Khỉ đột Núi – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tiến hóa và phân loại
  • 2 Tham khảo
  • 3 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Wikispecies
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Khỉ đột núi[1]
Tình trạng bảo tồn
Nguy cấp  (IUCN 3.1)[2]
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Mammalia
Bộ (ordo)Primates
Họ (familia)Hominidae
Chi (genus)Gorilla
Loài (species)G. beringei
Phân loài (subspecies)G. b. beringei
Danh pháp ba phần
Gorilla beringei beringeiMatschie, 1903

Khỉ đột núi (Gorilla beringei beringei) là một trong hai phân loài khỉ đột phía đông, gồm hai quần thể. Một quần thể được tìm thấy ở núi lửa Virunga ở Trung Phi, thuộc về ba vườn quốc gia: Mgahinga, ở tây nam Uganda; Volcanoes, ở tây bắc Rwanda; và Virunga ở đông Cộng hòa Dân chủ Congo. Quần thể còn lại được tìm thấy ở Vườn quốc gia cấm Bwindi tại Uganda. Một vài nhà linh trưởng học xem quần thể ở Bwindi là một phân loài tách biệt,[3] mặc dù không có mô tả nào hoàn thành. Tháng 11, 2012, ước lượng tổng số khỉ đột núi lượng là 880 cá thể.[4]

Tiến hóa và phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]
Phân loại chi Gorilla

Khỉ đột núi là con cháu của khỉ và vượn cổ tìm thấy ở châu Phi và Ả Rập vào đầu thế Oligocen (34-24 triệu năm trước). Hóa thạch nơi khỉ đột núi sống nghèo nàn và lịch sử tiến hóa của nó không rõ ràng.[5] Khoảng 9 triệu năm trước, một nhóm linh trưởng tiến hóa thành khỉ đột, tách ra từ tổ tiên chung của chúng với con người và tinh tinh; đây là lúc chi Gorilla xuất hiện. Khỉ đột núi tách ra từ khỉ đột đồng bằng phía đông khoảng 400,000 năm trước và hai phân loài này tách ra khỏi khỉ đột phía đông khoảng 2 triệu năm trước.[6] Có nhiều tranh luận chưa giải quyết về việc phân loại khỉ đột núi. Chi Gorilla ban đầu được đặt tên là Troglodytes năm 1847, sau đó được đổi tên là như hiện nay năm 1852. Tới năm 1967 nhà phân loại học Colin Groves đề xuất rằng tất cả chi Gorilla chỉ gồm một loài (Gorilla gorilla) với ba phân loài Gorilla gorilla gorilla (khỉ đột đồng bằng phía tây), Gorilla gorilla graueri (khỉ đột đồng bằng được tìm thấy ở tây Virungas) và Gorilla gorilla beringei (khỉ đột núi). Năm 2003, sau khi xem xét lại, khỉ đột được chia thành hai loài (Gorilla gorillaGorilla beringei) bởi Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN).[5]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Groves, Colin (16 tháng 11 năm 2005). Wilson D. E. và Reeder D. M. (chủ biên) (biên tập). Mammal Species of the World . Nhà xuất bản Đại học Johns Hopkins. tr. 181–182. ISBN 0-801-88221-4.
  2. ^ Robbins, M., Gray, M., Kümpel, N., Lanjouw, A., Maisels, F., Mugisha, A., Spelman, L. & Williamson, L. (2008). Gorilla beringei ssp. beringei. 2008 Sách đỏ IUCN. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế 2008. Truy cập ngày 4 tháng 1 năm 2009.
  3. ^ Stanford C. (2001). “The Subspecies Concept in Primatology: The Case of Mountain Gorillas”. Primates.
  4. ^ Aldred, Jessica (13 tháng 11 năm 2012). “Mountain gorilla numbers rise by 10%”. The Guardian. London. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2012.
  5. ^ a b Eckhart, G.; Lanjouw, A. (2008). Mountain Gorillas: Biology, Conservation and Coexistence. The Johns Hopkins University Press. ISBN 978-0-8018-9011-6.
  6. ^ “Eastern Lowland Gorilla”. 2009 the Year of the Gorilla. 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 12 năm 2010. Truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2012.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Khỉ đột núi.
  • Mountain Gorilla Veterinary Project, a NGO that provides medical care to the gorillas
  • Conservation Through Public Health, an Ugandan NGO working for mountain gorilla conservation
  • Official website for Dian Fossey Gorilla Fund International
  • National Geographic Channel Lưu trữ 2008-08-17 tại Wayback Machine
  • African Wildlife Foundation, mountain gorillas
  • ARKive images and movies of eastern gorilla Lưu trữ 2006-04-22 tại Wayback Machine
  • The Official Website for Virunga National Park, DR Congo Lưu trữ 2008-10-03 tại Wayback Machine
  • "Missing DR Congo gorillas 'dead'" by Mark Kinver, BBC News, ngày 17 tháng 8 năm 2007
  • Official Baby Gorilla Naming Ceremony site- in Rwanda
  • Conversation efforts for Mountain Gorillas in Uganda, through tracking permits
  • The website about the Mountain Gorillas in Rwanda, with many pictures Lưu trữ 2009-03-02 tại Wayback Machine
  • Mountain Gorilla Tracking in Africa Lưu trữ 2016-04-23 tại Wayback Machine
  • x
  • t
  • s
Các bài liên quan tới vượn dạng người
Các chiHylobatidae: Hylobates · Hoolock · Nomascus · Symphalangus Hominidae: Pongo · Gorilla · Pan · HomoBộ xương người và gôrila
Nghiên cứu khỉ dạng ngườiNgôn ngữ khỉ dạng người · Dự án bộ gen tinh tinh · Dự án bản đồ gene người
Địa vị pháp lýĐịa vị thể nhân · Cấm đoán nghiên cứu · Công ước · Công ước Kinshasa · Dự án khỉ dạng người · GRASP
Xem thêmThịt rừng · Tuyệt chủng của khỉ dạng người · Danh sách khỉ dạng người nổi tiếng · Danh sách khỉ dạng người viễn tưởng · Tiến hóa loài người · Sinh vật dạng người huyền thoại  · Hành tinh khỉ
  • x
  • t
  • s
Các loài sinh tồn của họ Người (Hominidae)
Giới: Animalia • Ngành: Chordata • Lớp: Mammalia • Bộ: Primates • Phân bộ: Haplorrhini
Hominidae
Ponginae
Pongo(Đười ươi)Đười ươi Borneo (P. pygmaeus) • Đười ươi Sumatra (P. abelii)  • Đười ươi Tapanuli (P. tapanuliensis)
Homininae
Gorilla(Khỉ đột)Khỉ đột phía tây (G. gorilla) • Khỉ đột miền Đông (G. beringei)
Hominini
Pan(Tinh tinh)Tinh tinh (P. troglodytes) • Bonobo (P. paniscus)
Homo(Người)Loài người (H. sapiens)
Thể loại
Thẻ nhận dạng đơn vị phân loại
  • Wikidata: Q737878
  • Wikispecies: Gorilla beringei beringei
  • CoL: 5HJ8R
  • CMS: gorilla-beringei-beringei
  • EoL: 34034153
  • GBIF: 4267319
  • iNaturalist: 147661
  • ITIS: 945352
  • IUCN: 39999
  • MSW: 12100789
  • NCBI: 1159185
  • Observation.org: 81402
  • Open Tree of Life: 624503
  • Paleobiology Database: 232981
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Khỉ_đột_núi&oldid=70127243” Thể loại:
  • Loài nguy cấp theo Sách đỏ IUCN
  • Chi Khỉ đột
  • Phân loài thuộc lớp Thú
  • Động vật có vú Rwanda
  • Động vật có vú Uganda
  • Động vật có vú Cộng hòa dân chủ Congo
Thể loại ẩn:
  • Trang sử dụng liên kết tự động ISBN
  • Pages using deprecated image syntax
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
  • Taxonbars without from parameter

Từ khóa » Hình ảnh Khỉ đột Núi