- Xã hội
- Tuyển sinh
- Đọc 30s
- Soi - Xét
- Sống 4 màu
- Hỏi/Đáp
- Người tốt - Việc tốt
- Cải chính - Xin lỗi
- Kho tri thức
- Thâm cung
- Di sản
- Ta & Tây
- Giải mã
- Phong thủy
- Tri thức Việt - Toàn cầu
- Thiền
- Khoa học & Công nghệ
- Kinh doanh
- Tiền - Vàng
- Nhà - Đất
- Đại gia
- Tiêu dùng
- Hàng hót
- Quân sự
- Tin tức
- Vũ khí
- Quân đội
- Quân sự Việt Nam
- Thế giới
- Thế giới 24h
- Nóng - Sâu
- Hồ sơ
- Đời sống
- Ô tô - Xe máy
- Đời sống
- Tin tức
- Làm đẹp - giảm cân
- Mẹ & Bé
- Ăn ngon
- Dinh dưỡng - Thuốc
- Yêu - tám
- Giải trí
- Chat Sao
- VBiz
- Showbiz ngoại
- Mốt và phong cách
- Phim - nhạc
- Cộng đồng trẻ
- Nhịp sống
- Sốt mạng
- Yêu
- Thể thao
- Chơi - Phượt
- Bạn đọc - Điều tra
TRENDING KỶ NGUYÊN VƯƠN MÌNH CỦA DÂN TỘC KỲ HỌP THỨ 8 QUỐC HỘI KHÓA XV NHÀ BÁO TẠ BÍCH LOAN NGHỈ HƯU
Khám phá kho súng máy của bộ đội Việt Nam (kỳ 1) Cập nhật lúc: 14:00 26/11/2013
TIN LIÊN QUAN
Nhận diện vũ khí Israel trong Quân đội Việt Nam
Soi vũ khí mới của Lữ đoàn Hải quân Đánh bộ 147
(Kiến Thức) - Chủng loại súng máy cấp phân đội của Việt Nam khá phong phú, chủ yếu đến từ Nga và các nước phương Tây.
Trung liên RPD Súng máy RPD (Ruchnoy Pulemet Degtyarova- Trung liên Degtyarov) là một trong những khẩu súng đầu tiên sử dụng loại đạn mới 7,62x39mm. RPD bắt đầu được phát triển từ giữa năm 1944 và là vũ khí tiêu chuẩn cấp tiểu đội trong Quân đội Liên Xô từ đầu những năm 1950 đến những năm 1960, sau đó được thay thế bởi trung liên RPK – mặc dù sau đó đã có những phản hồi rằng đó là một sai lầm (!) Tuy vậy thì RPD vẫn còn được lưu trữ một số trong kho của Quân đội Nga cũng như được xuất khẩu rộng rãi sang nhiều quốc gia khác, cả đồng minh của Liên Xô lẫn các nước có nhu cầu một loại vũ khí tốt, bền, rẻ. Ngoài xuất khẩu thì RPD còn được sản xuất tại nhiều quốc gia, ví dụ như Trung Quốc với tên gọi trung liên Type 56 hay Việt Nam.
|
RPD được sản xuất tại nhiều nước như Trung Quốc, Việt Nam v.v... |
RPD có thể xem như là một bước phát triển dài của họ súng máy Degtyarov, kế tục khẩu súng máy DP-1927 lừng danh trong Chiến tranh Thế giới thứ 2, nó sử dụng cơ chế trích khí RPD chỉ có một chế độ bắn liên thanh. RPD sử dụng hộp đạn dây dạng tròn gắn dưới súng, mỗi hộp đạn có 100 viên, tuy nhiên vì dây đạn có thể sử dụng lại nên xạ thủ trung liên RPD khi bắn xong sẽ phải gom dây lại, khá vất vả nếu phải chiến đấu liên tục. Hộp đạn có tay cầm riêng, nhưng xạ thủ có túi chuyên đựng hộp đạn riêng. Nòng súng không dễ để thay, nhưng RPD có thế phát huy hỏa lực rất tốt ở tầm 800m.
|
RPD là vũ khí tiêu chuẩn trong tiểu đội bộ binh của Quân đội Việt Nam. |
Trung liên RPD bắt đầu được Quân đội Nhân dân Việt Nam sử dụng từ những năm 1960, hiện nay nó vẫn là loại vũ khí hỏa lực cấp tiểu đội chiếm số lượng nhiều nhất so với các loại súng máy cấp tiểu đội/đại đội khác, và là vũ khí cơ bản số lượng nhiều chỉ sau AK-47 trong biên chế.
Thông số kỹ thuật trung liên RPD Cỡ nòng: 7,62x39mm Khối lượng: 7,4 kg không đạn Dài: 1037mm Chiều dài nòng: 520mm Cơ chế tiếp đạn: Hộp đạn dây 100 viên Tốc độ bắn: 650 viên/phút Sơ tốc đầu nòng: 735 m/s
Trung liên RPK Từ giữa những năm 1950, Quân đội Liên Xô đã lên chương trình phát triển hệ vũ khí mới thay cho súng trường CKC, AK và trung liên RPD, kết quả năm 1961 họ đã chọn hệ súng Kalashnikov với khẩu AKM và trung liên RPK (Ruchnoy Pulemjot Kalashnikova - súng máy hạng nhẹ Kalashnikov). Các phiên bản sao chép RPK được sử dụng tại nhiều nước, hiện nay quân đội Nga sử dụng RPK cỡ đạn 5,45x39mm gọi là RPK-74M cũng như xuất khẩu biến thể sử dụng đạn 7,62mm RPKM.
|
RPK với hộp đạn tròn. |
Về cấu tạo, RPK có máy súng giống với họ nhà AK-47, cũng có 2 chế độ bắn là phát một và liên thanh. Nòng súng được lắp cố định và không thể thay thế trên chiến trường. RPK chỉ lắp được băng đạn dạng lò xo, không lắp được hộp đạn dây, băng đạn của súng AK-47 có thể lắp lẫn với RPK, còn băng đạn thiết kế cho RPK là băng đạn 40 viên hoặc băng tròn 75 viên, tuy nhiên thì băng đạn tròn sắt này vừa nặng vừa đắt tiền, hơn nữa khi nạp đạn vào băng phải nạp từng viên giống như băng cong.
|
Mặt cắt thiết kế RPK |
Thước ngắm của RPK cũng tương tự trên AKM, với các vạch chia thước bắn từ 100-1.000m, tuy vậy thì thước của RPK còn có cơ chế chỉnh lượng gió. RPK có 2 chân chống phụ bằng thép, một số phiên bản của RPK như RPKS cho lính dù có báng gập lại được, RPKN có khay gắn kính ngắm đêm bên hông.
|
Lực lượng Hải quân đánh bộ trên quần đảo Trường Sa cũng sử dụng RPK. |
Cũng như RPD, Quân đội Việt Nam sản xuất và sử dụng RPK từ khá lâu, mặc dù số lượng RPK ít hơn nhiều so với RPD. RPK thường được biên chế trong các đơn vị bộ binh cơ giới như Sư 308, 320, 304, Hải quân đánh bộ..
Thông số kỹ thuật trung liên RPK Cỡ nòng: 7,62x39mm Khối lượng: 4,8 kg không đạn Dài: 1040 mm Chiều dài nòng: 590 mm Cơ chế tiếp đạn: Băng đạn cong 40 viên hoặc băng tròn 75 viên Tốc độ bắn: 600 viên/phút
Trung liên Negev Commando (Israel) Vào cuối những năm 1980, Quân đội Israel yêu cầu cần phải phát triển một loại súng máy cỡ nòng 5,56mm mới đáng tin cậy, nhưng nhẹ hơn khẩu M240 FN MAG cho lính bộ binh. Khẩu FN Minimi được giới thiệu cho họ và được thử nghiệm nhưng đã không được chấp nhận. Mẫu thiết kế Negev đầu tiên chế tạo bởi công ty vũ khí Israel (IWI) đã được cung cấp số lượng nhỏ cho lữ đoàn tinh nhuệ Givati sử dụng thực nghiệm trên chiến trường năm 1993, phiên bản đời đầu này gặp nhiều vấn đề trong khả năng nạp đạn, khá nhạy cảm với cát và bụi, cho nên mất thêm 3 năm nữa để tiếp tục nghiên cứu. Từ giữa năm 1996 IWI bắt đầu cung cấp Negev cho Quân đội Israel và đến năm 2002 Negev đã trở thành súng máy hạng nhẹ tiêu chuẩn trong quân đội nước này. Binh sĩ Israel thích Negev ở điểm nó nhẹ hơn và dễ điều khiển hơn so với loại M240 nặng nề, và hoàn toàn dễ dàng sử dụng bởi chỉ một người lính, hơn nữa M240 lại mất nhiều công bảo dưỡng chăm sóc trong môi trường cát bụi hơn Negev.
|
Phiên bản Negev Commando của Việt Nam khá đa năng với báng gấp, giá 2 chân tháo được. |
Negev sử dụng cơ chế thay nòng nhanh, với 2 loại nòng: tiêu chuẩn và nòng ngắn (commando). Negev có ưu điểm là nó có thể sử dụng cả băng đạn tiêu chuẩn của súng trường tấn công lẫn dây đạn trong hộp. Đạn trong băng dây sẽ được đưa vào từ khe phía trên, bên trái súng, còn hộp đạn sẽ lắp bên dưới súng, khi cần có thể lắp băng đạn 30 viên chuẩn M16 thay cho hộp đạn dây. Hộp đạn dây sử dụng trên Negev thường có khoảng 150 hoặc 200 viên. Ban đầu hộp đạn này có dạng tròn nhưng về sau thay thế bởi hộp dạng nửa tròn đáng tin cậy hơn.
|
Khi cần, Negev có thể lắp băng đạn súng trường, gọn chẳng khác gì một khẩu súng trường tấn công |
Trang bị tiêu chuẩn trên Negev gồm tay cầm, ốp lót bằng nhựa tổng hợp và báng gập chuẩn Galil. Có một điều thú vị là ở khẩu Negev Commando (mà Hải quân Đánh bộ Việt Nam sử dụng) nòng ngắn, nếu sử dụng đạn tiếp bằng băng 30 viên và tháo giá 2 chân đi thì trung liên Negev sẽ trở thành một khẩu “súng trường tấn công” đầy uy lực, mặc dù làm như thế thì khẩu “súng trường tấn công” này hơi nặng. Nó có thể được sử dụng trong trường hợp tác chiến cự ly gần, cung cấp khả năng yểm trợ cao trong khu vực xác định, nhờ vào nòng dài và nhanh chóng trong thay nòng của nó. Súng máy Negev hiện được trang bị hạn chế trong các Lữ đoàn Hải quân đánh bộ Việt Nam cùng với súng trường Tavor CTAR-21, và bản trung liên Negev mà Hải quân Việt Nam sử dụng là bản Commando nòng ngắn với các ưu điểm như đã nói ở trên.
Thông số kỹ thuật trung liên Negev Commando Cỡ nòng: 5,56x45mm Khối lượng: 7kg không đạn - 9,55kg với hộp đạn 150 viên Dài: 780/680mm (Báng mở/báng gập) Chiều dài nòng: 330 mm Cơ chế tiếp đạn: Hộp đạn dây 150 viên hoặc băng đạn 30 viên Tốc độ bắn: 850-1150 viên/phút Sơ tốc đầu nòng: 850m/s Tầm bắn hiệu quả: 800m
Quang Minh Sự kiện: Lục Quân Việt Nam
Tin tài trợ
-
'Vua tôm' Minh Phú hào phóng chi 300 tỷ cổ tức dù thua lỗ
Tập đoàn CNT chuyển giao dự án chung cư tại Quy Nhơn cho công ty con
Vì sao Techcom Capital bị phạt 170 triệu đồng?
-
Quản lý quỹ NTP làm ăn ra sao khi bị phạt do không công bố thông tin?
Vốn âm hơn 7.000 tỷ, Xi măng Công Thanh vừa dính án phạt 500 triệu đồng
Gia Lai: Biết gì về 2 nhà thầu liên danh thi công trụ sở UBND huyện Chư Păh?
-
Lâm Đồng: Nhà thầu nào trúng gói 122 tỷ dự án Xây nhà ở xã hội An Sơn?
Gilimex bị Cục thuế TP.HCM phạt hơn 3,6 tỷ đồng
Phong Điện Yang Trung chi 650 tỷ mua trước hạn toàn bộ trái phiếu
Bình luận về bài viết này
Chia sẻ Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu Sử dụng lại thông tin email và họ tên từ lần bình luận gần nhất Gửi Nhập lại Họ tên (
*) Email (
*) Hoàn thành
BÀI ĐỌC NHIỀU
-
Lai lịch súng ống “lạ” Hải quân Đánh bộ VN
-
Oai hùng Hải quân Đánh bộ Việt Nam
-
Chiến sĩ Việt Nam luyện súng diệt bộ binh, xe tăng
-
"Đột nhập" nơi đóng tàu chiến Gepard 3.9 Việt Nam
-
“Lạ mắt” mô hình vũ khí tinh xảo ở triển lãm Dubai
Tin tức Vũ khí mới nhất
- [e-Magazine] Máy bay đa trục không đuôi X-44 MANTA, giấc mơ dang dở của Mỹ (16/11, 13:30)
- Dàn vũ khí được mệnh danh là 'sát thủ' của tàu sân bay (16/08, 17:00)
- Kho vũ khí 'đáng gờm' của Cuba sau 50 năm bị Mỹ cấm vận (15/08, 19:30)
- Vũ khí kinh điển Liên Xô từng chuẩn bị cho Thế chiến thứ ba (14/08, 14:00)
- Dàn chiến lợi phẩm “khủng” ta thu được sau kháng chiến chống Mỹ (13/08, 19:30)
- Vũ khí không điều khiển S-13, sức mạnh không thể đoán trước (17/06, 07:00)
- Ba Lan khởi động dây chuyền sản xuất trực thăng tấn công AW-149 (13/06, 07:00)
- Chuyên gia Anh: Mirage 2000-5 của Pháp “vô dụng” trong cuộc chiến tại Ukraine (12/06, 13:00)
- Mẫu pháo lựu chủ lực của Quân đội Liên Xô do người Đức thiết kế (01/05, 19:00)
- Cơn ác mộng trên chiến trường mang tên “lửa Mặt trời” TOS-1A (01/05, 06:30)
Bình luận(0)
ĐỌC NHIỀU NHẤT
Cuộc sống của bà Lê Hoàng Diệp Thảo hậu ly hôn nghìn tỷ
Ukraine chưa kịp ăn mừng, đã dính đòn “hồi mã thương” của Nga
“Kiểm kê” khối tài sản gần 400 tỷ của Lý Nhã Kỳ
Việt Nam phát hiện loài cây chưa từng xuất hiện trên thế giới
Phát hiện tấm vải ngàn tuổi, sửng sốt thấy 8 chữ tiên tri năm 2040
Người về quê nghỉ Tết bất ngờ khi được CSGT... chặn dừng
Nhan sắc vợ thứ hai kém 14 tuổi của nhạc sĩ Huy Tuấn
Danh tính cô gái cười tươi rói ngay sau khi rời tòa ly hôn
Phát hiện loài động vật mới chấn động nhất Việt Nam 2023
Salon tóc để nhân viên nữ mặc mát mẻ khiến khách phẫn nộ
Cô gái ngày xưa Đoàn Văn Hậu từng lỡ dở giờ ra sao?
Loài động vật “dai sức” nhất hành tinh, cần đến 8 giờ để giao phối
-
Cận cảnh biệt phủ 10.000 m2 của Thanh Bạch và “bà trùm” Thúy Nga
-
Dùng AI phục dựng đội quân đất nung của Tần Thủy Hoàng, giật mình dung mạo
-
Vũ khí của Quân đội Nga gây chấn động chiến tuyến Ukraine
-
Góc ảnh đặc biệt gây kinh ngạc về cuộc sống ở Triều Tiên
-
4 tuổi giàu nhất từ Rằm tháng Giêng Giáp Thìn, đổi đời chóng mặt
-
Đi tập gym, cô gái Quảng Ninh tự tin diện đồ "bằng bàn tay"
-
Bất ngờ cuộc sống của người lao động ở Triều Tiên
-
Mất tích gần 30 năm trong vũ trụ, phi hành gia bất ngờ tái xuất?
-
Tuyệt chủng 11 triệu năm trước, thú quý hiếm bỗng “tái xuất” ở Việt Nam
-
Israel thua trận đầu ở Gaza, Hamas tiêu diệt tổng cộng 24 xe tăng
-
Loài cây kịch độc trong Sách Đỏ thế giới, ở Việt Nam mọc đầy
-
Hot girl Phú Thọ sở hữu nhan sắc vạn người mê