Khi Giá Của Hàng Hóa được Biểu Diễn Trên Trục Tung Tăng Thì đường ...
Có thể bạn quan tâm
_Đường ngân sách biểu diễn; Các tập hợp hàng hóa khi người tiêu dùng chi hết ngân sách của mình _Sự lựa chọn của người tiêu dùng bị hạn chế bởi: Đường ngân sách của họ_Mai có thu nhập (I) là $50 để mua CD (R) với giá $10/ đĩa và VCD (C) với giá $20/ đĩa. Phương trình nào sau đây minh họa đúng nhất đường ngân sách của Mai: 50 = 10R + 20C_Lan có mức thu nhập $500 để mua sách, rau quả, và các hoạt động giải trí. Giá của sách là $40/quyển, của rau quả là $25/kg, của hoạt động giải trí là $10/h. Số giờ lớn nhất dành cho hoạt động giải trí mà Lan có thể có được là bao nhiêu với mức thu nhập tr: 50h_Đường ngân sách biểu diễn dưới dạng toán học được gọi là: Phương trình ngân sách_Đồng ngân sách Minh có $30 dành để mua vé xem phim và vé xe buýt. Nếu giá vé xem phim là $6/ chiếc và vé xe buýt là $2/ chiếc. Vậy thu nhập thực tế của Minh về 2 loại hàng hóa trên là bao nhiêu? 4 vé xem phim và 3 vé xe buýt_Giả sử giá của các hàng hóa tăng gấp đôi và thu nhập cũng tăng gấp đôi. Câu nào sau đây là đúng? Điểm kết hợp tiêu dùng tốt nhất vẫn giữ nguyên_Đường ngân sách phụ thuộc vào: Thu nhập và giá của hàng hóa_Nếu giá của hàng hóa được biểu diễn ở trục tung tăng thì đường ngân sách sẽ: Thoải hơn_Nếu thu nhập tăng, đường ngân sách sẽ; Dịch chuyển sang phải và song song với đường ngân sách ban đầu_Bảo tiêu dùng táo và chuối. Giả sử thu nhập của anh ta tăng gấp đôi và giá của táo và chuối cũng tăng gấp đôi thì đường ngân sách của Bảo sẽ; Không thay đổi_Bảo tiêu dùng táo và chuối, táo được biểu diễn ở trục tung và chuối ở trục hoành. Giả sử thu nhập của Bảo tăng gấp đôi, giá của táo tăng gấp đôi, giá của chuối tăng gấp ba. Đường ngân sách của Bảo sẽ: Dốc hơn_Khi giá của hàng hóa được biểu diễn trên trục hoành thay đổi sẽ làm thay đổi phương trình ngân sách như thế nào? Độ dốc và điểm cắt của đường ngân sách với trục hoành thay đổi_Khi thu nhập thay đổi sẽ làm thay đổi ngân sách như thế nào? Điểm cắt của đường ngân sách với trục tung và trục hoành thay đổi nhưng không thay đổi độ dốc_Đường bàng quan là: Tập hợp các giỏ hàng hóa mang lại cùng một mức thỏa mãn cho người tiêu dùng_Bản đồ đường bàng quan được định nghĩa là: Một loạt các đường bàng quan _Tỷ lệ thay thế cận biên được định nghĩa là: Số lượng hàng hóa Y mà người tiêu dùng sẵn sàng thay thế cho hàng hóa X để vẫn thu được mức thỏa mãn như cũ
Page 2
(¯`•¸•´¯) Diễn đàn trường THPT Trần Phú - Vĩnh Yên City (¯`•¸•´¯) Chào mừng các bạn đã đến với forum của trường THPT Trần Phú. |
Free forum | © phpBB | Free forum support | | Thảo luận mới nhất
1. Ảnh hưởng của thu nhập
Đường ngân sách sẽ dịch chuyển song song vào trong hay ra ngoài khi thu nhập I thay đổi và các điều kiện khác được giữ nguyên y
Khi thu nhập I tăng lên, đườngngân sách sẽ tính tiến song song ra phía ngoài. Vì mức giá tương đối giữa hai hàng hóa được cho là không đổi, độ dốc của đường ngân sách sẽ không đổi. Đường ngân sách mới sẽ song song với đường ngân sách ban đầu. Thu nhập nhiều hơn sẽ làm miền ràng buộc ngân sách được nới rộng. Đường ngân sách sẽ di chuyển ra phía ngoài.
Ngược lại, khi thu nhập I giảm đi trong điều kiện các yếu tố khác giữa nguyên, đường ngân sách sẽ tịnh tiến song song vào phía trong.
2. Ảnh hưởng của giá cả
Giá cả của các hàng hóa thay đổi cũng làm đường ngân sách dịch chuyển. Tuy nhiên, cách thức dịch chuyển của đường ngân sách liên quan đến sự thay đổi của giá tương đối giữa hai hàng hóa. Giá tương đối của hàng hóa X (tính bằng chính hàng hóa Y) được đo bằng tỷ số giá cả PX /PY
. Tỷ số này quyết định độ dốc của đường ngân sách. Nếu sự thay đổi trong các mức giá PX, PY không làm mức giá tương đối thay đổi (trường hợp này chỉ xảy ra khi giá hàng hóa X và hàng hóa Y tăng hay giảm theo cùng một tỷ lệ), độ dốc của đường ngân sách vẫn giữ nguyên. Đường ngân sách mới sẽ song song với đường ngân sách ban đầu. Trường hợp này tương đương với sự thay đổi thuần túy của thu nhập. Thật vậy, khi thu nhập danh nghĩa I không thay đổi nhưng nếu giá cả của cả X lẫn Y đều giảm đi hai lần, thì điều đó sẽ làm cho thu nhập thực tế của người tiêu dùng tăng lên hai lần. (Giờ đây, bằng lượng tiền như cũ, người tiêu dùng có thể mua được số hàng hóa gấp đôi trước). Trạng thái này hoàn toàn tương đương với trường hợp thu nhập danh nghĩa I tăng lên hai lần trong khi giá cả các hàng hóa vẫn giữ nguyên như cũ. Đường ngân sách sẽ dịch chuyển song song ra ngoài. Tương tự, khi giá của cả hai hàng hóa cùng tăng lên theo cùng một tỷ lệ, đường ngân sách sẽ dịch chuyển song song vào phía trong. Còn nếu giá tương đối giữa hai hàng hóa thay đổi khi giá cả của chúng thay đổi, đường ngân sách sẽ xoay do độ dốc của nó khác y trước. Ở trường hợp đặc biệt, nếu chỉ giá của hàng hóa X (hoặc hàng hóaY) thay đổi, đường ngân sách vẫn xoay song điểm mút của nó trên trục tung (hoặc trục hoành) được giữ nguyên. Chẳng hạn, khi giá hàng hóa X tăng lên, tỷ số giá giữa hai hàng O hóa PX /PY tăng. Đường ngân sách trởnên dốc hơn. Nó sẽ xoay vào phíatrong với điểm cố định là điểm mút trên trục tung. Không khó để có thể nhận thấy điều này: vì giá hàng hóa Y giữ nguyên, nên lượng hàng hóa Y mua được khi không một đơn vị hàng hóa X nào được mua vẫn giữ nguyên như trước (bằng I/PY). Vì giá hàng hóa X tăng, lượng hàng hóa X có thể mua được sẽ giảm ở mỗi mức y (tức số lượng hàng hóa Y) khả thi cho trước.
Nguồn: PGS.TS. Phí Mạnh Hồng (Quantri.vn biên tập và hệ thống hóa)
1. Ảnh hưởng của thu nhập
Đường ngân sách sẽ dịch chuyển song song vào trong hay ra ngoài khi thu nhập I thay đổi và các điều kiện khác được giữ nguyên y
Khi thu nhập I tăng lên, đườngngân sách sẽ tính tiến song song ra phía ngoài. Vì mức giá tương đối giữa hai hàng hóa được cho là không đổi, độ dốc của đường ngân sách sẽ không đổi. Đường ngân sách mới sẽ song song với đường ngân sách ban đầu. Thu nhập nhiều hơn sẽ làm miền ràng buộc ngân sách được nới rộng. Đường ngân sách sẽ di chuyển ra phía ngoài.
Ngược lại, khi thu nhập I giảm đi trong điều kiện các yếu tố khác giữa nguyên, đường ngân sách sẽ tịnh tiến song song vào phía trong.
2. Ảnh hưởng của giá cả
Giá cả của các hàng hóa thay đổi cũng làm đường ngân sách dịch chuyển. Tuy nhiên, cách thức dịch chuyển của đường ngân sách liên quan đến sự thay đổi của giá tương đối giữa hai hàng hóa. Giá tương đối của hàng hóa X (tính bằng chính hàng hóa Y) được đo bằng tỷ số giá cả PX /PY
. Tỷ số này quyết định độ dốc của đường ngân sách. Nếu sự thay đổi trong các mức giá PX, PY không làm mức giá tương đối thay đổi (trường hợp này chỉ xảy ra khi giá hàng hóa X và hàng hóa Y tăng hay giảm theo cùng một tỷ lệ), độ dốc của đường ngân sách vẫn giữ nguyên. Đường ngân sách mới sẽ song song với đường ngân sách ban đầu. Trường hợp này tương đương với sự thay đổi thuần túy của thu nhập. Thật vậy, khi thu nhập danh nghĩa I không thay đổi nhưng nếu giá cả của cả X lẫn Y đều giảm đi hai lần, thì điều đó sẽ làm cho thu nhập thực tế của người tiêu dùng tăng lên hai lần. (Giờ đây, bằng lượng tiền như cũ, người tiêu dùng có thể mua được số hàng hóa gấp đôi trước). Trạng thái này hoàn toàn tương đương với trường hợp thu nhập danh nghĩa I tăng lên hai lần trong khi giá cả các hàng hóa vẫn giữ nguyên như cũ. Đường ngân sách sẽ dịch chuyển song song ra ngoài. Tương tự, khi giá của cả hai hàng hóa cùng tăng lên theo cùng một tỷ lệ, đường ngân sách sẽ dịch chuyển song song vào phía trong. Còn nếu giá tương đối giữa hai hàng hóa thay đổi khi giá cả của chúng thay đổi, đường ngân sách sẽ xoay do độ dốc của nó khác y trước. Ở trường hợp đặc biệt, nếu chỉ giá của hàng hóa X (hoặc hàng hóaY) thay đổi, đường ngân sách vẫn xoay song điểm mút của nó trên trục tung (hoặc trục hoành) được giữ nguyên. Chẳng hạn, khi giá hàng hóa X tăng lên, tỷ số giá giữa hai hàng O hóaPX /PY tăng. Đường ngân sách trởnên dốc hơn. Nó sẽ xoay vào phíatrong với điểm cố định là điểm mút trên trục tung. Không khó để có thể nhận thấy điều này: vì giá hàng hóa Y giữ nguyên, nên lượng hàng hóa Y mua được khi không một đơn vị hàng hóa X nào được mua vẫn giữ nguyên như trước (bằng I/PY). Vì giá hàng hóa X tăng, lượng hàng hóa X có thể mua được sẽ giảm ở mỗi mức y (tức số lượng hàng hóa Y) khả thi cho trước.
Video liên quan
Từ khóa » Trục Tung Dùng Biểu Diễn
-
Trục Tung Dùng để Biểu Diễn? A.Tần Số B.Các Gí Trị Của X C.Điểm ...
-
Trục Tung Và Trục Hoành Biểu Diễn Gì - Phạm Bơ
-
Mặt Phẳng Toạ độ, Trục Tung, Trục Hoành - Đại Số 7 - Toán Lớp 7
-
Từ Trục Tung, Trục Hoành đến Tung Và Hoành
-
Câu Hỏi Bài 3 Trang 13 Toán 7 Tập 2: Hãy Dựng Biểu đồ đoạn Thẳng ...
-
Biểu đồ
-
Vẽ Biểu đồ đoạn Thẳng Biểu Diễn Bảng Tần Số Dùng Trục Ngang Là N ...
-
Biểu đồ
-
Hệ Tọa độ Descartes – Wikipedia Tiếng Việt
-
Trục Tung Os Trong đồ Thị Quãng đường – Thời Gian Dùng để - Khóa Học
-
Mặt Phẳng Phức – Wikipedia Tiếng Việt
-
Trên Hệ Trục 2 Chiều Thông Thường, Số Lượng Mặt Hàng X Biểu Diễn ở ...