Khe Hở Chéo Mặt: Những điều Cần Biết - Bệnh Viện Vinmec
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Thẩm mỹ
- Sức khỏe
- Nhóm
- Video
- Hình ảnh
- Bảng giá dịch vụ
- Kết nối bạn bè
- Tin thẩm mỹ - sức khỏe
- Tin tức
- Blog tổng hợp
- Blog thẩm mỹ
- Blog sức khỏe
- Liên hệ
- Công cụ
- Trắc nghiệm da...
- Thuật ngữ y khoa
- Từ điển y khoa
- Chỉ số BMI
- Công cụ tính BMR
- Trang thẩm mỹ
- Trang sức khỏe Giới thiệu Liên hệ Tài khoản Điều khoản sử dụng Hệ thống đang hoạt động thử nghiệm chờ cấp phép Khe hở chéo mặt: Những điều cần biết Bác sĩ gia đình 10:27 +07 Thứ sáu, 23/09/2022 Chia sẻ
- Chia sẻ ngay
- Chia sẻ lên bảng tin
- Chia sẻ lên trang bạn bè
- Chia sẻ vào nhóm
- Sao chép liên kết
- Khe hở môi giữa hàm trên: do 2 nụ không dính nhau.
- Khe hở môi bên hàm trên: khi nụ hàm trên không dính nụ mũi trong.
- Khe hở môi dưới: khi 2 nụ hàm dưới không dính nhau.
- Khe hở ngang mặt: khi nụ hàm trên không dính nụ hàm dưới.
- Khe hở chéo mặt: khi nụ mũi ngoài không dính nụ hàm trên.
- Khe hở môi vòm miệng mềm: 2 nụ ngang sau không dính.
- Khe hở môi vòm miệng cứng: 2 nụ ngang trước không dính.
- Có thể có khe hở môi mà không có khe hở hàm, nhưng ngược lại thì không thể.
- Có thể có khe hở vòm miệng mềm mà không có khe hở vòm miệng cứng, nhưng ngược lại thì không thể.
- Yếu tố lý học: nhiệt học, cơ học, phóng xạ.
- Yếu tố hóa học: thai thiếu oxy, suy dinh dưỡng, rối loạn nội tiết, nhiễm độc thai nghén.
- Yếu tố sinh vật: Mắc bệnh do virus lúc mang thai (cúm), vi khuẩn và độc tố, ký sinh trùng.
- Yếu tố thần kinh: (người mẹ hoảng sợ, stress, trầm cảm)
- Yếu tố di truyền.
- Sự khiếm khuyết về mặt sinh vật của tế bào sinh dục.
- Ảnh hưởng của độ tuổi sinh nở và nòi giống (vd: mẹ trên 40 tuổi)
- Nhẹ (độ 1⁄3): môi đỏ có khuyết hướng lên trên.
- Trung bình (độ 2⁄3): Khe hở liên quan đến môi đỏ và nửa phần da của môi trên.
- Nặng (độ 3/3): toàn bộ môi trên bị chia từ môi đỏ đến hốc mũi (khe hở môi toàn bộ), đi kèm biến dạng cánh mũi.
- Nhẹ: có vết hằn nhẹ ở vùng răng cửa bên hàm trên.
- Trung bình: có khe hở ở vùng xương ổ răng.
- Nặng: có khe hở xương đến lỗ răng cửa.
- Khe hở lưỡi gà.
- Khe hở lưỡi gà và khe hở 1/3 giữa vòm miệng mềm.
- Khe hở vòm miệng mềm toàn bộ.
- Khe hở đến 1/3 sau.
- Khe hở đến 1/3 giữa.
- Khe hở vòm miệng đến khu vực lỗ răng cửa.
- Phía bên của khe hở: Một bên (phải hoặc trái) hay cả hai bên.
- Mức độ khe hở nhiều hay ít: Không toàn bộ, toàn bộ, hoặc độ 1, độ 2, độ 3
- Đánh giá sơ bộ nguyên nhân gây dị tật: ví dụ khe hở môi toàn bộ có thể do virus cúm; khe hở môi độ 1 hai bên có thể do yếu tố di truyền...
- 4 năm trước
- 1 trả lời
- 1213 lượt xem
- 4 năm trước
- 1 trả lời
- 872 lượt xem
- 4 năm trước
- 1 trả lời
- 3364 lượt xem
- 4 năm trước
- 1 trả lời
- 916 lượt xem
- 4 năm trước
- 1 trả lời
- 892 lượt xem
1.Tổng quan
Dị tật bẩm sinh hàm mặt mà chủ yếu là khe hở môi vòm miệng có tỷ lệ 1/1000 trẻ sơ sinh. Trong khoa hàm mặt, số bệnh nhân tới điều trị dị tật hở môi vòm miệng chiếm khoảng 20%. Trong số đó, khe hở chéo mặt Tessier số 4 là tình trạng bất thường ở khe hở mắt - miệng rất hiếm gặp (1.43 - 4.85/100,000 trẻ).
Đặc trưng bệnh lý là khe hở từ bờ dưới mi mắt đến môi trên (giữa nhân trung và khóe miệng). Đi kèm với đó là các dị tật lộn kết mạc, nhắm mắt không kín khiến nhãn cầu không được bảo vệ, nguy cơ viêm, khô giác mạc, kết mạc, nhãn cầu teo nhỏ hoặc không có nhãn cầu, khuyết thiếu xương hàm, gây ảnh hưởng nặng nề tới cấu trúc và chức năng khuôn mặt bệnh nhân.
2.Cơ chế bệnh sinh
Thuyết nụ mầm của Rhatke (1832), Dursy (1869) và His (1888) cho rằng quá trình hình thành môi và vòm miệng là do các nụ mặt dính liền với nhau. Nếu vì một nguyên nhân nào đó tác động (nội tại hoặc ngoại lai) khiến quá trình phát triển và gắn dính nụ mặt bị ảnh hưởng, sẽ dẫn đến dị tật bẩm sinh hàm mặt tương ứng.
Từ học thuyết trên ta có thể có những loại khe hở sau:
Lưu ý:
3.Nguyên nhân
Có 2 loại nguyên nhân gây ra dị tật bẩm sinh hàm mặt (bao gồm cả khe hở chéo mặt Tessier số 4):
Nguyên nhân ngoại lai
Nguyên nhân nội tại
Thường nguyên nhân ngoại lai chiếm 70% trường hợp dị tật bẩm sinh hàm mặt (kể cả những yếu tố không biết), còn 30% là do những yếu tố nội tại.
4.Phân loại dị tật bẩm sinh hàm mặt
Có 4 loại khe hở lớn trong các dị tật bẩm sinh hàm mặt:
4.1. Khe hở môi và hàm
Dị tật khe hở môi có đặc điểm khe hở ở phần môi đỏ và da, không tổn thương xuống phần xương mấu hàm. Phân loại theo các mức độ:
Dị tật khe hở hàm có đặc điểm hiện phần xương trước lỗ răng cửa (lỗ khẩu cái trước) theo các mức độ:
4.2. Khe hở vòm miệng cứng và vòm miệng mềm
Khe hở vòm miệng mềm (buồm hầu):
Khe hở vòm miệng cứng:
4.3. Khe hở phối hợp môi và vòm miệng
Là loại dị tật kết hợp cả khe hở môi và vòm miệng với nhau, thường phức tạp và khó xử lý hơn.
4.4. Khe hở đặc biệt khác
Bao gồm khe hở môi trên giữa, khe hở môi dưới, khe hở chéo mặt, khe hở ngang mặt. Những loại dị tật này thường ít thấy trên mặt và tỉ lệ xảy ra rất hiếm.
Để chẩn đoán chính xác loại dị tật bẩm sinh hàm mặt, cần phân tích và đánh giá những yếu tố sau:
5.Các biện pháp điều trị
Để điều trị các dị tật bẩm sinh hàm mặt cần phải phối hợp chặt chẽ nhiều chuyên khoa (gọi là điều trị phức hợp). Việc điều trị phức hợp này kéo dài từ lúc trẻ mới sinh đến tận khi trưởng thành (20-25 tuổi). Trong đó việc điều trị phẫu thuật có thể can thiệp từ lúc vài tháng tuổi tùy thuộc vào tình trạng dị tật, cơ địa, tình trạng sức khỏe của bệnh nhân.
Hiện phương thức phẫu thuật điều trị khe hở chéo mặt thường không được mô tả rõ ràng khiến cho việc điều trị triệt để gặp khó khăn, bệnh nhân thường phải phẫu thuật nhiều lần để sửa chữa. Việc phẫu thuật bình thường đã phức tạp, việc sửa chữa mổ sai lại càng khó khăn hơn cũng như ảnh hưởng đến tâm lý, kinh tế gia đình người bệnh. Vì vậy những trẻ có dị tật bẩm sinh hàm mặt phức tạp cần được đưa đến khám, chẩn đoán và điều trị bởi những bác sĩ giàu kinh nghiệm và có kỹ năng về việc điều trị các khe hở mặt.
Việc hồi sức và chăm sóc hậu phẫu cũng đóng vai trò quan trọng tới kết quả phẫu thuật và cần được thực hiện tại những bệnh viện, trung tâm y tế lớn với đội ngũ nhân viên y tế có chuyên môn sâu.
Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá
Click để đánh giá bài viết Gửi bình luận Hủy Blog khác của bác sĩ Những Lưu Ý Quan Trọng Khi Khám Phụ Khoa Trẻ EmKhông chỉ dành cho phụ nữ đã kết hôn hoặc có quan hệ tình dục mới cần phải khám phụ khoa. Trẻ em cũng có thể mắc bệnh phụ khoa nếu không được chăm sóc đúng cách. Do đó, việc khám phụ khoa trẻ em và lưu ý khi đưa trẻ đi khám cũng rất quan trọng.
Hậu quả của suy dinh dưỡng do thiếu protein năng lượng ở trẻSuy dinh dưỡng do thiếu protein năng lượng đang là vấn đề quan trọng đối với việc nâng cao sức khỏe của trẻ em các nước đang phát triển và ở Việt Nam hiện nay. Đây là tình trạng bệnh lý theo tác động của sự nhiễm trùng, xảy ra khi chế độ ăn nghèo protein và năng lượng lâu dài, dẫn đến sự chậm phát triển về thể chất cũng như tinh thần của trẻ.
Tuổi mọc răng sữa, răng vĩnh viễn và thay răng ở trẻ emThông thường chiếc răng sữa đầu tiên mọc khi trẻ được 6 tháng tuổi, và phần lớn trẻ mọc đủ 20 răng sữa (10 răng hàm trên và 10 răng hàm dưới) trước khi lên 3 tuổi. Sau đó các răng sữa rụng dần và sẽ được thay thế bằng răng vĩnh viễn tương ứng. Đây chính là giai đoạn mà các bậc phụ huynh cần theo dõi sát sao sự phát triển răng miệng của con mình.
Viêm nướu răng cấp tính ở trẻ: Những điều cần biếtViêm nướu răng cấp tính là một trong những bệnh lý phổ biến ở vùng miệng của trẻ. Bệnh thường dễ chẩn đoán và điều trị ở mức độ nhẹ, tuy nhiên có thể nặng hơn nếu không được chữa trị kịp thời. Phát hiện viêm nướu răng sớm sẽ giúp điều trị tốt, ngăn ngừa nguy cơ bệnh tái phát cũng như các ảnh hưởng đến răng, cấu trúc xương và các mô khác.
Tháng thứ 11 sau khi bé chào đờiTrẻ 11 tháng tuổi cực kỳ tò mò với tất cả mọi thứ đang tồn tại. Giờ đây trẻ ngày càng trở nên độc lập hơn bao giờ hết, và những gì phát triển ở trẻ thời điểm này sẽ tiếp tục đi theo trẻ nhiều năm sau này.
Hỏi đáp có thể bạn quan tâmBé gái bị sưng môi âm hộ, điều gì đang xảy ra?
- Thưa bác sĩ, bộ phận sinh dục của con gái mới sinh của tôi bị sưng lên và cháu có một khối u cứng trong bộ phận sinh dục. Chuyện gì đang xảy ra với con của tôi vậy, bác sĩ? Và khối u đó là gì thế ạ? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với! Cảm ơn bác sĩ!
Con tôi mới biết đi, tôi có thể cho bé uống thuốc ho và thuốc cảm lạnh không kê đơn không?
Con tôi mới biết đi, tôi có thể cho bé uống thuốc ho và thuốc cảm lạnh không kê đơn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
Bé thường chảy nước mắt khi bị cảm lạnh, điều này có bình thường không?
Bé nhà tôi thường chảy nước mắt khi bị cảm lạnh. Tôi phải làm gì để khắc phục tình trạng này, thưa bác sĩ?
Có phải cảm lạnh và cúm là những bệnh dễ lây nhiễm nhất trước khi triệu chứng xuất hiện?
Bác sĩ cho tôi hỏi, có phải cảm lạnh và cúm là những bệnh dễ lây nhiễm nhất trước khi triệu chứng xuất hiện không ạ?
Phân biệt viêm họng thông thường và viêm họng do liên cầu khuẩn
Họng của con tôi bị sưng, đỏ. Bác sĩ cho tôi hỏi, cháu bị viêm họng thông thường hay bị viêm họng do strep (liên cầu khuẩn) gây nên ạ? Và những dấu hiệu nào thực sự là tình trạng nhiễm trùng vi khuẩn trep? Cảm ơn bác sĩ!
Triệu chứng sốt ở trẻ sơ sinh là gì? Điều trị sốt như thế nào? Các biến chứng của nó là gì? Cha mẹ hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây để có thể chăm sóc một cách tốt nhất khi bé bị sốt nhé!
Tiêm phòng vắc xin bại liệt - Những điều cần biếtLợi ích của tiêm phòng vắc xin bại liệt là gì? Lịch tiêm chủng như thế nào? Cần lưu ý những gì trước khi cho bé tiêm phòng vắc xin bại liệt? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!
Tiêm phòng vắc xin DTaP - Những điều cần biếtVắc xin DTaP bảo vệ bé chống lại 3 bệnh: bạch hầu, ho gà và uốn ván.
Những điều cần biết khi tiêm phòng cúm cho trẻTrẻ em từ 2 tuổi trở lên bị bệnh cúm thường có nhiều biến chứng nghiêm trọng. Trong giai đoạn 2015-2016, cúm có liên quan đến cái chết của hơn 80 trẻ em ở nước Mỹ.
Vắc-xin MMR: những điều cần phải biết!Vắcxin MMR bảo vệ bé phòng chống lại ba loại virut: sởi, quai bị, và rubella.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giâyTừ khóa » Khe Hở Ngang Mặt
-
Khe Hở Chéo Mặt: Những điều Cần Biết | Vinmec
-
DỊ TẬT BẨM SINH VÙNG HÀM MẶT
-
Khe Hở Chéo Mặt: Những điều Cần Biết - Mới Nhất 2022
-
Khe Hở Môi, Vòm Miệng Bẩm Sinh - Bệnh Viện Quân Y 103
-
Khe Ho Moi Vom Mieng - SlideShare
-
Dị Tật Bẩm Sinh Vùng Hàm Mặt Khe Hở Môi- Vòm Miệng
-
Khe Hở Vòm Miệng Và điều Trị Toàn Diện Phục Hồi Ngôn Ngữ Cho Trẻ
-
Dị Tật Bẩm Sinh Khe Hở Môi Và Khe Hở Vòm Miệng (phần 1)
-
Cùng Tìm Hiểu Về Dị Tật Khe Hở Bẩm Sinh Vùng Hàm Mặt
-
Điều Trị Tiền Phẫu Thuật Cho Trẻ Mắc Dị Tật Khe Hở Môi – Vòm Miệng
-
Thực Hiện Chuyển Giao Kỹ Thuật đóng Khe Hở Môi, Khe Hở Vòm ...
-
Phẫu Thuật Miễn Phí Khe Hở Môi - Vòm Miệng ( Sứt Môi Hở Hàm ếch ...
-
Phẫu Thuật điều Trị Khe Hở Môi – Vòm Miệng Miễn Phí Tại Bệnh Viện ...