ. Ảnh: Ron Magill / AP

4928-3-.jpg

Hàng nghìn vẹt yến phụng đổ về con đập hẻo lánh gần Alice Springs, Australia. Ảnh: Charles Davis / The Guardian

4737.jpg

Dê trèo lên đá ở Ankara, Thổ Nhĩ Kỳ. Ảnh: Anadolu Agency / Getty Images

959-1-.jpg

Hoa đậu biếc nhỏ nở rộ trên khu đất bảo tồn của Quận Công viên Thung lũng Winooski ở Vermont, Mỹ. Ảnh: John Gange / AP

Theo Tổng hợp từ Guardian Link bài gốcCopy Link Copy Link Link đã được copy Thông báo Đã copy thành công!
  • Chia sẻ Facebook
  • Chia sẻ Zalo
  • Chia sẻ Zalo
  • khám phá hình ảnh

  • hình ảnh độc đáo

  • động vật hoang dã

Gửi bình luận

Bình luận của bạn đã được gửi và sẽ hiển thị sau khi được duyệt bởi ban biên tập. Ban biên tập giữ quyền biên tập nội dung bình luận để phù hợp với qui định nội dung của Báo.

(0) Bình luận Xếp theo:
  • Thời gian
  • Số người thích
Đọc thêm Thế giới
  • Liệu mưa nhân tạo có giúp Ấn Độ giải quyết được ô nhiễm không khí

    Liệu mưa nhân tạo có giúp Ấn Độ giải quyết được ô nhiễm không khí

    Ô nhiễm không khí tại New Delhi đã tăng vọt lên mức “nguy hại” trong tuần này, buộc chính quyền phải hạn chế hoạt động di chuyển và khôi phục kế hoạch tạo mưa nhân tạo để giảm bớt khói độc.
  • Các nhà khoa học Nga tìm ra phương pháp giám sát ô nhiễm nước theo thời gian thực

    Các nhà khoa học Nga tìm ra phương pháp giám sát ô nhiễm nước theo thời gian thực

    Phương pháp mới theo dõi ô nhiễm nước giúp phát hiện các chất có hại trong nước mà không cần các chuyên gia lấy thêm mẫu bổ sung.
  • Lần đầu tiên trong lịch sử, con người đã làm đảo lộn chu trình tuần hoàn nước tự nhiên

    Lần đầu tiên trong lịch sử, con người đã làm đảo lộn chu trình tuần hoàn nước tự nhiên

    (TN&MT) - Theo một báo cáo đột phá mới, nhân loại đã làm mất cân bằng vòng tuần hoàn nước toàn cầu “lần đầu tiên trong lịch sử loài người”, gây ra thảm họa nước ngày càng nghiêm trọng, tàn phá nền kinh tế, sản xuất lương thực và cuộc sống.
  • Bỏ qua căng thẳng, Pakistan đề xuất 'bắt tay' với Ấn Độ vì khói bụi ô nhiễm kỷ lục

    Bỏ qua căng thẳng, Pakistan đề xuất 'bắt tay' với Ấn Độ vì khói bụi ô nhiễm kỷ lục

    Một tỉnh miền Đông Pakistan đã ngỏ ý về một sự hợp tác xuyên biên giới hiếm hoi với Ấn Độ trong bối cảnh các thành phố lớn ở cả hai quốc gia đều phải chịu tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng, gây nguy hiểm cho sức khỏe của hàng triệu người.
  • Thụy Điển hủy dự án điện gió vì lo ngại ảnh hưởng tới khả năng phòng thủ tên lửa

    Thụy Điển hủy dự án điện gió vì lo ngại ảnh hưởng tới khả năng phòng thủ tên lửa

    Một nghiên cứu gần đây của Lực lượng vũ trang Thụy Điển kết luận rằng các tuabin gió có thể làm chậm thêm một phút trong thời gian phản ứng với tên lửa tấn công.
  • Bảo vệ môi trường: Nạn phá rừng tại Brazil giảm hơn 30%

    Bảo vệ môi trường: Nạn phá rừng tại Brazil giảm hơn 30%

    Ngày 2/11, Bộ trưởng Môi trường và Biến đổi khí hậu Brazil Marina Silva cho biết từ đầu năm tới nay, diện tích rừng nhiệt đới bị chặt phá tại nước này đã giảm 30%.
Nổi bật
  • Lắng nghe, tháo gỡ khó khăn về pháp luật bảo vệ môi trường để nông dân yên tâm sản xuất

    Lắng nghe, tháo gỡ khó khăn về pháp luật bảo vệ môi trường để nông dân yên tâm sản xuất

    (TN&MT) - Tại Diễn đàn "Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam - Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường lắng nghe nông dân nói" diễn ra vào ngày 24/11 tại Hà Nội, có rất nhiều ý kiến, đề xuất, nguyện vọng của người dân được gửi đến Diễn đàn với mong muốn được giải đáp các thắc mắc về các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn, những chính sách nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong xử lý rác thải sinh hoạt, rác thải nông nghiệp, môi trường làng nghề; cung cấp nước sạch và xử lý nước thải ở nông
  • Bộ trưởng Đỗ Đức Duy: Nhiều lĩnh vực trong nông nghiệp sẽ được cấp chứng chỉ carbon và hướng đến mục tiêu Net Zero

    Bộ trưởng Đỗ Đức Duy: Nhiều lĩnh vực trong nông nghiệp sẽ được cấp chứng chỉ carbon và hướng đến mục tiêu Net Zero

    (TN&MT) - Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy cho rằng, trong thời tới, nếu chúng ta đầu tư thêm, dùng phân hữu cơ, thuốc sinh học... áp dụng vào trong nông nghiệp phát thải thấp nói chung sẽ có tiềm năng bán tín chỉ carbon và đạt mục tiêu Net Zero vào năm 2050.
  • Bộ trưởng Đỗ Đức Duy nghe nông dân nói về “Khơi thông nguồn lực đất đai, hướng tới mục tiêu NetZero, bảo vệ môi trường nông thôn”

    Bộ trưởng Đỗ Đức Duy nghe nông dân nói về “Khơi thông nguồn lực đất đai, hướng tới mục tiêu NetZero, bảo vệ môi trường nông thôn”

    (TN&MT) - Bộ trưởng Đỗ Đức Duy cho rằng diễn đàn “Lắng nghe nông dân nói” với chủ đề “Khơi thông nguồn lực đất đai, hướng tới mục tiêu NetZero, bảo vệ môi trường nông thôn” là dịp để Bộ Tài nguyên và Môi trường truyền tải những thông điệp, phổ biến những cơ chế chính sách mới và quan trọng đến từng cấp hội nông dân, để từ đó lan tỏa đến từng bà con nông dân trên cả nước.
  • Quốc hội giao Chính phủ nghiên cứu đánh thuế đối với bất động sản thứ hai

    Quốc hội giao Chính phủ nghiên cứu đánh thuế đối với bất động sản thứ hai

    (TN&MT) - Quốc hội giao Chính phủ nghiên cứu, đề xuất mức thuế cao hơn đối với người sử dụng nhiều diện tích đất, nhiều nhà ở, chậm sử dụng đất, bỏ đất hoang…
  • Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chính sách tại Trường Đại học quốc gia Malaya

    Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chính sách tại Trường Đại học quốc gia Malaya

    Theo đặc phái viên TTXVN, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Malaysia, sáng 22/11, Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã đến thăm và phát biểu tại Trường Đại học quốc gia Malaya (Malaysia).
Đừng bỏ lỡ
  • Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Campuchia

    Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Campuchia

    Theo đặc phái viên TTXVN, chiều 24/11, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam đã về đến thủ đô Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Vương quốc Campuchia, tham dự Hội nghị toàn thể lần thứ 12 của Hội nghị quốc tế các đảng chính trị châu Á (ICAPP) và Phiên họp toàn thể lần thứ 11 của Nghị viện Quốc tế vì Bao dung và Hòa bình (IPTP 11).
  • Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự và phát biểu tại Phiên họp toàn thể lần thứ 11 của IPTP

    Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự và phát biểu tại Phiên họp toàn thể lần thứ 11 của IPTP

    Theo đặc phái viên TTXVN, sáng 24/11, tại thủ đô Phnom Penh của Campuchia, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã dự và có bài phát biểu quan trọng tại phiên khai mạc Phiên họp toàn thể lần thứ 11 Nghị viện quốc tế vì Bao dung và Hòa bình (IPTP 11) với chủ đề “Tìm kiếm hòa bình, hòa giải và bao dung”.
  • Phiên họp lần thứ 11 của IPTP: Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và các Trưởng đoàn chào xã giao lãnh đạo Campuchia

    Phiên họp lần thứ 11 của IPTP: Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và các Trưởng đoàn chào xã giao lãnh đạo Campuchia

    Theo đặc phái viên TTXVN, sáng 24/11, tại thủ đô Phnom Penh, trước khi khai mạc Phiên họp toàn thể lần thứ 11 của Nghị viện Quốc tế vì Bao dung và Hòa bình (IPTP), Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cùng các Trưởng đoàn đã chào xã giao Chủ tịch Thượng viện Campuchia Samdech Techo Hun Sen; Chủ tịch Quốc hội Campuchia Samdech Khuon Sudary, Chủ tịch Phiên họp lần thứ 11 của IPTP và Thủ tướng Campuchia Samdech Hun Manet.
  • Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn yết kiến Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni

    Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn yết kiến Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni

    Theo đặc phái viên TTXVN, chiều 23/11, tại Hoàng cung Campuchia ở Thủ đô Phnom Penh, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã yết kiến Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni.
  • Củng cố nền tảng vững chắc lâu dài cho sự phát triển mạnh mẽ quan hệ Việt Nam - Malaysia

    Củng cố nền tảng vững chắc lâu dài cho sự phát triển mạnh mẽ quan hệ Việt Nam - Malaysia

    Chiều 23/11, Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam đã về đến sân bay Nội Bài (Hà Nội), kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Malaysia từ 21 - 23/11/2024, theo lời mời của Thủ tướng Malaysia và Phu nhân.
  • Những người “xây” Trường Sa xanh mãi - Bài 3: Thắp sáng ước mơ nơi đảo xa

    Những người “xây” Trường Sa xanh mãi - Bài 3: Thắp sáng ước mơ nơi đảo xa

    (TN&MT) - Những người chưa lần nào ra đảo thường có rất nhiều tưởng tưởng nhưng có lẽ, điều khiến mọi người khó hình dung tưởng tượng ra nhất lại là tiếng trẻ học bài nơi đảo xa. Đoàn công tác chúng tôi đặt chân lên Trường Sa Lớn, Đá Tây, Song Tử Tây… và nhiều người đã bật khóc khi chứng kiến điều xúc động đó.
  • Miền Bắc đón không khí lạnh, có nơi dưới 10 độ C

    Miền Bắc đón không khí lạnh, có nơi dưới 10 độ C

    Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, từ chiều tối và đêm 25/1, bộ phận không khí lạnh mạnh sẽ ảnh hưởng đến các tỉnh miền Bắc. Ở thủ đô Hà Nội trời rét với mức nhiệt từ 17 - 19 độ C.
  • Những người “xây” Trường Sa xanh mãi - Bài 1: Thư gửi Trường Sa

    Những người “xây” Trường Sa xanh mãi - Bài 1: Thư gửi Trường Sa

    (TN&MT) - Cách đất liền khoảng 250 hải lý với điều kiện khí hậu thời tiết khắc nghiệt, nắng gió, giông bão thường xuyên, thiếu nước ngọt, nhưng Trường Sa vẫn sừng sững hiên ngang. Trường Sa ngỡ xa xôi mà gần gụi, ngỡ cằn cỗi mà mướt xanh. Nơi đây là máu thịt, là chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam. Cả nước luôn hướng về Trường Sa thương yêu. Và những người con vẫn mang nhiệt huyết, tình yêu xây Trường Sa xanh mãi.
  • Những người “xây” Trường Sa xanh mãi - Bài 2: Giữ nhịp đập trái tim"Kình ngư trắng giữa biển xanh"

    Những người “xây” Trường Sa xanh mãi - Bài 2: Giữ nhịp đập trái tim"Kình ngư trắng giữa biển xanh"

    (TN&MT) - Trên mỗi con tàu, nếu thuyền trưởng được ví như "khối óc", hoa tiêu được ví như “đôi mắt” thì thợ máy được ví như "bác sĩ" của buồng máy - trái tim của con tàu - nhằm đảm bảo hoạt động tốt nhất, tuyệt đối an toàn trên mỗi hải trình. Đặc biệt là trên những con tàu hiện đại như tàu kiểm ngư đang được các lực lượng thực thi nhiệm vụ trên biển quản lý, vận hành hiện nay.
  • Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy lắng nghe nông dân nói

    Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy lắng nghe nông dân nói

    Có rất nhiều ý kiến, đề xuất, nguyện vọng của người dân được gửi đến Diễn đàn với mong muốn được giải đáp các thắc mắc về các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn, những chính sách nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong xử lý rác thải sinh hoạt, rác thải nông nghiệp, môi trường làng nghề; cung cấp nước sạch và xử lý nước thải ở nông thôn...
Xem thêm Đọc nhiều
  • 1

    Liệu mưa nhân tạo có giúp Ấn Độ giải quyết được ô nhiễm không khí

logo Thế giới Khám phá hình ảnh độc đáo về động vật hoang dã
  • Cỡ chữ Mặc định
  • Thời sự
    • Trong nước
    • Ngành TN&MT
  • Tài nguyên
    • Đất đai
    • Khoáng sản
    • Tài nguyên nước
    • Biển đảo
  • Môi trường
    • Tin tức
    • Biến đổi khí hậu
    • Câu chuyện môi trường
    • Khoa học & Công nghệ
    • Quản lý chất thải rắn
  • Kinh tế
    • Bất động sản
    • Doanh nghiệp - doanh nhân
    • Đầu tư - Tài chính
    • Thông tin cần biết
  • Bạn đọc - Pháp luật
    • Tiếng dân
    • An ninh trật tự
    • Cảnh sát môi trường
    • Pháp đình
    • Văn bản mới
    • Tư vấn pháp luật
  • Dân tộc - Tôn giáo
    • Dân tộc thiểu số
    • Công tác tín ngưỡng tôn giáo
    • Infographic
    • Sắc màu dân tộc tôn giáo
    • Video
    • Giải đáp pháp luật
  • Xã hội
    • Sức khỏe
    • Văn hóa
    • Thể thao
    • Góc ảnh đô thị
    • Du lịch
    • Giải trí
  • Thế giới
    • Biến đổi khí hậu
    • Khám phá
  • Triển khai Luật Đất đai 2024
    • Tổng kết Luật Đất đai 2013
    • Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
  • Phát triển Xanh
    • Chính sách Xanh
    • Tài chính Xanh
    • Chuyển đổi Xanh
  • Video
    • Bản tin TN&MT
    • Thời sự
    • Xã hội
BÁO ĐIỆN TỬ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGCƠ QUAN CỦA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Trụ sở: Lô E2, Khu Đô thị mới Cầu Giấy, đường Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Tp. Hà Nội

Giấy phép xuất bản số 100/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 18/02/2022

Tổng biên tập: Hoàng Mạnh Hà

Phó tổng biên tập phụ trách báo điện tử: Lê Xuân Dũng

Phó tổng biên tập: Lý Thị Hồng Điệp

Đường dây nóng: 0972 647 099

Điện thoại: 024.37738729 – Fax: 024.37823995.

Email: tnmtonline@gmail.com

Liên hệ quảng cáo: 0913411239

Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản của báo Tài nguyên & Môi trường

POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO Gửi bình luận Hủy Gửi

Từ khóa » Hình ảnh Kỳ Nhông