Kháng Sinh Nhóm Cyclin

Trang chủ » Y học quanh ta » Tây y » Kháng sinh nhóm cyclin

Kháng sinh nhóm 6 (Phenicol) trong bảng phân loại kháng sinh theo cấu trúc hoá học của Bộ Y tế ban hành.

Các thuốc nhóm này gồm cả các kháng sinh tự nhiên và kháng sinh bán tổng hợp. Các thuốc thuộc nhóm bao gồm: chlotetracyclin, oxytetracyclin, demeclocyclin, methacyclin, doxycyclin, minocyclin.

6.1. Phổ kháng khuẩn

– Các kháng sinh nhóm cyclin có phổ kháng khuẩn rộng trên cả các vi khuẩn Gram-âm và Gram-dương, cả vi khuẩn hiếu khí và kỵ khí. Thuốc cũng có tác dụng trên các chủng vi khuẩn gây bệnh không điển hình như Rickettsia, Coxiella burnetii, Mycoplasma pneumoniae, Chlamydia spp., Legionella spp., Ureaplasma,…Ngoài ra, thuốc cũng hiệu quả trên một số xoắn khuẩn như Borrelia recurrentis, Borrelia burgdorferi (gây bệnh Lyme), Treponema pallidum (giang mai), Treponema pertenue.

– Là kháng sinh được đưa vào điều trị từ rất lâu, hiện nay tỷ lệ kháng

tetracyclin của vi khuẩn gây bệnh cũng rất cao. Một số cyclin sử dụng sau như doxycyclin hay minocyclin có thể tác dụng được trên một số chủng vi khuẩn đã kháng với tetracyclin.

6.2. Tác dụng không mong muốn (ADR)

ADR đặc trưng của nhóm là gắn mạnh vào xương và răng, gây chậm phát triển ở trẻ em, hỏng răng, biến màu răng; thường gặp với trẻ dưới 8 tuổi hoặc do người mẹ dùng trong thời kỳ mang thai. Tác dụng phụ trên đường tiêu hoá gây kích ứng, loét thực quản (nếu bị đọng thuốc tại đây), đau bụng, buồn nôn, nôn, ỉa chảy… hay gặp khi dùng đường uống. Độc tính trên thận hoặc trên gan, gây suy thận hoặc viêm gan, ứ mật. Tăng áp lực nội sọ có thể gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt nếu dùng phối hợp với vitamin A liều cao. Mẫn cảm với ánh sáng cũng là ADR phải lưu ý tuy hiếm gặp.

Nguồn: Hướng dẫn mới nhất về sử dụng thuốc kháng sinh của Bộ Y tế ngày 2/3/2015

Chia sẻvitamin-d-thuc-pham

Nguyên nhân và tác hại của việc thiếu Vitamin D đối với tuổi già

Vitamin D vô cùng quan trọng bởi vì nó cho phép cơ thể hấp thu tốt hơn canxi và photpho. Nó là thành phần thiết yếu cho quá trình chống loãng xương nhuyễn xương, xương gãy chậm lành, hay chứng cơ dễ co giật ở người cao tuổi.

Có thể bạn quan tâm: Hướng dẫn sử dụng thuốc , Kháng sinh nhóm Cyclin , Kiến thức về thuốc , Thuốc , Thuốc kháng sinh , Y học quanh ta

Sản phẩm nổi bật

Tính chỉ số BMI

Bạn muốn biết mình có béo hay không? Hãy điền thông tin theo form dưới đây để biết ngay:

Chiều cao:cm

Cân nặng:kg

Giai-phap-dut-diem-viem-hong-01-06 viem-amidan-giai-phap bat-mi-bi-quyet-de-het-thuy-dau gel-da-nang-plasmakare-no5 xit-muoi-plasmakare

Ý kiến của bạn Hủy

Nên xem

Thuốc Medrol là thuốc gì?

Thuốc Medrol là thuốc gì?

Thuốc Aspirin có thể làm giảm nguy cơ bệnh ung thư ở những người thừa cân

Thuốc Aspirin có thể làm giảm nguy cơ bệnh ung thư ở những người thừa cân

Men vi sinh Úc có tốt “như lời đồn” ?

Men vi sinh Úc có tốt “như lời đồn” ?

Thuốc Alpha Choay có an toàn không, dùng được khi mang thai không

Thuốc Alpha Choay có an toàn không, dùng được khi mang thai không

5 loại thuốc ho bán chạy nhất trên thị trường

5 loại thuốc ho bán chạy nhất trên thị trường

Cơ chế bảo quản thực phẩm của chất phụ gia Acid Benzoic

Cơ chế bảo quản thực phẩm của chất phụ gia Acid Benzoic

Đại cương về vi khuẩn học

Đại cương về vi khuẩn học

Must Read

Thuốc Medrol là thuốc gì?

Thuốc Medrol là thuốc gì?

Thuốc Aspirin có thể làm giảm nguy cơ bệnh ung thư ở những người thừa cân

Thuốc Aspirin có thể làm giảm nguy cơ bệnh ung thư ở những người thừa cân

Men vi sinh Úc có tốt “như lời đồn” ?

Men vi sinh Úc có tốt “như lời đồn” ?

Thuốc Alpha Choay có an toàn không, dùng được khi mang thai không

Thuốc Alpha Choay có an toàn không, dùng được khi mang thai không

5 loại thuốc ho bán chạy nhất trên thị trường

5 loại thuốc ho bán chạy nhất trên thị trường

Cơ chế bảo quản thực phẩm của chất phụ gia Acid Benzoic

Cơ chế bảo quản thực phẩm của chất phụ gia Acid Benzoic

Đại cương về vi khuẩn học

Đại cương về vi khuẩn học

Tin mới nhất

Mẹo chọn mua cua, ghẹ ngon, nhiều thịt không phải ai cũng biết

Mẹo chọn mua cua, ghẹ ngon, nhiều thịt không phải ai cũng biết

Thoái hóa khớp đe dọa giới văn phòng

Thoái hóa khớp đe dọa giới văn phòng

Phương pháp vẩy tay đúng theo Dịch cân kinh

Phương pháp vẩy tay đúng theo Dịch cân kinh

Nguy hại khi ăn kem mây nhả khói

Nguy hại khi ăn kem mây nhả khói

Nằm mãi không ngủ được – Dấu hiệu báo trước của bệnh tâm thần

Nằm mãi không ngủ được – Dấu hiệu báo trước của bệnh tâm thần

Tại sao ngoáy tai gây ho nhiều?

Tại sao ngoáy tai gây ho nhiều?

Nguyên tắc vàng để sống lâu sống thọ

Nguyên tắc vàng để sống lâu sống thọ

Tính chỉ số BMI

Bạn muốn biết mình có béo hay không? Hãy điền thông tin theo form dưới đây để biết ngay:

Chiều cao:cm

Cân nặng:kg

Tính chỉ số sức khoẻ

Nhập Chỉ Số Sức Khỏe Của Bạn

Huyết áp tối đa (mmHg): Huyết áp tối thiểu (mmHg): Nhịp tim (bpm): Tra cứu thuốc Tra cứu bệnh viện Video Clip

Nằm mãi không ngủ được – Dấu hiệu báo trước của bệnh tâm thần

  • Kinh nghiệm dùng dứa gai chữa bệnh cực đỉnh
  • Quy tắc 2 4 2 4 “thần thánh”
  • Bài thuốc chữa bệnh từ lá chanh nếu bạn bị cảm sốt, ho do lạnh
Facebook
Benh.vn

Bạn đọc quan tâm

Mẹo chọn mua cua, ghẹ ngon, nhiều thịt không phải ai cũng biết

Mẹo chọn mua cua, ghẹ ngon, nhiều thịt không phải ai cũng biết

21/07/2024

Thoái hóa khớp đe dọa giới văn phòng

Thoái hóa khớp đe dọa giới văn phòng

22/05/2024

Nằm mãi không ngủ được – Dấu hiệu báo trước của bệnh tâm thần

Nằm mãi không ngủ được – Dấu hiệu báo trước của bệnh tâm thần

21/05/2024

Nguyên tắc vàng để sống lâu sống thọ

Nguyên tắc vàng để sống lâu sống thọ

21/05/2024

Cảm xúc của mẹ trong thời gian mang thai ảnh hưởng đến thai nhi như nào?

Cảm xúc của mẹ trong thời gian mang thai ảnh hưởng đến thai nhi như nào?

20/05/2024

Đăng ký Nhận thông tin hữu ích Url Bệnh bạn quan tâm Cấp cứu Răng Mắt Tiêu hóa Tim mạch Tiết niệu Hô hấp Thần kinh Nội tiết Khớp Ung thư Huyết học Da liễu Truyền nhiễm Tai - Mũi - Họng Ngoại

Copyright © 2013 benh.vn. All rights reserved. by benh.vn

facebook google youtube DMCA.com Protection Status back-to-top

Đăng ký nhận tư vấn miễn phí

Đăng ký nhận tư vấn miễn phí

Name

Từ khóa » Kháng Sinh Cyclin