Khẩu độ – Wikipedia Tiếng Việt

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (tháng 8 năm 2021)
Bài viết này cần thêm liên kết tới các bài bách khoa khác để trở thành một phần của bách khoa toàn thư trực tuyến Wikipedia. Xin hãy giúp cải thiện bài viết này bằng cách thêm các liên kết có liên quan đến ngữ cảnh trong văn bản hiện tại. (tháng 7 năm 2018)

Khẩu độ là từ thường được sử dụng trong các loại máy móc (hay kết cấu) kỹ thuật để chỉ độ mở của kết cấu.

Trong nhiếp ảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Khẩu độ của (ống kính) máy ảnh, là đường kính của cửa điều sáng tại vị trí ống kính của máy ảnh làm nhiệm vụ điều chỉnh lượng sáng khi chùm tia sáng phản chiếu từ vật thể đột nhập vào ống kính. Khẩu độ (Aperture) của ống kính máy ảnh là yếu tố rất quan trọng đối với ống kính và máy ảnh. Khẩu độ (hay độ mở) của ống kính càng lớn tức là trong một khoảng thời gian nhất định lượng ánh sáng mà cảm biến (hoặc phim) nhận được càng nhiều. Đó là một phần quyết định tốc độ của ống kính. Những ống kính có khẩu độ càng lớn thì càng đắt.

Đơn vị đo khẩu độ là mm hoặc là một số không có đơn vị tùy theo loại ống kính. Trong kính thiên văn hay các loại ống kính thường thì đó là đường kính của lỗ mở để ánh sáng lọt vào. Để lấy ví dụ minh họa ta chỉ xét các trường hợp phổ biến này, tức là khẩu độ được đo bằng mm. Đại lượng tính bằng tỉ lệ giữa tiêu cự của ống kính và khẩu độ tương ứng tiêu cự được gọi là "số dừng" (tiếng Anh: stops) đó được chuẩn hóa theo dãy số: 1.4 - 2.0 - 2.8 - 4.0 - 5.6....11 - 16 - 22... Một ống kính có tiêu cự = 50mm, đường kính lỗ mở (khẩu) tối đa = 17,9mm -> Đại lượng tỷ lệ này là: 50/17,9 = 2,8 và được gọi là f/2.8. Một ống kính có tiêu cự từ 100mm - 200mm, đường kính lỗ mở tối đa ở tiêu cự 100mm = 25mm, ở 200mm là 35,7mm -> Khẩu độ ống sẽ là f/4-f/5.6.

Thường thì người ta lấy giá trị lớn nhất của "số dừng" để đặt cho ống kính.

Như vậy, giá trị "số dừng" càng nhỏ thì độ mở của ống kính càng lớn (khẩu độ f/1.8 sẽ lớn hơn f/3.5), lượng ánh sáng vào càng nhiều thì ống kính hoạt động càng nhanh - giảm thời gian phơi sáng sẽ hạn chế các yếu tố nhiễu, rung... và có thể chụp được các đối tượng chuyển động với tốc độ nhanh như thể thao, động vật hoang dã... Ngoài ra, trong điều kiện thiếu sáng, ống kính có độ mở lớn sẽ là một lợi thế rất hiệu quả.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Nhiếp ảnh
Thuật ngữ
  • Tương đương 35 mm
  • Góc nhìn
  • Độ mở
  • Đen và trắng
  • Quang sai
  • Vòng tròn nhầm lẫn
  • Nhiệt độ màu
  • Độ sâu trường ảnh
  • Độ sâu tiêu cự
  • Phơi sáng
  • Bù phơi
  • Giá trị phơi
  • F-number
  • Film format
  • Film speed
  • Tiêu cự
  • Guide number
  • Hyperfocal distance
  • Metering mode
  • Perspective distortion (photography)
  • Photograph
  • Photographic printing
  • List of photographic processes
  • Reciprocity (photography)
  • Red-eye effect
  • Science of photography
  • Shutter speed
  • Flash synchronization
  • Zone System
  • White balance
Thể loại
  • Aerial photography
  • Architectural photography
  • Nhiếp ảnh
  • Conservation photography
  • Cloudscape photography
  • Documentary photography
  • Erotic photography
  • Fashion photography
  • Ảnh fake nude
  • Fine-art photography
  • Fire photography
  • Forensic photography
  • Ảnh nóng
  • Người mẫu ảnh
  • High-speed photography
  • Landscape photography
  • Lomography
  • Nature photography
  • Ảnh khỏa thân
  • Photojournalism
  • Khiêu dâm
  • Portrait photography
  • Post-mortem photography
  • Ảnh tự chụp
  • Senior portraits
  • Social documentary photography
  • Sports photography
  • Still life photography
  • Stock photography
  • Street photography
  • Vernacular photography
  • Underwater photography
  • Wedding photography
  • Wildlife photography
Kỹ thuật chụp ảnh
  • Afocal photography
  • Bokeh
  • Contre-jour
  • Cyanotype
  • Exposing to the right
  • Fill flash
  • Fireworks photography
  • Harris shutter
  • High-speed photography
  • Ảnh toàn ký
  • Infrared photography
  • Kirlian photography
  • Kite aerial photography
  • Long-exposure photography
  • Macro photography
  • Mordançage
  • Multiple exposure
  • Night photography
  • Panning (camera)
  • Panoramic photography
  • Photogram
  • Photographic print toning
  • Redscale
  • Rephotography
  • Rollout photography
  • Solarisation
  • Stereoscopy
  • Stopping down
  • Sun printing
  • Tilt–shift photography
  • Time-lapse photography
  • Ultraviolet photography
  • Vignetting
  • Camera trap
  • BeetleCam
Thành phần
  • Diagonal Method
  • Framing (visual arts)
  • Composition (visual arts)
  • Headroom (photographic framing)
  • Lead room
  • Rule of thirds
  • Simplicity (photography)
Dụng cụ chụp ảnh
  • Máy ảnh (Pinhole camera
  • Rangefinder camera
  • Máy ảnh phản xạ ống kính đơn
  • Still camera
  • Twin-lens reflex camera
  • Toy camera
  • View camera)
  • Darkroom (Enlarger
  • Safelight)
  • Photographic film (Film base
  • Film format
  • Film holder
  • Phim điện ảnh)
  • Photographic filter
  • Flash (photography) (Beauty dish
  • Cucoloris
  • Gobo (lighting)
  • Hot shoe
  • Snoot
  • Monolight
  • Snoot
  • Soft box
  • Ô (dù)
  • Flash synchronization)
  • Camera lens
  • List of photographic equipment makers
  • Monopod
  • Movie projector
  • Slide projector
  • Tripod (photography)
  • Tripod head
  • Zone plate
  • CUD
Lịch sử
  • Analog photography
  • Autochrome Lumière
  • Box camera
  • Calotype
  • Camera obscura
  • Daguerreotype
  • Dufaycolor
  • Heliography
  • Painted photography backdrops
  • Photography and the law
  • Timeline of photography technology
  • Nghệ thuật thị giác
Kỹ thuật số
  • Máy ảnh số (Máy ảnh phản xạ ống kính đơn kỹ thuật số
  • Comparison of digital SLRs
  • Mirrorless interchangeable-lens camera
  • Digital camera back)
  • Digiscoping
  • Digital versus film photography
  • Film scanner
  • Image sensor (Active pixel sensor
  • Cảm biến CCD
  • Three-CCD camera
  • Foveon X3 sensor)
  • Photo sharing
  • Pixel
Nhiếp ảnh màu
  • Màu sắc
  • Color film (color print film
  • Reversal film)
  • Color management (Mô hình màu CMYK
  • Color space
  • Màu cơ bản
  • Mô hình màu RGB)
Xử lý nhiếp ảnh
  • C-41 process
  • Cross processing
  • Photographic developer
  • Dye coupler
  • E-6 process
  • Photographic fixer
  • Gelatin silver process
  • Gum printing
  • K-14 process
  • Print permanence
  • Push processing
  • Stop bath
  • List of most expensive photographs
  • List of photographers
  • Outline of photography
  • Category:Photography museums and galleries
  • Portal:Photography
  • Wikipedia:WikiProject Photography

Từ khóa » Khẩu độ F/2.8 Là Gì