Khỉ đột Miền Đông – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Phân bố và sinh thái
  • 2 Hình ảnh
  • 3 Chú thích
  • 4 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Wikispecies
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Gorilla beringei
Tình trạng bảo tồn
Cực kỳ nguy cấp  (IUCN 3.1)[1]
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Mammalia
Bộ (ordo)Primates
Họ (familia)Hominidae
Chi (genus)Gorilla
Loài (species)G. beringei
Danh pháp hai phần
Gorilla beringeiMatschie, 1903[2]
Phân loài
G. b. beringeiG. b. graueri

Khỉ đột phía đông (Gorilla beringei) là một loài khỉ đột thuộc họ Người và là loài linh trưởng lớn nhất còn sinh tồn. Hiện nay, khỉ đột phía đông được chi là hai phân loài, khỉ đột đất thấp phía Đông (G. b. graueri) có số lượng 5,000 cá thể [3] và khỉ đột núi (G. b. beringei) chỉ có 700 cá thể. Thêm vào đó, các nhà khoa học đang xem xét nâng quần thể khỉ đột Bwindi (có số lượng bằng một nửa khỉ đột núi) lên thành phân loài.

Phân bố và sinh thái

[sửa | sửa mã nguồn]

Khỉ đột phía đông sinh sống ở vùng đồng bằng, rừng mưa và rừng phụ núi cao, phía đông Cộng hòa Dân chủ Congo, phía tây nam Uganda và Rwanda, vùng tam giác giữa sông Lualaba, hồ Edward và hồ Tanganyika. Khỉ đột phía đông thích rừng với nền nhiều xác thức vật.

Khỉ đột phía đông là động vật ăn thực vật, với một chế độ ăn phần nhiều là lá cây. Chúng sống ban ngày nhưng việc ăn lá chủ yếu sảy ra vào buổi sáng và chiều muộn. Vào ban đêm chúng làm tổ, thường là trên mặt đất.

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Robbins, M. & Williamson, L. (2016). Gorilla beringei. 2008 Sách đỏ IUCN. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế 2008. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2016.
  2. ^ Wilson, D. E.; Reeder, D. M. biên tập (2005). “Gorilla beringei”. Mammal Species of the World . Baltimore: Nhà in Đại học Johns Hopkins, 2 tập (2.142 trang). ISBN 978-0-8018-8221-0. OCLC 62265494.
  3. ^ “Gorillas on Thin Ice”. United Nations Environment Programme. ngày 15 tháng 1 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 5 năm 2016. Truy cập ngày 19 tháng 5 năm 2010.: "The Eastern Lowland Gorilla population in the DRC has plummeted dramatically over the last 10 years, with probably only about 5,000 of the formerly 17,000 animals remaining."

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Dữ liệu liên quan tới Khỉ đột miền Đông tại Wikispecies
  • Tư liệu liên quan tới Gorilla beringei tại Wikimedia Commons
  • x
  • t
  • s
Các loài sinh tồn của họ Người (Hominidae)
Giới: Animalia • Ngành: Chordata • Lớp: Mammalia • Bộ: Primates • Phân bộ: Haplorrhini
Hominidae
Ponginae
Pongo(Đười ươi)Đười ươi Borneo (P. pygmaeus) • Đười ươi Sumatra (P. abelii)  • Đười ươi Tapanuli (P. tapanuliensis)
Homininae
Gorilla(Khỉ đột)Khỉ đột phía tây (G. gorilla) • Khỉ đột miền Đông (G. beringei)
Hominini
Pan(Tinh tinh)Tinh tinh (P. troglodytes) • Bonobo (P. paniscus)
Homo(Người)Loài người (H. sapiens)
Thể loại
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Bộ Linh trưởng (primate) này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Khỉ_đột_miền_Đông&oldid=70855604” Thể loại:
  • Loài cực kỳ nguy cấp theo Sách đỏ IUCN
  • Chi Khỉ đột
  • Động vật được mô tả năm 1903
  • Động vật có vú Cộng hòa dân chủ Congo
  • Động vật có vú Rwanda
  • Động vật có vú Uganda
  • Động vật Đông Phi
  • Sơ khai Bộ Linh trưởng
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » đông Khỉ