Khảo Sát đặc điểm Sinh Học Và Năng Suất Sinh Sản Của Nhóm Gà Nòi ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Luận Văn - Báo Cáo >>
- Nông - Lâm - Ngư
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (966.62 KB, 56 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠKHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNGLÊ PHÁT ĐẠTKHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ NĂNGSUẤT SINH SẢN CỦA NHÓM GÀ NÒI Ở BẾN TRELuận văn tốt nghiệpNgành CHĂN NUÔI - THÚ Y2013TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠKHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNGLuận văn tốt nghiệpNgành CHĂN NUÔI - THÚ YTên đề tài:KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ NĂNGSUẤT SINH SẢN CỦA NHÓM GÀ NÒI BẾN TREGiáo viên hướng dẫn:Ts Nguyễn Thị Hồng NhânPGs.Ts Nguyễn Trọng NgữSinh viên thực hiện:LÊ PHÁT ĐẠTMSSV: 3108174Lớp: CN1012A22013TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠKHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNGKHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀNĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA NHÓM GÀNÒI Ở BẾN TRECần Thơ, ngày …. tháng .…năm 2013Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm2013CÁN BỘ HƯỚNG DẪNDUYỆT BỘ MÔN……..……………….……..……………….Ts Nguyễn Thị Hồng NhânPGs.Ts Nguyễn Trọng NgữCần Thơ, Ngày …. Tháng …. Năm 2013DUYỆT CỦA KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG2013iLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kếtquả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trongbất cứ công trình luận văn nào trước đây.Sinh viên thực hiệnLÊ PHÁT ĐẠTiiLỜI CẢM TẠTrong suốt quá trình học tập tại trường Đại học Cần Thơ, tôi đã nhậnđược sự quan tâm, giúp đỡ chân thành từ quý thầy cô, gia đình và bạn bè, giúpcho tôi có được kiến thức trong công việc cũng như trong cuộc sống, cùng vớisự nỗ lực của bản thân, hôm nay tôi đã hoàn thành luận văn tốt nhiệp, tôi xinchân thành gửi lời cảm tạ đến:Cha mẹ, người đã sinh ra và là nguồn động lực lớn nhất giúp tôi vượt quakhó khăn trong học tập cũng như trong cuộc sống.Cô Nguyễn Thị Hồng Nhân và thầy Nguyễn Trọng Ngữ đã tận tìnhhướng dẫn, giải đáp thắc mắc, động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình thựchiện đề tài luận văn tốt nghiệp.Thầy Trương Chí Sơn-cố vấn học tập lớp Chăn nuôi-Thú y K36A2 đãdạy dỗ, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập tại trường.Gia đình anh Châu Thanh Vũ và chị Lưu Huỳnh Anh ở huyện BìnhMinh, tỉnh Vĩnh Long đã luôn ở bên cạnh giúp đỡ và chia sẻ những kinhnghiệm quý báo cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài.Các anh chị đang làm việc tại phòng thí nghiệm Bộ môn Di truyền giốngNông nghiệp, Khoa Nông Nghiệp và SHƯD và các bạn lớp nuôi-Thú y K36đã quan tâm và giúp đỡ tôi trong thời gian qua.Xin chân thành cảm ơn!Cần Thơ, ngày…tháng …năm 2013Sinh viên thực hiệnLê Phát ĐạtiiiTÓM LƯỢCĐề tài được tiến hành với mục tiêu: (i) khảo sát đặc điểm sinh học vàkhả năng sinh sản của nhóm gà Nòi Bến Tre; (ii) bước đầu khuếch đại alenmicrosatellite để đánh giá tính đa hình của nhóm gà này.Nghiên cứu được thực hiện trên 64 gà Nòi giống được tuyển chọn từ BếnTre, bao gồm 8 gà trống và 56 gà mái ở 105 ngày tuổi đạt trọng lượng 1,3±0,3kg. Các cá thể gà Nòi được khảo sát đặc điểm ngoại hình ở 180 ngày tuổi vàtheo dõi năng suất sinh sản ở giai đoạn 23-29 tuần tuổi. Kết quả cho thấy đasố gà Nòi ở Bến Tre thường có màu lông nâu (39,7%), mắt vàng (59,7%), mỏvàng đen (30,2%), chân vàng (44,4%), kiểu mào dâu (70,3%). Ở 23 tuần tuổigà đạt khối lượng từ 2,5-3,1 kg, gà mái từ 1,4-2,0 kg. Tỷ lệ đẻ gà mái tronggiai đoạn 23-29 tuần tuổi khoảng 31%, tỷ lệ nở khoảng 46,3%, năng suấttrứng là 2,17 quả/mái/tuần. Xét về sự tương quan giữa đặc điểm ngoại hìnhvới năng suất sinh sản cho thấy gà mái có khoảng cách xương ghim càng rộngthì cho năng suất trứng càng cao (r=0,521) nhưng trọng lượng trứng lại nhỏhơn (r=-0,376). Bên cạnh đó còn có một số sự tương quan có ý nghĩa thống kênhư chiều rộng trứng với cao đầu, số lượng trứng với khoảng cách bụng. Vìvậy để gà máí cho năng suất sinh sản cao cần chọn gà có khoảng cách xươngghim và khoảng cách bụng lớn.Bước đầu đã khuếch đại được cặp mồi ADL0278 trên nhóm gà Nòi ởBến Tre và tìm được 3 sự khác biệt về đặc điểm di truyền alen microsatellite ởdòng gà này.ivMỤC LỤCCHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG…………………………………………..iLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ iiLỜI CẢM TẠ .................................................................................................. iiiTÓM LƯỢC .................................................................................................... ivMỤC LỤC ....................................................................................................... vDANH MỤC BẢNG ....................................................................................... viiDANH MỤC HÌNH........................................................................................viiiCHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ..........................................................................1Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN........................................................................22.1 Đặc điểm ngoại hình gia cầm ................................................................. 22.1.1 Mào (mồng, tích) ................................................................................. 22.1.2 Chân .................................................................................................... 22.1.3 Da ........................................................................................................ 22.1.4 Bộ lông ................................................................................................ 22.2 Cấu tạo cơ thể gia cầm ........................................................................... 22.2.1 Da và sản phẩm của da .................................................................... 32.2.2 Hệ Xương ........................................................................................ 42.2.3 Hệ Cơ............................................................................................... 52.3 Khả năng sinh sản của gia cầm ............................................................. 62.3.1 Sức đẻ trứng của gia cầm ................................................................ 62.3.2 Sức sinh sản của gia cầm ................................................................. 102.4 Kỹ thuật nuôi gà sinh sản giống thịt ...................................................... 132.4.1 Giai đoạn gà con (0-8 tuần tuổi) ...................................................... 132.4.2 Giai đoạn gà hậu bị (7-18 hoặc 20 tuần tuổi) .................................. 132.4.3 Giai đoạn đẻ trứng ........................................................................... 142.5 Những nguyên tắc cơ bản để chọn giống ............................................... 152.5.1 Đánh giá về ngoại hình .................................................................... 152.5.2 Kỹ thuật chọn gà mái đang đẻ ......................................................... 172.6 Đánh dấu phân tử microsatellite ............................................................ 17Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH.............193.1 Phương tiện ............................................................................................ 193.1.1 Thời gian và địa điểm ...................................................................... 193.1.2 Vật liệu ............................................................................................ 193.1.3 Thiết bị và dụng cụ .......................................................................... 193.2 Phương pháp tiến hành ........................................................................... 193.2.1 Phương pháp nuôi dưỡng ................................................................ 193.2.2 Bố trí thí nghiệm.............................................................................. 20v3.2.3 Các chỉ tiêu theo dõi ........................................................................ 203.2.4 Phương pháp khuếch đại alen Microsatellite .................................. 223.2.5 Phương pháp xử lý số liệu ............................................................... 23Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN...........................................................244.1 Đặc điểm ngoại hình và màu lông ......................................................... 244.1.1 Màu lông .......................................................................................... 244.1.2 Màu mắt ........................................................................................... 254.1.3 Màu sắc mỏ ..................................................................................... 274.1.4 Màu sắc chân ................................................................................... 284.1.5 Kiểu mào gà ..................................................................................... 294.2 Khả năng sinh trưởng ............................................................................. 304.3 Năng suất sinh sản của gà Nòi ở Bến Tre .............................................. 324.3.1 Sức đẻ trứng .................................................................................... 324.3.2 Sức sinh sản ..................................................................................... 334.4 Mối tương quan giữa đặc điểm ngoại hình đến khả năng sinh sản của gàNòi Bến Tre .................................................................................................. 344.5 Kết quả khuếch đại alien microsaterllite trên nhóm gà Nòi ở Bến Tre . 36Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................385.1. Kết luận ................................................................................................. 385.2. Kiến nghị ............................................................................................... 38TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................39PHỤ LỤC........................................................................................................41viDANH MỤC BẢNGBảng 2.1 Tuổi (tuần) đạt tỷ lệ đẻ đỉnh cao 5% và đỉnh cao của một số loại giacầm ...................................................................................................................... 7Bảng 2.2 Những đặc điểm bên ngoài của gà mái đẻ tốt và xấu trước khi thànhthục.................................................................................................................... 17Bảng 3.1 Quy trình phòng bệnh cho gà trong nghiên cứu ............................... 20Bảng 3.2 Quy trình khuếch đại alen Mycrosatellite ......................................... 23Bảng 4.1 Kích thước cơ thể của nhóm gà Bến Tre ở giai đoạn 180 ngày tuổi . 31Bảng 4.2 Năng suất trứng qua các tuần ............................................................ 32Bảng 4.3 Khối lượng và chỉ số hình dạng trứng qua các tuần .......................... 33Bảng 4.4 Tỷ lệ phôi và tỷ lệ ấp nở của trứng gà Nòi qua các tuần ................... 34Bảng 4.5 Mối tương quan giữa các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản của gàNòi Bến Tre ...................................................................................................... 34Bảng 4.6 Mối tương quan giữa đặc điểm ngoại hình đến khả năng sinh sản củagà Nòi ở Bến Tre............................................................................................... 35viiDANH MỤC HÌNHHình 2.1 Sơ đồ tên gọi các vùng lông của gà ..................................................... 3Hình 2.2 Sơ đồ hệ xương gà ............................................................................... 4Hình 2.3 Sơ đồ hệ cơ gà ...................................................................................... 5Hình 2.4 Phát hiện đa hình bằng dấu phân tử SSR ........................................... 18Hình 3.1 Các dãy lồng gà trống và gà mái ....................................................... 20Hình 3.2 Một số phương pháp đo kích thước cơ thể gà ................................... 21Hình 4.1 Tỷ lệ màu lông của gà Nòi Bến Tre ................................................... 24Hình 4.2 Một số màu lông của gà Nòi Bến Tre ................................................ 25Hình 4.3 Tỷ lệ màu mắt của gà Nòi Bến Tre .................................................... 26Hình 4.4 Một số màu mắt gà ............................................................................ 26Hình 4.5 Một số màu mỏ gà ............................................................................. 27Hình 4.6 Tỷ lệ màu sắc mỏ của gà Nòi Bến Tre............................................... 28Hình 4.7 Tỷ lệ màu chân của gà Nòi Bến Tre .................................................. 28Hình 4.8 Màu sắc chân của gà Nòi Bến Tre ..................................................... 29Hình 4.9 Tỷ lệ các kiểu mào của gà Nòi ở Bến Tre ......................................... 29Hình 4.10 Các kiểu mào gà ............................................................................... 30Hình 4.11 Khuếch đại ADN gà Nòi ở Bến Tre bằng cặp mồi ADL0278 trênnhiễm sắc thể số 8 ............................................................................................. 37viiiChương 1: ĐẶT VẤN ĐỀGà bản địa được phân bố rộng rãi trong các khu vực nông thôn của cácnước nhiệt đới và đóng góp hơn 50% tổng số trứng và thịt (Mukherjee, 1992).Mặc dù năng suất thấp hơn so với các dòng thương mại nhưng gà bản địa vẫnchiếm một tỷ lệ lớn so với gia cầm nói chung ở nhiều nước đang phát triển,thường xuyên vượt quá 80% trong các vùng nông thôn trong hầu hết các nước.Ở Việt Nam chăn nuôi gà thả vườn (gà Nòi, gà Tam Hoàng, gà LươngPhượng…) đang là một trong những chương trình xóa đói giảm nghèo củanhiều địa phương. Trong đó giống gà Nòi được nuôi phổ biến nhất, chiếm tỷ lệkhoảng 70% các giống gà thả vườn ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (NguyễnMinh Dũng và Huỳnh Hồng Hải, 2006). Đây là giống gà địa phương của ViệtNam rất được yêu chuộng vì dễ nuôi, ít bệnh, khả năng chịu kham khổ cao, chiphí đầu tư thấp, phẩm chất thịt thơm ngon, ít mỡ và cholesterone, phù hợp vớinhu cầu thị hiếu của thị trường và có tiềm năng xuất khẩu.Tuy nhiên, theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Quyên (2008) về đặc điểmsinh sản của giống gà Nòi nuôi thả vườn ở các nông hộ ĐBSCL cho thấy năngsuất sinh sản của giống gà Nòi nuôi thả vườn ở đây hiện còn thấp, gà mái đẻ tỷlệ 5% ở khoảng 219,1 ngày muộn hơn so với gà tàu 39 ngày (Nguyễn Hữu Vũvà Nguyễn Đức Lưu, 2003) và gà Ri 105,01 ngày (Nguyễn Văn Thiện vàNguyễn Văn Thạch, 12/2005). Bên cạnh đó ở gà Nòi, việc chọn lọc gà bố mẹlàm giống chủ yếu dựa vào đặc điểm ngoại hình, tuy nhiên hầu như chưa cónghiên cứu nào khảo sát mối tương quan giữa các đặc điểm ngoại hình vànăng suất sinh sản ở giống gà này. Chính vì vậy đề tài “Khảo sát đặc điểmsinh học và năng suất sinh sản của giống gà Nòi ở Bến Tre” được tiến hànhnhằm làm cơ sở cho việc chọn lọc giống gà Nòi cho năng suất sinh sản cao.Mục tiêu của đề tài:+ Khảo sát đặc điểm sinh học và năng suất sinh sản của nhóm gà NòiBến Tre.+ Đánh giá mối tương quan giữa đặc điểm ngoại hình và năng suất sinhsản của gà Nòi.+ Bước đầu khuếch đại alen microsatellite ADL0278 trên gà Nòi bằng kỹthuật PCR.1Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN2.1 Đặc điểm ngoại hình gia cầm2.1.1 Mào (mồng, tích)Mào của gia cầm là do nếp gấp của da tạo thành, tại đó tập trung rấtnhiều mạch quản và dây thần kinh, mạch quản và các hốc máu làm cho chúngluôn có màu đỏ tươi (Nguyễn Thị Mai và ctv., 2009). Mào được phân loại theokiểu hình như mào đơn, hoa hồng, hạt đậu, dâu,… Đến tuổi thành thục sinhdục, mào trên đỉnh đầu nhô lên và căng bóng. Tích của gà thường đỏ, thòng,núng nính ở 2 bên gốc mỏ. Mào tai là một mẫu thịt có da trần và có màu thayđổi tùy thuộc vào giống (Bùi Xuân Mến, 2007).2.1.2 ChânTheo Nguyễn Đức Hưng (2006), chân của gia cầm được bao phủ bằnglớp vảy sừng và có sự khác nhau về màu sắc. Chân vàng là do sự có mặt củalopocrom và thiếu vắng melanin. Màu đen của chân là do sự xuất hiện củamelanin. Khi màu đen có mặt ở thể trội và màu vàng có mặt ở thể lặn thì chânsẽ xuất hiện màu lục (xanh lá cây). Khi đồng thời cả hai màu đều không xuấthiện thì chân có màu trắng. Về cường độ (độ đậm nhạt) của màu vàng tùythuộc vào hàm lượng xantophyl trong khẩu phần.2.1.3 DaDa của gia cầm khá mỏng và không có các tuyến tiết. Màu vàng ở da vàcẳng chân của những giống gà có da vàng là do sắc tố của các diệp hoàng tố(xantophyl) có trong thức ăn, sau đó được tiêu hóa và tích lũy trong lớp mỡdưới da (Bùi Xuân Mến, 2007).2.1.4 Bộ lôngLông giống như lớp bảo vệ vùng ngoài cùng của cơ thể gia cầm. Lúc mớinở gia cầm con thường được bao phủ bởi lớp lông tơ mịn, mềm, mượt. Nhữnglông này nhanh chóng được thay thế bằng loại lông thô hơn. Lông gia cầmđược phân bố trên da theo những vùng xác định một cách hợp lý. Qua sự sắpxếp có trật tự này làm thuận lợi cho quá trình bay và thân nhiệt được bảo toàn(Bùi Xuân Mến, 2007).2.2 Cấu tạo cơ thể gia cầmCấu tạo cơ thể gia cầm bao gồm ba phần chính: (1) da và sản phẩm củada, (2) hệ cơ và (3) hệ xương. Trong đó hệ cơ cùng với hệ xương chịu trách2nhiệm về hoạt động của cơ thể. Ngoài ra cấu tạo và kích thước của hệ xươngcơ còn quyết định năng suất cũng như khả năng cho thịt của gia cầm.2.2.1 Da và sản phẩm của daDa của gia cầm bao phủ toàn thân và có vai trò đặc biệt trong việc traođổi nhiệt giữa cơ thể với môi trường, nhất là gia cầm non. Da gồm hai phầnchính, lớp biểu bì với lớp tế bào hình trụ cùng với lớp mô liên kết mỏng và sợicollagen tạo thành lớp da ngoài bền chắc, nghèo mạch máu và hầu như khôngcó tuyến ngoại tiết. Lớp dưới biểu bì là lớp mô liên kết mỏng gần giống nhưmô mỡ, có chứa nhiều mạch máu và dây thần kinh.Các sản phẩm của da bao gồm mào (mòng, tích), mỏ, móng, cựa, vảy vàbộ lông. Lông phân bố không đều trên bề mặt cơ thể gia cầm non cũng nhưtrưởng thành, chiếm tỷ lệ 4-9% khối lượng cơ thể và chiếm 82% protein.Những gia cầm vừa nở được phủ lông tơ, gốc của lông tơ được gắn vàothân của lớp lông đầu tiên, phía ngoài xòe ra, phủ đều trên bề mặt của da. Sau2-3 tuần tuổi, thân lông đầu tiên mọc từ túi lông, thay thế lông tơ. Việc hìnhthành bộ lông đầu tiên của gia cầm non ở các loài và giống khác nhau thì khácnhau và được hoàn thiện ở những tuần tuổi khác nhau. Cấu tạo bộ lông đượctrình bày ở Hình 2.1.Hình 2.1. Sơ đồ tên gọi các vùng lông của gà1. Lông cổ trước; 2. Lông vai; 3. Lông đùi; 4. Lông bao vùng cánh; 5. Lông vũ lớp thứ nhất; 6. Lôngvũ lớp thứ 2; 7. Lông đuôi nhỏ; 8. Lông đuôi; 9. Lông đuôi lớn; 10. Lông bao vùng đuôi; 11. Lôngbao thắt lưng; 12. Lông bao vùng lưng; 13. Lông bao cổ; 14. Mào; 15. Tích(Nguồn: Nguyễn Thị Mai và ctv., 2009)32.2.2 Hệ XươngCác phần của hệ xương gia cầm tương ứng như các động vật khác, chúngcó kết cấu vững chắc, xốp, nhẹ và khỏe. Bộ xương chiếm 7-8% khối lượng cơthể, bao gồm xương đầu, xương sống, xương ngực, xương sườn và xương chi.Xương đầu chia làm hai loại là xương đầu và xương mặt. Xương sống chia raxương sống cổ, xương ngực, xương hông (lưng khum) và xương đuôi. Cấu tạobộ xương gia cầm được trình bày ở Hình 2.2.123567489Hình 2.2 Sơ đồ hệ xương gia cầm1. Xương đầu; 2. Xương cổ; 3. Cột sống; 4. Xương lưỡi hái; 5. Xương cánh; 6. Xương đùi; 7. Xươngcẳng chân; 8. Xương bàn chân; 9. Xương ngón chân(Nguồn: Nguyễn Thị Mai và ctv., 2009)Xương ngực (xương lưỡi hái) ở gia cầm phát triển mạnh. Phần xươngnày là nơi bám vào của những cơ có giá trị quý (cơ trắng). Ở ngỗng, vịt, mõmxương ngực phát triển kém hơn, vì vậy chỗ bám của cơ là ở hai phía củaxương ngực; đà điểu không có xương này vì chúng không phải là chim bay màlà chim chạy. Các phần còn lại của hệ xương như cánh, đùi, chân… được tạothành từ các xương riêng biệt và có sự kết hợp hài hòa với nhau.Bộ xương của gia cầm mái là nơi dự trữ khoáng để tạo vỏ trứng. Trongnhững xương dài có nhiều gai xốp trong tủy xương. Khi hoạt động sinh dục4mạnh, các gai này phát triển và chứa đầy Ca, dự trữ cho quá trình tạo vỏ trứng.Khi thức ăn nghèo Ca, gia cầm mái sẽ huy động đến 40% Ca từ xương khi đẻra 6 quả trứng đầu tiên.2.2.3 Hệ CơỞ gia cầm, hệ cơ mịn, sợi nhỏ và chắc. Sự phát triển của hệ cơ phụ thuộcvào loài, giống, tuổi gia cầm. Ở các phần khác nhau của cơ thể gia cầm, hệ cơphát triển ở mức độ khác nhau. Cơ ngực phát triển tốt theo sự vận động củacánh và bảo vệ các cơ quan bên trong của ngực và bụng. Cơ ngực có ý nghĩakinh tế quan trọng trong sản xuất thịt, nó chiếm khoảng 17% khối lượng cơ thểvà 40% tổng lượng cơ trong phần thịt ăn được của gà. Ở một số giống gà Tây,cơ ngực có thể phát triển đạt đến 1,5-1,9 kg. Cấu tạo hệ cơ gà được mô tả ởHình 2.3.2134Hình 2.3. Sơ đồ hệ cơ gà1. Cơ ngực nông; 2. Cơ ngực sâu; 3. Cơ đùi; 4. Cơ cẳng chân(Nguồn: Nguyễn Thị Mai và ctv., 2009)Màu sắc cơ của gia cầm là màu trắng hoặc đỏ sẫm. Khi luộc thì cơ của gàvà gà tây sáng hơn, còn ở thủy cầm thì sẫm hơn. Tốc độ chảy của máu qua cơquy định màu của nó. Đùi có thịt màu sẫm trong khi ngực và cánh có thịt màutrắng. Gà Tây đi lại nhiều thì có thịt màu sáng hơn, trong khi thủy cầm tất cảthịt đều có màu sẫm.Độ lớn của tế bào cơ biến động từ 10-100 mm, chiều dài từ 6-12 cm. Cáctế bào cơ chứa 70-75% nước, 17-19% protein, 1-7% các hợp chất không chứanito, khoàng 1% chất khoáng và 3,9% là mỡ.52.3 Khả năng sinh sản của gia cầmTheo Nguyễn Thị Mai (2009), trong chăn nuôi gia cầm, người ta chỉquan tâm đến các chỉ tiêu đẻ trứng mà không quan tâm đến các chỉ tiêu ấp nở.Vì vậy thường chia ra sức sản xuất trứng và sức sinh sản.2.3.1 Sức đẻ trứng của gia cầmSức đẻ trứng của gia cầm là số lượng trứng đẻ ra trong một thời giannhất định, có thể là một tháng, một vụ, một năm hay một đời của gà mái đẻ.Có nhiều ý kiến và cách tính khác nhau. Hiện nay thường tính sức đẻ trứngtrong 365 ngày kể từ khi con gia cầm đẻ quả trứng đầu tiên hoặc 500 ngày từkhi con gia cầm nở ra.Xác định khả năng đẻ trứng của gia cầm bao gồm việc đánh giá chấtlượng trứng, khả năng đẻ trứng và các chỉ tiêu về ấp nở (Bùi Hữu Đoàn,2011).2.3.1.1 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng trứng của gia cầma) Màu sắc vỏ trứngMàu sắc vỏ trứng là một tính trạng có hệ số di truyền cao (0,55-0,75),đặc trưng cho mỗi giống và khác nhau tùy theo giống, dòng gia cầm. Thực tếnó không ảnh hưởng đến chất lượng trứng song nó ảnh hưởng đến kỹ thuật soitrứng khi ấp và thị hiếu của người tiêu dùng.b) Khối lượng trứngKhối lượng trứng là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giáchất lượng trứng, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loài, giống, hướng sảnxuất, chế độ dinh dưỡng… Những quả trứng có khối lượng xung quanh khốilượng trung bình của giống luôn cho kết quả ấp nở tốt nhất, càng xa trị sốtrung bình thì tỷ lệ nở càng thấp.Trong một đời gà đẻ, khối lượng trứng tăng dần từ khi đẻ bói, cho đếnkhi đẻ đỉnh cao thì ổn định. Vì vậy nên xác định khối lượng trứng của mộtdòng, giống ở thời điểm 30-34 tuần tuổi đối với gà hướng thịt.c) Chỉ số hình dạng của trứngHình dạng trứng của loài giống gia cầm khác nhau thì khác nhau và phụthuộc vào đặc điểm di truyền, cấu tạo và đặc điểm co bóp của ống dẫn trứngtrong quá trình tạo trứng.Những trứng có chỉ số hình dạng xung quanh trị số trung bình là tốt nhất,càng xa giá trị trung bình thì tỷ lệ nở càng kém.6Bên cạnh đó cần loại bỏ những trứng không bình thường như: trứng vỏmềm, quá to, quá nhỏ, quá dài, méo, vỏ bẩn…d) Chất lượng vỏ trứngChất lượng vỏ trứng được đánh giá qua độ chịu lực, độ dày vỏ và mật độlỗ khí.Độ dày vỏ biến động trong khoảng 0,2-0,6 mm. Độ dày vỏ trứng gà tốtcần phải lớn hơn 0,32 mm. Nó phụ thuộc nhiều yếu tố nhưng quan trọng nhấtlà hàm lượng Ca, P và vitamin D trong khẩu phần ăn của gà. Độ bền vỏ trứngphải >3 kg, mật độ lỗ khí trung bình 130/cm2, đường kính lỗ khí 17-25µ.2.3.1.2 Một số chỉ tiêu đánh giá sức đẻ trứng của gia cầmĐể đánh giá sức đẻ trứng của gia cầm người ta thường dùng một số chỉtiêu như cường độ đẻ trứng, tỷ lệ đẻ trứng, chu kỳ đẻ trứng, sức bền đẻtrứng…a) Tuổi thành thục sinh dụcTuổi thành thục sinh dục của gia cầm là thời gian từ khi gia cầm mới nởđến khi đẻ quả trứng đầu tiên. Đối với đàn gia cầm, tuổi thành thục sinh dục làtuổi của đàn gà khi đạt tỷ lệ đẻ 5%. Ngoài ra người ta còn tính tuổi đàn gà vàocác thời điểm có tỷ lệ 30-50%, đẻ đỉnh cao nhất.Tuổi đạt tỷ lệ đẻ 5% và đỉnh cao của mỗi loài gia cầm là khác nhau. Cóthể tham khảo ở Bảng 2.1.Bảng 2.1. Tuổi (tuần) đạt tỷ lệ đẻ đỉnh cao 5% và đỉnh cao của một số loại giacầmLoại gia cầmTuổi đạt tỷ lệ đẻ 5%Tuổi đạt tỷ lệ đẻ đỉnh caoGà hướng trứng20-2229-32Gà hướng thịt22-2432-34Vịt hướng trứng20-2227-29Vịt hướng thịt22-2532-33b) Cường độ đẻ trứngCường độ đẻ trứng là số lượng trứng đẻ ra trong một thời gian xác địnhkhông kể đến chu kỳ hay nhịp đẻ.7c) Tỷ lệ đẻ trứngTỷ lệ đẻ trứng là tỷ lệ phần trăm giữa số trứng đẻ ra của đàn gà tại mộtthời điểm nhất định và số gà có mặt tai thời điểm đó (còn gọi là số ngày gà).Tỷ lệ đẻ trứng là chỉ tiêu đánh giá sức đẻ trứng trên tất cả các đàn giacầm. Từ các đàn giống gốc dòng thuần, các đàn giống ông bà, bố mẹ cho đếncác đàn giống thương phẩm.Đồ thị biểu diễn tỷ lệ đẻ trứng trong một chu kỳ đẻ của gia cầm đều códạng giống nhau. Từ khi đàn gia cầm vào đẻ, tỷ lệ đẻ tăng dần lên và đạt đỉnhcao. Sau đó tỷ lệ đẻ ổn định và giảm dần.d) Năng suất trứng (quả/mái)Năng suất trứng là số trứng gia cầm đẻ ra trong một thời gian nhất định,thường tính trong 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng hay 1 năm.e) Chu kì đẻ trứngChu kỳ đẻ trứng là số trứng đẻ ra liên tục trong vòng một số ngày. Thờigian hình thành trứng càng dài thì chu kỳ đẻ trứng càng ngắn và ngược lại. Giacầm đẻ tốt thì chu kỳ đều và kéo dài.f) Chu kỳ đẻ trứng sinh họcChu kỳ đẻ trứng sinh học là khoảng thời gian tính từ khi gia cầm bắt đầuđẻ quả trứng đầu tiên đến khi nghỉ đẻ thay lông. Thời gian kéo dài chu kỳ tỷ lệthuận với sản lượng trứng của gia cầm.g) Sức bền đẻ trứngSức bền đẻ trứng được biểu thị bằng số trứng đẻ ra trong thời gian từ khigia cầm bắt đầu đẻ tới khi nghỉ đẻ thay lông.2.3.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến sức đẻ trứng của gia cầma) Di truyền cá thểCó 5 yếu tố di truyền ảnh hưởng đến sức đẻ trứng của gia cầm trong mộtnăm là tuổi thành thục sinh dục, cường độ đẻ trứng, tính nghỉ đẻ, thời gian kéodài chu kỳ đẻ trứng sinh học và tính ấp bóng.+ Tuổi thành thục sinh dụcGia cầm thành thục sớm là một tính trạng mong muốn, tuy nhiêncần phải chú ý đến khối lượng cơ thể. Tuổi bắt đầu đẻ và kích thước cơ thể củanó tương quan nghịch. Chọn lọc theo hướng tăng khối lượng quả trứng sẽ làm8tăng khối lượng cơ thể gà và tăng tuổi thành thục sinh dục. Tuổi thành thụcsinh dục của một đàn gia cầm được xác định theo tuổi đạt tỷ lệ đẻ trứng là 5%.+ Cường độ đẻ trứngCường độ đẻ trứng là sức sản xuất của gia cầm trong một thời gianngắn, nó tương quan chặt chẽ với sức đẻ trứng một năm. Để đánh giá sức đẻtrứng của gia cầm người ta thường kiểm tra cường độ đẻ trứng của 3-4 thángđầu để phán đoán sớm, kịp thời trong công tác chọn giống.+ Thời gian kéo dài chu kỳ đẻ trứng sinh họcChu kỳ đẻ trứng sinh học liên quan đến thời vụ nở của gia cầm con.Chu kỳ đẻ trứng sinh học có mối tương quan thuận với tính thành thục sinhsản, nhịp độ đẻ trứng, sức bền đẻ trứng và chu kỳ đẻ trứng.Sau mỗi chu kỳ đẻ trứng sinh học gia cầm thường nghỉ đẻ và thaylông. Những con thay lông sớm thường là những con đẻ kém và thời gian thaylông kéo dài tới 4 tháng, ngược lại nhiều con thay lông muộn và nhanh, thờigian nghỉ đẻ dưới 2 tháng.+ Tính ấp bóngTính ấp bóng là bản năng ấp trứng có liên quan đến sức đẻ trứngcủa gia cầm. Những giống nhẹ cân bản năng đòi ấp ít hơn các giống nặng cân.Vì vậy chọn lọc đẻ loại bỏ bản năng đòi ấp sẽ nâng cao năng suất trứng. Hiệnnay đã tạo ra các dòng gà hướng trứng không còn bản năng đòi ấp. Đối vớigiống gà thịt người ta cũng tiến hành chọn giống theo hướng loại bỏ hoặcgiảm đến mức thấp nhất bản năng đòi ấp.b) Giống, dòng gia cầmGiống, dòng gia cầm có ảnh hưởng đến sức sản xuất trứng của gia cầm.Giống gia cầm khác nhau thì khả năng đẻ trứng cũng khác nhau. Những dòngđược chọn lọc thường cho sản lượng trứng cao hơn khoảng 15-20%.c) Tuổi gia cầmTuổi gia cầm cũng liên quan đến năng suất trứng. Sản lượng trứng của gàgiảm dần theo tuổi, năm 2 giảm 15-20% so với năm nhất.d) Thức ăn và dinh dưỡngMuốn gia cầm có sản lượng trứng cao, sản lượng trứng tốt cần phải cómột khẩu phần ăn đầy đủ và cân bằng các chất dinh dưỡng. Quan trọng nhất làcân bằng giữa năng lượng và protein, cân bằng các acid amin, cân bằng cácchất khoáng và vitamin. Khẩu phần không đáp ứng đủ protein sẽ làm năng9suất trứng giảm xuống dẫn đến khối lượng trứng và tỷ lệ ấp nở thấp. Khẩuphần thừa năng lượng sẽ làm gia cầm tích lũy nhiều mỡ, ảnh hưởng tới quátrình tạo trứng.e) Điều kiện ngoại cảnhNhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng của chuồng nuôi đều ảnh hưởng đến sức đẻtrứng của gia cầm. Trong đó nhiệt độ là quan trọng nhất, ở gà nhiệt độ thíchhợp cho quá trình đẻ trứng trong khoảng từ 18-24oC, tuy nhiên nhiệt độ thíchhợp nhất là 20oC.Khi nhiệt độ dưới 20oC, gia cầm phải huy động thêm năng lượng để duytrì thân nhiệt làm hiệu quả sử dụng thức ăn giảm xuống. Ngược lại nhiệt độtrên 20oC, gia cầm có hiện tượng thải nhiệt, gia cầm phải tăng cường độ hôhấp. Sự mất nhiều khí CO2 làm tăng khả năng nhiễm kiềm trong máu, điều nàylàm quá trình trao đổi chất của gia cầm không bình thường, ảnh hưởng đếnnăng suất và chất lượng trứng. Vỏ trứng mỏng hơn bình thường thậm chí trứngđẻ ra không có vỏ.Độ ẩm trong chuồng tốt nhất khoảng 65-70%, về mùa đông không nênvượt quá 80%.Chế độ chiếu sáng trong thời kỳ hậu bị không những ảnh hưởng đến tuổithành thục sinh dục của đàn gia cầm mà còn ảnh hưởng đến khả năng đẻ trứngsau này. Đối với gia cầm đẻ trứng, thời gian chiếu sáng mỗi ngày từ 14-17 giờ.Cường độ chiếu sáng thích hợp nếu nuôi chuồng kín là 5-10 lux/1m2 nềnchuồng, nuôi chuồng thông thoáng tự nhiên là 20-40 lux/1m2 nền chuồng.2.3.2 Sức sinh sản của gia cầmĐối với gia cầm giống, năng suất trứng chỉ là chỉ tiêu ban đầu để đánhgiá khả năng sinh sản. Để đạt được chỉ tiêu cuối cùng là số gia cầm con loạimột trên một gia cầm mái cần phải đạt được các chỉ tiêu khác như tỷ lệ trứngcó phôi, tỷ lệ ấp nở và tỷ lệ nuôi sống. Đây là nhũng chỉ tiêu quan trọng đểđánh giá khả năng sinh sản của gia cầm nói chung và đánh giá giá trị giốngcủa mỗi cá thể, dòng, giống gia cầm nói riêng.2.3.2.1 Tỷ lệ thụ tinh (tỷ lệ trứng có phôi)a) Khái niệmTỷ lệ thụ tinh là tỷ lệ phần trăm giữa số trứng có phôi và số trứng đẻ rahay số trứng đem ấp.10b) Những yếu tố ảnh hướng đến tỷ lệ thụ tinh+ Yếu tố di truyềnLoài giống và các cá thể khác nhau thì tỷ lệ thụ tinh cũng khác nhau. Kỹthuật nhân giống cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ tinh. Nếu cho giao phối đồnghuyết thì sẽ làm giảm tỷ lệ thụ tinh.+ Yếu tố dinh dưỡngNếu trong khẩu phần ăn không đầy đủ dinh dưỡng sẽ làm giảm tỷ lệ thụtinh. Nếu thiếu protein thì phẩm chất tinh dịch sẽ kém vì đây là nguyên liệu cơbản để hình thành tinh trùng. Nếu thiếu vitamin A, E làm cơ quan sinh dụcphát triển không bình thường, từ đó làm giảm tỷ lệ thụ tinh. Khẩu phần ăn cầnphải đầy đủ và cân bằng giữa năng lượng và protein, giữa các acid amin, giữacác chất dinh dưỡng khác nhau.+ Điều kiện ngoại cảnhNhiệt độ và độ ẩm cao hay thấp hơn so với quy định đều ảnh hưởng đếntỷ lệ thụ tinh. Tỷ lệ thụ tinh của gia cầm thường cao vào mùa thu và mùa xuân,giảm vào mùa hè nhất là vào những ngày nắng nóng. Khi độ ẩm chuồng nuôiquá cao, làm chất độn chuồng ẩm ướt, gà dễ mắc bệnh ở chân, đường ruột,hàm lượng khí độc trong chuồng tăng lên ảnh hưởng đến sức khỏe và giảm tỷlệ thụ tinh.+ Tuổi gia cầmThường ở gà trống gia cầm đạt kích thước tối đa ở 28-30 tuần tuổi và đạttỷ lệ thụ tinh rất cao. Sau đó tinh hoàn sẽ phát triển tốt và có hiện tượng suythoái sau 48 tuần tuổi. Vì thế gà trống một năm tuổi thường cho tỷ lệ thụ tinhtốt hơn gà trống hai năm tuổi.+ Tỷ lệ giữa con trống và con máiĐể đạt thụ tinh cao, cần có tỷ lệ gia cầm trống và mái thích hợp. Cácloài, giống gia cầm khác nhau thì tỷ lệ trống và mái cũng khác nhau. Đối vớigà hướng trứng, tỷ lệ thích hợp là một con trống phụ trách 12-14 con mái(1/12-14); gà hướng kiêm dụng là 1/10-12; gà hướng thịt tỷ lệ 1/8-10. Vịthướng trứng là 1/10, gà tây là 1/6-8.2.3.2.2 Tỷ lệ nởa) Khái niệmTỷ lệ nở là tỷ lệ phần trăm giữa số gia cầm con nở ra và số trứng đẻ ra.b) Những yêu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nở11+ Ảnh hưởng của môi trường bên trongMôi trường bên trong là tất cả yếu tố liên quan tới chất lượng trứng ấp.Nó bao gồm tất cả các chỉ tiêu đánh giá chất lượng trứng như khối lượngtrứng, chỉ số hình thái trứng, chất lượng vỏ trứng, tỷ lệ lòng trắng và lòng đỏ,chỉ số lòng đỏ, chỉ số lòng trắng và đơn vị Haugh.+ Ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoàiMôi trường bên ngoài bao gồm toàn bộ các khâu kỹ thuật thuộc quytrình ấp trứng (thu vào bảo quản trứng ấp; khử trùng máy ấp; kỹ thuật xếptrứng vào máy ấp; nhiệt độ, độ ẩm, sự trao đổi khí, đảo trứng và làm mát trongquá trình ấp) và chất lượng đàn bố mẹ.2.3.2.3 Tỷ lệ nuôi sốnga) Khái niệmTỷ lệ nuôi sống là tỷ lệ phần trăm giữa số con sống đến cuối kỳ và số conđầu kỳ.b) Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nuôi sống+ Yếu tố di truyềnYếu tố di truyền bao gồm kiểu di truyền và phương pháp nhân giống.Mỗi giống, dòng, hay cá thể gia cầm đều được thừa hưởng các kiểu gendi truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác về sức sống và khả năng chống bệnhkhác nhau dẫn đến tỷ lệ nuôi sống khác nhau.Trong quá trình nhân giống nếu cho giao phối đồng huyết sẽ làm giảmsinh lực và sức sống của đời con, thể hiện ở tỷ lệ nuôi sống thấp.+ Yếu tố ngoại cảnhNhiệt độ, độ ẩm và sự thông thoáng ảnh hưởng đến tỷ lệ nuôi sống củagia cầm. Trong điều kiện nhiệt độ thấp, gia cầm phải huy động năng lượng đểchống rét, duy trì thân nhiệt. Khi nhiệt độ xuống quá thấp, cơ thể gia cầmkhông còn tự điều tiết được thân nhiệt làm rối loạn các hoạt động sinh lý củacơ thể. Đây là cơ hội tốt để mầm bệnh phát sinh có thể làm cơ thể gia cầm yếuvà chết. Ngược lạ, nhiệt độ cao sẽ làm cơ thể gia cầm bị chết vì choáng nóng.Những dòng có năng suất càng cao thì khả năng chịu nóng kém hơn. Khí hậunóng và độ ẩm cao sẽ làm sự thông thoáng của chuồng nuôi kém hơn, thôngthoáng không tốt làm tăng lượng khí độc. Điều này làm tăng bệnh tật và giảmsức sống của gia cầm, tăng tỷ lệ chết.12Chế độ nuôi dưỡng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe đàn gia cầm. Khẩuphần ăn không đầy đủ và không cân bằng các chất dinh dưỡng làm cơ thể giacầm gầy, yếu, sức đề kháng với bệnh tật kém, tỷ lệ nuôi sống thấp. Đặc biệttrong khẩu phần ăn thiếu vitamin và các khoáng vi lượng thì sẽ làm quá trìnhchuyển hóa trong cơ thể không bình thường.Chăm sóc không đúng quy trình kỹ thuật như mật độ nuôi quá cao, thờigian và cường độ chiếu sáng không hợp lý, chăm sóc chất độn chuồng khôngtốt, máng ăn máng uống không đầy đủ, không đảm bảo vệ sinh đều làm giảmtỷ lệ nuôi sống của đàn gia cầm.Thực hiện nghiêm túc quy trình vệ sinh thú y như sát trùng chuồng trạivà trang thiết bị chăn nuôi; định kỳ phòng các bệnh truyền nhiễm để giúp chođàn gia cầm luôn khỏe mạnh, tỷ lệ nuôi sống sẽ tăng cao.2.4 Kỹ thuật nuôi gà sinh sản giống thịtTrong chăn nuôi gà đẻ nói chung và gà sinh sản giống thịt nói riêngngười ta thường chia làm 3 giai đoạn là giai đoạn gà con (0-6 tuần tuổi), giaiđoạn gà hậu bị (7-18 hoặc 20 tuần tuổi) và giai đoạn gà đẻ trứng. Trong giaiđoạn gà hậu bị có thể chia làm giai đoạn gà dò hay gà choai (7-12 tuần) và giaiđoạn hậu bị (13-18 tuần hoặc 20 tuần tuổi). Đàn gà khỏe mạnh biểu hiện quatỷ lệ nuôi sống qua các giai đoạn cao; đạt khối lượng chuẩn (từ 2000-2250 g)ở 20 tuần tuổi tùy theo giống và có độ đồng đều trên 80%. Trong giai đoạn đẻtrứng gà không được quá béo, có năng suất trứng và sức bền đẻ trứng cao; kếtquả ấp nở tốt. Số gà con loại I sinh ra từ một gà mái cao (150 gà con loạiI/mái/năm).2.4.1 Giai đoạn gà con (0-8 tuần tuổi)Thức ăn gà con cần loại chất lượng cao, giàu dinh dưỡng nhưng phải dễtiêu hóa. Đảm bảo được yêu cầu này sẽ góp phần giúp gà con nhanh chóngthích nghi với môi trường sống sau khi nở. Gà con sẽ khỏe mạnh và sinhtrưởng tốt hơn.2.4.2 Giai đoạn gà hậu bị (7-18 hoặc 20 tuần tuổi)Trong thời kỳ từ 7 tuần tuổi đến khi thành thục sinh dục, cần nuôi dưỡngsao cho gà phát triển đúng theo yêu cầu. Lưu ý đến các loại thức ăn có hoạttính sinh học như các loại vitamin và các nguyên tố vi lượng. Sai lầm về nuôidưỡng trong giai đoạn này chỉ thể hiện khi gà đẻ trứng và lúc đó không thể sửachữa được.13Thành phần cơ bản trong thức ăn gà hậu bị cũng tương tự như gà connhưng nhu cầu dinh dưỡng khác nhau tùy độ tuổi.2.4.3 Giai đoạn đẻ trứng- Nhu cầu dinh dưỡng:Trong giai đoạn này lượng thức ăn thu nhận được có tầm quan trọng đặcbiệt, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, trong đó cần lưu ý đến khốilượng cơ thể và sức sản xuất của gà mái. Cần cung cấp đủ nhu cầu để đạt sứcsản xuất trứng tối đa nhưng không làm cho gà bị béo quá, gà mái đẻ béo quásẽ làm giảm khả năng đẻ trứng.- Kỹ thuật cho ăn:+ Từ khi vào đẻ đến khi tỷ lệ đẻ đạt đỉnh cao:Giai đoạn này gà tăng trọng nhanh và vào đẻ, nhu cầu năng lượngtrao đổi trung bình của một gà đẻ giống thịt khoảng 470 kcal. Khi gà đạt tỷ lệđẻ toàn đàn 5% mới chính thức cho gà ăn loại thức ăn giống thịt. Yêu cầu kỹthuật trong giai đoạn này là đáp ứng nhu cầu cho khả năng sản xuất tối đa màkhông thừa năng lượng hay tích mỡ.Lượng thức ăn tùy thuộc vào mức tăng tỷ lệ đẻ hàng ngày của đàngà. Có nhiều biện pháp khác nhau để tăng lượng thức ăn trong giai đoạn này.Có thể dựa vào mức tăng tỷ lệ đẻ của đàn gà: Nếu tỷ lệ đẻ hàng ngày tăng>3%, nên cho gà ăn lượng thức ăn cao nhất khi tỷ lệ đẻ đạt 35%; tỷ lệ đẻ tăng>2- 3% cho gà ăn lượng thức ăn cao nhất khi tỷ lệ đẻ đạt 45%; tỷ lệ đẻ tăng>1-2% cho gà ăn lượng thức ăn cao nhất khi tỷ lệ đẻ đạt 55%; nếu tỷ lệ đẻhàng ngày tăng
Từ khóa » đặc điểm Sinh Học Của Gà Nòi
-
Gà Nòi Là Gà Gì? Nguồn Gốc Và đặc điểm Của Từng Loại Gà
-
Top 15 đặc điểm Sinh Học Của Gà Nòi
-
Đặc điểm Sinh Học Của Gà - Canh Điền
-
Gà Nòi – Wikipedia Tiếng Việt
-
Đặc điểm Gà Nòi Bình định - Trại Giống Thu Hà
-
Đặc điểm Ngoại Hình Của Gà Nòi Nuôi Tại Đồng Bằng Sông Cửu Long
-
[PDF] MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ ...
-
Kết Quả Nghiên Cứu đặc điểm Sinh Sản Của Giống Gà Nòi Nuôi Thả ...
-
đặc điểm Ngoại Hình Và Khả Năng Sản Xuất Của Nhóm Gà Nòi Trà Vinh ...
-
[PDF] Sức Sinh Sản Của Gà Trống Nòi Màu Lông Khác Nhau Nuôi Nền Theo ...
-
Nuôi Gà Nòi Sinh Sản Theo Hướng An Toàn Sinh Học - Báo Sóc Trăng
-
Đặc điểm Và Nguồn Gốc Một Số Giống Gà Phổ Biến Tại Việt Nam
-
Nêu Tập Tính Sinh Học, điều Kiện Sống Và đặc điểm Của Gà - HOC247
-
Cách Nuôi Gà Liên Hệ Với điều Kiện Sống Và Một Số đặc điểm ...