Khảo Sát Các Cổng Logic Cơ Bản (IC 7400, 7402, 7408, - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kỹ thuật >>
- Điện - Điện tử - Viễn thông
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (899.12 KB, 19 trang )
TRƯỜNG ĐHCN Hà NộiKhoa:Điện tửLỜI NÓI ĐẦUVới sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là ngành điện tửđã ứng dụng rất nhiều trong công nghiệp. Trong lĩnh vực điều khiển, từ khi công nghệchế tạo loại vi mạch lập trình phát triển đã đem đến các kỹ thuật điều khiển hiện đại cónhiều ưu điểm hơn so với việc sử dụng các mạch điều khiển lắp ráp bằng các linh kiệnrời như kích thước nhỏ, giá thành rẻ, độ làm việc tin cậy, công suất tiêu thụ nhỏ.Ngày nay, trong lĩnh vực điều khiển đã được ứng dụng rộng rãi trong các thiết bị,sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của con người như máy giặt, đồnghồ báo giờ….. đã giúp cho đời sống cuả chúng ta ngày càng hiện đại và tiện nghi hơn.Đề tài “Mô hình thí nghiệm số: Khảo sát các cổng logic cơ bản (IC 7400, 7402,7408, 7404, 7432, 7486, 7410, 7411) ” để hiểu sâu về tác dụng và chức năng các cổnglogic hơn với nhiều ứng dụng rất đa dạng và phong phú, có nhiều loại hình khác nhaudựa vào công dụng và độ phức tạp. Do tài liệu tham khảo bằng Tiếng Việt còn hạn chế,trình độ có hạn và kinh nghiệm trong thực tế còn non kém, nên đề tài chắc chắn cònnhiều thiếu sót. Vì vậy chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, giúp đỡchân thành của ThS Nguyễn Ngọc Anh, GVHD đồ án, cũng như các Thầy Cô trongKhoa và các bạn Sinh Viên để Đồ án của chúng em được hoàn thiện hơn.Chúng em xin chân thành cảm ơn./Hà nội, Ngày…13..tháng…2.năm 2014Nhóm thực hiện Đồ Án 2GVHD:Ths. Nguyễn Ngọc Anh-1-Đồ án 2TRƯỜNG ĐHCN Hà NộiKhoa:Điện tửI. Các cổng Logic1. Các cổng LogicLogic là gì?Logic là một kiểu luận lý, là một kiểu lập luận cho thấy mối quan hệ tất yếu giữa cácnguyên nhân đưa đến một kết quả xác định. Logic đơn giản nhất là đóng khóa điện thìbóng đèn sáng, hở khóa điện thì bóng đèn tắt.Mở 2 mắt thì thấy đường, nhắm một mắt cũng còn thấy đường,chỉ khi nhắm cả 2 mắtthì mới không thấy đường. Trong mạch điện có 3 logic cơ bản, đó là: Logic AND, logicOR và logic NOT.Logic AND có thể diễn tả theo mô hình các khóa điện cho mắc nối tiếp.Logic ANDcó thể phát biểu như sau: Có 4 khóa điện ḿăc nối tiếp, chỉ khi cả 4 khóa điện cùng đóngkín bóng đèn mới sáng và chỉ cần một khóa điện hở là đèn sẽ tắt.Logic OR có thể diễn tả theo mô hình các khóa điện cho mắc song song.Logic OR cóthể phát biểu như sau: Có 4 khóa điện mắc song song,chỉ khi cả 4 khóa điện đều hở lúcđó đèn mới tắt, chỉ cần một khóa điện đóng kín là đèn sẽ sáng.GVHD:Ths. Nguyễn Ngọc Anh-2-Đồ án 2TRƯỜNG ĐHCN Hà NộiKhoa:Điện tửLogic NOT có thể diển tả theo mô hình khóa điện mắc song song với bong đèn.Logic NOT có thể phát biểu như sau: Khi khóa đèn hở thì đèn sẽ sáng và khi khóa điệnđóng kín thì đèn mất áp và sẽ tắt.Bạn biết chỉ cần có 3 dạng logic đơn giản này mà người ta đã tạo ra một vương quốckỹ thuật số, với biết bao thành tựu không thể tưởng tượng nổi.Bảng chân giá cho thấy: chỉ khi các ngả vào đều ở bit 1 thì ngả ra mới ở bit 1, chỉcần một ngả vào ở bit 0 thì ngả ra sẽ ở bit0. Trong mạch điện, bit 0 ứng với mức voltthấp và bit 1 ứng với mức volt cao.Hình vẽ sau cho thấy ký hiệu của 2 cổng logic cơ bản là NOT và AND, và khi kếthợp 2 cổng logic này chúng ta có thể tạo ra một cổng logic rất hữu dụng khác là logicNAND. Sau này người ta dùnglogic NAND làm logic nền, vì nó dễ chế tạo, giá thành thấp, do đó người ta dùng sự kếthợp của các cổng logic NAND để tạo ra các kiểu dạng logic thông dụng khác.GVHD:Ths. Nguyễn Ngọc Anh-3-Đồ án 2TRƯỜNG ĐHCN Hà NộiKhoa:Điện tửTừ các cổng Logic cơ bản trên, người ta còn tạo ra các cổng Logic thông dụng khác.Đó là Logic NOR, Logic Ex-OR hay Dị-ORGVHD:Ths. Nguyễn Ngọc Anh-4-Đồ án 2TRƯỜNG ĐHCN Hà NộiKhoa:Điện tửTừ bảng chân trị của cổng logic Dị-OR, chúng ta thấy: Chỉ khi 2 ngả vào ở trạng tháibit khác nhau luć đó ngả ra mới là bit 1, khi 2 ngả vào ở trạng thái bit giống nhau thìngả ra là bit 0 Thêm tầng đảo ở ngả ra của cổng Dị-OR, chúng ta có cổng Dị-NOR, phátbiểu của cổng Dị-NOR ngược lại với cổng Dị-OR. Dưới đây là bảng chân giá của cáckiểu cổng logic cơ bản. Bảng dùng cho kiểu cổng 3 ngả vào và kiểu cổng 2 ngả vào.GVHD:Ths. Nguyễn Ngọc Anh-5-Đồ án 2TRƯỜNG ĐHCN Hà NộiKhoa:Điện tửCác cổng logic kết hợpĐây là cổng logic AND có 2 ngả vào, trước đó trên một ngả vào, tín hiệu đã cho quatầng đảo. Kết quả ngả ra của cổng logic kết hợp này cho thấy ở bảng chân giá. Chúng tathấy: Chỉ khi ngả vào A ở bit 1 và ngả vào B ở bit 0 thì ngả ra mới ở bit 1.GVHD:Ths. Nguyễn Ngọc Anh-6-Đồ án 2TRƯỜNG ĐHCN Hà NộiKhoa:Điện tửTrong cổng logic này, A, B là ngả vào của cổng logic NOR, B, C là ngả vào của cổnglogic AND, D, E là ngả vào của cổng logic OR và bảng chân trị cho thấy trạng thái củacác ngả vào ngả ra của cổng logic kết hợp.Hình vẽ dưới đây cho thấy người ta có thể dùng cổng logic NAND để tạo ra các kiểucổng logic khác.GVHD:Ths. Nguyễn Ngọc Anh-7-Đồ án 2TRƯỜNG ĐHCN Hà NộiKhoa:Điện tửĐể có kiểu cổng logic kết hợp này, chúng ta có thể tạo ra từ cổng logic NAND, bạnxem hình bên dưới.GVHD:Ths. Nguyễn Ngọc Anh-8-Đồ án 2TRƯỜNG ĐHCN Hà NộiKhoa:Điện tửNói với Bạn:Trong các mạch điện logic, dù mạch đơn giản hay phức tạp,tín hiệu luôn xuất hiện ởdạng bit 0, và bit 1, qua các quan hệ qua các kiểu cổng logic, chúng ta luôn xác địnhđược trạng thái bit trên các ngả vào ngả ra, đó là một đặc điểm của loại mạch logic .GVHD:Ths. Nguyễn Ngọc Anh-9-Đồ án 2TRƯỜNG ĐHCN Hà NộiKhoa:Điện tửII. Cấu tạo và hình ảnh thực tế của các ICIC 7400 (NAND) là IC có tích hợp 4 cổng NAND.Cấu tạo:Chân vào:Chân ra:1,234,569,10812,1311Chân 7 nối đất chân 14 nối với nguồnGVHD:Ths. Nguyễn Ngọc Anh- 10 -Đồ án 2TRƯỜNG ĐHCN Hà NộiKhoa:Điện tửIC 7402 là IC có tích hợp 4 cổng NORCấu tạo:Chân vào:Chân ra:2,315,648,91011,1213Chân 7 nối đất chân 14 nối với nguồnGVHD:Ths. Nguyễn Ngọc Anh- 11 -Đồ án 2TRƯỜNG ĐHCN Hà NộiKhoa:Điện tửIC 7408 là IC có tích hợp 4 cổng ANDCấu tạo:Chân vào:Chân ra:1,234,569,10812,1311Chân 7 nối đất chân 14 nối với nguồnGVHD:Ths. Nguyễn Ngọc Anh- 12 -Đồ án 2TRƯỜNG ĐHCN Hà NộiKhoa:Điện tửIC 7404 là IC có tích hợp 4 cổng NOTCấu tạo:Chân vào:Chân ra:1234569811101312Chân 7 nối đất chân 14 nối với nguồnGVHD:Ths. Nguyễn Ngọc Anh- 13 -Đồ án 2TRƯỜNG ĐHCN Hà NộiKhoa:Điện tửIC 7432là IC có tích hợp 4 cổng ORCấu tạo:Chân vào:Chân ra:1,234,569,10812,1311Chân 7 nối đất chân 14 nối với nguồnGVHD:Ths. Nguyễn Ngọc Anh- 14 -Đồ án 2TRƯỜNG ĐHCN Hà NộiKhoa:Điện tửIC 7486là IC có tích hợp 4 cổng ExORCấu tạo:Chân vào:Chân ra:1,234,569,10812,1311Chân 7 nối đất chân 14 nối với nguồnGVHD:Ths. Nguyễn Ngọc Anh- 15 -Đồ án 2TRƯỜNG ĐHCN Hà NộiKhoa:Điện tửIC 7410 là IC có tích hợp 3 cổng NANDCấu tạo:Chân vào:Chân ra:1,2,13123,4,569,10,118Chân 7 nối đất chân 14 nối với nguồnGVHD:Ths. Nguyễn Ngọc Anh- 16 -Đồ án 2TRƯỜNG ĐHCN Hà NộiKhoa:Điện tửIC 7411 là IC có tích hợp 3 cổng ANDCấu tạo:Chân vào:Chân ra:1,2,13123,4,569,10,118Chân 7 nối đất chân 14 nối với nguồnGVHD:Ths. Nguyễn Ngọc Anh- 17 -Đồ án 2TRƯỜNG ĐHCN Hà NộiKhoa:Điện tửIII. Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ mạch in1. Sơ đồ nguyên lý2. Sơ dồ mạch inGVHD:Ths. Nguyễn Ngọc Anh- 18 -Đồ án 2TRƯỜNG ĐHCN Hà NộiGVHD:Ths. Nguyễn Ngọc AnhKhoa:Điện tử- 19 -Đồ án 2
Tài liệu liên quan
- PhanI GIỚI THIỆU CÁC CỔNG LOGIC CƠ BẢN.doc
- 23
- 14
- 27
- Thiết kế một mô hình thí nghiệm mạch điện và bộ đo các đại lượng điện, có giao diện nối tiếp với máy tính để hiển thị và vẽ dạng tín hiệu đo lên màn hình
- 99
- 1
- 5
- Nghiên cứu, sữa chữa, phục hồi và thiết kế, lắp đặt hệ thống tiêu khiển cho robot cấp khôi tự động và xây dựng mô hình thí nghiệm cho robot pick-up
- 194
- 1
- 8
- Xây dựng mô hình thí nghiệm động cơ sử dụng nhiên liệu từ hạt Jatropha
- 73
- 941
- 1
- Một số mạch-vi mạch cần cho Robot .chương 2 .giới thiệu các cổng logic cơ bản
- 5
- 755
- 1
- Tài liệu Chương 2: Các cổng logic cơ bản và đại số hàm bool ppt
- 68
- 1
- 11
- Ứng dụng FPGA điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha theo phương pháp vector không gian trên mô hình thí nghiệm ACSM 62200
- 27
- 1
- 0
- Tài liệu Cơ sở lý thuyết: Giới thiệu các cổng logic cơ bản pptx
- 24
- 1
- 3
- Tài liệu Chương I: Giới thiệu các cổng logic cơ bản pptx
- 24
- 704
- 2
- Tài liệu Chương 2:Các cổng logic cơ bản và đại số Boole pot
- 52
- 3
- 63
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.42 MB - 19 trang) - Mô hình thí nghiệm số: Khảo sát các cổng logic cơ bản (IC 7400, 7402, 7408, 7404, 7432, 7486, 7410, 7411) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Sơ đồ Chân Ic 7400
-
Datasheet Sơ đồ Chân IC 74LS00 Và Mạch ứng Dụng
-
IC 74LS00 DIP14 GATE NAND - ĐIỆN TỬ TƯƠNG LAI
-
Datasheet Sơ đồ Chân IC 74LS00 Và Mạch ứng Dụng
-
Sơ đồ Chân Của Ic 7400 - 123doc
-
74LS00 IC Tích Hợp 4 Cổng NAND 2 đầu Vào - Blog Mecsu
-
Sơ đồ Chân IC 74LS00 Và Mạch ứng Dụng
-
[PDF] Bài Thực Hành 2: Hiện Thực Mạch Logic Với IC Số - CSE
-
Các Cổng Logic Cơ Bản Và Ic Trong Thực Tế
-
IC15 IC Logic 74HC00N (DIP) - Robocon.Vn
-
Cổng NAND – Wikipedia Tiếng Việt
-
Vi Mạch Họ 7400 – Wikipedia Tiếng Việt
-
Nguyên Lý Vi Mạch Số Họ TTL (Phần 2)