Khỉ đuôi Sư Tử – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1Đặc điểm
  • 2Chú thích
  • 3Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
  • Khoản mục Wikidata
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Wikispecies
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Khỉ đuôi sư tử[1]
Tình trạng bảo tồn
Nguy cấp  (IUCN 3.1)[2]
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Mammalia
Bộ (ordo)Primatea
Họ (familia)Cercopithecidae
Chi (genus)Macaca
Loài (species)M. silenus
Danh pháp hai phần
Macaca silenus(Linnaeus, 1758)
Phạm vi phân bố khỉ đuôi sư tửPhạm vi phân bố khỉ đuôi sư tử
Danh pháp đồng nghĩa
  • vetulus (Erxleben, 1777)
  • albibarbatus (Kerr, 1792)
  • ferox (Shaw, 1792)
  • veter (Audebert, 1798)
  • silanus (F. Cuvier, 1822)
Chi tiết đầu - chụp ở sở thú Cincinnati

Khỉ đuôi sư tử (danh pháp khoa học: Macaca silenus) là một loài khỉ Cựu thế giới bản địa Tây Ghats của Nam Ấn Độ. Chúng có cái bờm nhìn giống sư tử.

Đặc điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Lông đầu loài khỉ này màu vàng neon sáng. Đặc điểm nổi bật là bờm màu bạc bao quanh đầu từ đầu xuống cằm. Mặt không có lông màu đen. Chiều dài từ đầu đến đuôi từ 45–60 cm và cân nặng là 3–10 kg, nó là một trong những loài macca nhỏ nhất. Đuôi dài trung bình với chiều dài khoảng 25 cm với chỏm đuôi giống đuôi sư tử. Chỏm đuôi con đực phát triển hơn của con cái. Thời gian mang thai là khoảng sáu tháng. Con non trẻ được chăm sóc trong một năm. Thành thục sinh dục đạt được bốn năm đối với co cái, sáu năm đối với con đực. Tuổi thọ trong tự nhiên là khoảng 20 năm, trong khi bị giam cầm 30 năm[3].

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Groves, Colin (16 tháng 11 năm 2005). Wilson D. E. và Reeder D. M. (chủ biên) (biên tập). Mammal Species of the World . Nhà xuất bản Đại học Johns Hopkins. tr. 164. ISBN 0-801-88221-4.
  2. ^ Kumar, A., Singh, M. & Molur, S. (2008). Macaca silenus. 2008 Sách đỏ IUCN. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế 2008. Truy cập ngày 4 tháng 1 năm 2009.
  3. ^ “Article - World Association of Zoos and Aquariums (WAZA), Virtual Zoo”. Lion-tailed Macaque Bản gốc Kiểm tra giá trị |url= (trợ giúp) lưu trữ ngày 25 tháng 2 năm 2009. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2012.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Khỉ đuôi sư tử.
Wikispecies có thông tin sinh học về Khỉ đuôi sư tử
  • ARKive - images and movies of the lion-tailed macaque (Macaca silenus) Lưu trữ 2006-05-07 tại Wayback Machine
  • The Knights of the Forest - Photo-essay of Lion-tailed macaque
  • x
  • t
  • s
Các loài còn tồn tại của họ Khỉ Cựu thế giới
  • Giới: Động vật
  • Ngành: Dây sống
  • Lớp: Thú
  • Bộ: Linh trưởng
  • Phân bộ: Haplorrhini
Phân họ Cercopithecinae
Tông Cercopithecini
Chi Allenopithecus
  • A. nigroviridis
Chi Miopithecus
  • M. talapoin
  • M. ogouensis
Chi Erythrocebus
  • E. patas
Chi Chlorocebus
  • C. sabaeus
  • C. aethiops
  • C. djamdjamensis
  • C. tantalus
  • C. pygerythrus
  • C. cynosuros
Chi Cercopithecus
  • C. dryas (Khỉ Dryas)
  • C. diana (Khỉ cổ bạc)
  • C. roloway
  • C. nictitans
  • C. mitis
  • C. doggetti
  • C. kandti
  • C. albogularis
  • C. mona
  • C. campbelli
  • C. lowei
  • C. pogonias
  • C. wolfi
  • C. denti
  • C. petaurista
  • C. erythrogaster
  • C. sclateri
  • C. erythrotis
  • C. cephus
  • C. ascanius
  • C. lhoesti (Khỉ núi)
  • C. preussi
  • C. solatus
  • C. hamlyni
  • C. neglectus
  • C. lomamiensis
Tông Papionini
Chi Macaca
  • M. sylvanus
  • M. silenus (Khỉ đuôi sư tử)
  • M. nemestrina (Khỉ đuôi lợn)
  • M. leonina
  • M. pagensis
  • M. siberu
  • M. maura
  • M. ochreata
  • M. tonkeana
  • M. hecki
  • M. nigrescens
  • M. nigra
  • M. fascicularis (Khỉ đuôi dài)
  • M. arctoides (Khỉ cộc)
  • M. mulatta
  • M. cyclopis
  • M. fuscata (Khỉ Nhật Bản)
  • M. sinica
  • M. radiata
  • M. assamensis (Khỉ mốc)
  • M. thibetana
  • M. munzala
Chi Lophocebus
  • L. albigena
  • L. aterrimus
  • L. opdenboschi
  • L. ugandae
  • L. johnstoni
  • L. osmani
Chi Rungwecebus
  • R. kipunji
Chi Papio(Khỉ đầu chó)
  • P. anubis (Khỉ đầu chó olive)
  • P. cynocephalus
  • P. hamadryas (Khỉ đầu chó Hamadryas)
  • P. papio
  • P. ursinus
Chi Theropithecus
  • T. gelada
Chi Cercocebus
  • C. atys (Khỉ mặt xanh cổ trắng)
  • C. torquatus
  • C. agilis
  • C. chrysogaster
  • C. galeritus
  • C. sanjei
Chi Mandrillus
  • M. sphinx (Khỉ mặt chó)
  • M. leucophaeus (Khỉ mặt chó Tây Phi)
Phân họ Colobinae (Khỉ ngón cái ngắn)
Nhóm Châu Phi
Chi Colobus(Khỉ Colobus đen trắng)
  • C. satanas
  • C. angolensis
  • C. polykomos
  • C. vellerosus
  • C. guereza
Chi Procolobus(Khỉ Colobus đỏ)
  • P. badius
  • P. pennantii
  • P. preussi
  • P. tholloni
  • P. foai
  • P. tephrosceles
  • P. gordonorum
  • P. kirkii
  • P. rufomitratus
  • P. epieni
  • P. verus
Nhóm Voọc
Chi Semnopithecus(Voọc xám)
  • S. schistaceus
  • S. ajax
  • S. hector
  • S. entellus
  • S. hypoleucos
  • S. dussumieri
  • S. priam
Chi Trachypithecus
  • Nhóm T. vetulus: T. vetulus (Voọc mặt tía)
  • T. johniiNhóm T. cristatus: T. auratus
  • T. cristatus
  • T. germaini (Voọc bạc)
  • T. barbeiNhóm T. obscurus: T. obscurus
  • T. phayrei (Voọc xám)
  • T. popa (Voọc Popa)
  • T. margarita (Voọc bạc Trường Sơn)Nhóm T. pileatus: T. pileatus
  • T. shortridgei
  • T. geeiNhóm T. francoisi: T. francoisi (Voọc đen má trắng)
  • T. hatinhensis (Voọc Hà Tĩnh)
  • T. poliocephalus (Voọc Cát Bà)
  • T. laotum
  • T. delacouri (Voọc quần đùi trắng)
  • T. ebenus (Voọc đen tuyền)
Chi Presbytis
  • P. melalophos
  • P. femoralis
  • P. chrysomelas
  • P. siamensis
  • P. frontata
  • P. comata
  • P. thomasi
  • P. hosei
  • P. rubicunda
  • P. potenziani
  • P. natunae
Nhóm mũi dị
Chi Pygathrix(Chà vá)
  • P. nemaeus (Chà vá chân đỏ)
  • P. nigripes (Chà vá chân đen)
  • P. cinerea (Chà vá chân xám)
Chi Rhinopithecus
  • R. roxellana (Voọc mũi hếch vàng)
  • R. bieti
  • R. brelichi
  • R. avunculus (Cà đác)
  • R. strykeri (Voọc mũi hếch Myanmar)
Chi Nasalis
  • N. larvatus (Khỉ vòi)
Chi Simias
  • S. concolor
Thẻ nhận dạng đơn vị phân loại
Macaca silenus
  • Wikidata: Q506518
  • Wikispecies: Macaca silenus
  • ADW: Macaca_silenus
  • BOLD: 708396
  • EoL: 323957
  • Fossilworks: 232427
  • GBIF: 2436617
  • iNaturalist: 43446
  • IRMNG: 10593941
  • ITIS: 573025
  • IUCN: 12559
  • MSW: 12100561
  • NCBI: 54601
  • Species+: 11089
  • TSA: 9771
Simia silenus
  • Wikidata: Q109647594
  • GBIF: 6142039
  • ZooBank: 49D8525D-7DD9-4D9C-AE7A-53ACA2A779C3
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Khỉ_đuôi_sư_tử&oldid=66074678” Thể loại:
  • Loài nguy cấp theo Sách đỏ IUCN
  • Động vật được mô tả năm 1758
  • Động vật có vú Ấn Độ
  • Macaca
  • Động vật có vú châu Á
Thể loại ẩn:
  • Lỗi CS1: URL
  • Trang sử dụng liên kết tự động ISBN
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
  • Thẻ đơn vị phân loại với tổ hợp gốc tự động thêm vào
  • Chuyển đổi chiều rộng nội dung giới hạn

Từ khóa » Khỉ Macca