Khí Hậu: Việt Nam Có Khí Hậu Nhiệt đới Gió Mùa ẩm Là Kiểu ... - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo Dục - Đào Tạo >
- Cao đẳng - Đại học >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.11 KB, 35 trang )
25b) Lợi thế so sánh tự tạoNước ta có một nền chính trị ổn định, tạo điều kiện cho nền kinh tếđược phát triển bền vững, người nông dân yên tâm tham gia các hoạt độngsản xuất nông nghiệp. Đồng thời một nền chính trị ổn định cũng giúp ViệtNam trở thành địa điểm hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài.Nhà nước có các chính sách hội nhập quốc tế, mở cửa đón các doanhnghiệp nước ngoài đầu tư vào trong nước cũng như chủ động gia nhập, kí kếtcác hiệp định tự do thương mại như AFTA, TPP,… nhằm mở rộng thị trườngcho nông sản Việt, đồng thời thúc đẩy tính cạnh tranh, nâng cao chất lượngcác mặt hàng nông sản trong nước.Nhà nước cũng có nhiều chính sách hỗ trợ các hoạt động sản xuất củangười nông dân như chính sách khuyến nông; chính sách hỗ trợ giống câytrồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai,dịch bệnh; chính sách hỗ trợ giải quyết việc làm và đào tạo nghề cho ngườilao động bị thu hồi đất Nông nghiệp; chính sách khuyến khích phát triển hợptác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn;chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào Nông nghiệp, nông thôn;…Với những lợi thế so sánh nêu trên thì triển vọng tăng các mặt hàngnông sản của nước ta là rất lớn.Có thể thấy, lợi thế so sánh của Việt Nam là các lợi thế tĩnh hay còngọi các lợi thế cấp thấp, nếu các lợi thế này không có khả năng tái sinh thì nósẽ mất dần đi. Điều này được thấy rõ ở những hạn chế còn tồn tại trong chínhnhững lợi thế của chúng ta.2.3.2. Hạn chếa) Hạn chế chủquanDù có nguồn tài nguyên rất phong phú, dồi dào, nhưng việc khai thácvà sử dụng của nhà nước, doanh nghiệp cũng như người nông dân còn chưa26hợp lý, có nhiều bất cập, khiến việc sử dụng không hoàn toàn hiệu quả.Nguyên nhân cho tình trạng này là do: thứ nhất, ý thức người dân về việc khaithác sử dụng các nguồn tài nguyên còn chưa cao, người nông dân thường cótư duy manh mún, tủn mủn, không có chiến lược, kế hoạch lâu dài, dẫn đếnkhai thác lãng phí; thứ hai: các chính sách và cách thức thi hành các chínhsách, quy định về việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cònnhiều bất cập, không chặt chẽ, thậm chí không khách quan.Về nguồn nhân lực, dù là nước có nguồn nhân lực đang trong độ tuổilao động dồi dào, tuy nhiên đa số lại có trình độ thấp, chưa được đào tạo, dođó hạn chế về việc tiếp thu và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào pháttriển nông nghiệp, khiến nền nông nghiệp trì trệ, lạc hậu và chậm phát triển.Đội ngũ nhân lực chất lượng cao, công nhân lành nghề vẫn còn rất thiếu sovới nhu cầu xã hội để phát triển các ngành kinh tế chủ lực của Việt Nam, nhấtlà để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu cũng như nâng cấp vị thế của ViệtNam trong chuỗi giá trị đó. Số lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật,thậm chí nhóm có trình độ chuyên môn cao có khuynh hướng hiểu biết lýthuyết khá, nhưng lại kém về năng lực thực hành và khả năng thích nghi trongmôi trường cạnh tranh công nghiệp; vẫn cần có thời gian bổ sung hoặc đàotạo bồi dưỡng để sử dụng hiệu quả. Khả năng làm việc theo nhóm, tínhchuyên nghiệp, năng lực sử dụng ngoại ngữ là công cụ giao tiếp và làm việccủa nguồn nhân lực còn rất hạn chế. Trong môi trường làm việc có yếu tốnước ngoài, ngoại ngữ, hiểu biết văn hoá thế giới luôn là điểm yếu của laođộng Việt Nam. Tinh thần trách nhiệm làm việc, đạo đức nghề nghiệp, đạođức công dân, ý thức văn hoá công nghiệp, kỷ luật lao động của một bộ phậnđáng kể người lao động chưa cao. Năng suất lao động còn thấp so với nhiềunước trong khu vực và thế giới. Mặt khác, đáng lo ngại là năng suất lao độngcủa Việt Nam có xu hướng tăng chậm hơn so với các nước đang phát triểntrong khu vực như Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xia.27Chất lượng nhiều mặt hàng nông sản Việt Nam còn chưa cao, chưađáp ứng được các tiêu chuẩn của nhiều thị trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản,… Một phần nguyên nhân là do mức đầu tư vào nông nghiệp thời gian quakhông tương xứng với vai trò của nó đối với phát triển kinh tế cũng như chưađáp ứng được yêu cầu của sản xuất nông nghiệp hiện đại. Trong giai đoạn2000-2010, tỷ trọng trong tổng vốn đầu tư xã hội cho ngành nông nghiệpgiảm từ 13,8% GDP năm 2000 xuống còn 7,5% GDP vào năm 2005; và chỉcòn 6,26% GDP vào năm 2010. Ngoài ra, các doanh nghiệp Việt Nam đãkhông kiểm soát được chất lượng sản phẩm để xuất khẩu ngay từ khi nôngdân mới thu hoạch sản phẩm đến khi chế biến. Đo đó vấn đề chất lượng kémluôn là vấn đề khách hàng than phiền nhiều nhất. Chẳng hạn như gạo ViệtNam không thuần giống và luôn bị công ty xuất khẩu pha trộn giống, cà phêthì đủ loại hạt và cỡ hạt,… khi đó khách hàng không thề trả giá cao cho sảnphẩm như thế. Việc quy hoạch và tổ chức sản xuất nông sản (tiêu biểu là tráicây) theo từng vùng chuyên canh, quy mô lớn còn nhiều khó khăn. Do đókhông thể đáp ứng các đơn đặt hàng lớn, ổn định được mặc dù nước ta cónhiều loại trái cây ngon và có lợi thế cạnh tranh như: Thanh Long, Vú sữa Lòrèn, Xoài cát Hoà Lộc, Bưởi Năm roi,… Bên cạnh đó là sản xuất không có sựliên kết của nhà sản xuất, nhà khoa học lẫn người buôn bán nên chưa có thểtạo được sự mong muốn. Và điều bức xúc nữa là các doanh nghiệp chưa ýthức rõ ý nghĩa của việc xây dựng thương hiệu, chính điều này đã gấy khókhăn cho đầu tư xây dựng chiến lược tiếp thị, quảng cáo cho sản phẩm.b)Hạn chế khách quanNước ta nằm trong khu vực gần xích đạo, nắng lắm mưa nhiều, thườngxuyên gặp phải các thiên tai như bão, lũ, hạn hán,… ảnh hưởng đặc biệtnghiêm trọng tới ngành nông nghiệp. Đặc biệt, gần đây hiện tượng xâm nhậpmặn tại các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên vàĐông Nam Bộ đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Từ cuối năm 2014 đến28nay, El Nino đã ảnh hưởng đến Việt Nam, làm cho nền nhiệt độ tăng cao,thiếu hụt lượng mưa, là nguyên nhân gây ra hiện tượng hạn hán, xâm nhậpmặn, đã gây thiệt hại nặng nề và tiếp tục đe dọa đến đời sống và hoạt độngsản xuất của người nông dân.29CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤTKHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM3.1. Nâng cao, tận dụng những lợi thế so sánh sẵn có của Việt Nam3.1.1. Đối với lợi thế về điều kiện tự nhiênCần rà soát quy hoạch sử dụng đất phát triển các loại cây trồng có giátrị cao theo tín hiệu thị trường trên mỗi vùng sinh thái, phù hợp với đặc tínhthổ nhưỡng của đất canh tác; ứng dụng công nghệ canh tác mới và công nghệsau thu hoạch phù hợp với nông dân, tận dụng các điều kiện tự nhiên thuận lợiđối với từng loại sản phẩm. Những vùng đất có hàm lượng phù sa lớn như ởđồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long nên có chính sáchkhoanh vùng trồng lúa. Ở những vùng đất đỏ ba gian như trung du vùng núiphía bắc, Tây Nguyên và vùng tây nam bộ phát triển những loại cấy trồng cógiá rị phục vụ cho công nghiệp chế biến như chè, cao su, điều, ca cao,… Cácvùng đồi núi thoải rất phù hợp với việc chăn thả gia súc.Tăng cường cảnh báo thiên tai nhằm giảm tối đa những tổn thất có thểgây ra. Chính phủ nên xây dựng các trạm thủy văn hiện đại để dự báo kịp thờicác thiên tai. Chủ động khắc phục các hậu quả mà thiên tai gây ra, kgooi phụcsinh hoạt của người dân và việc sản xuất trở lại bình thường,3.1.2. Đối với lợi thế về nguồn lực lao độngTăng cường đầu tư vào phát triển nghiên cứu có chọn lọc; tích cựcchuyển giao công nghệ, đào tạo và dạy nghề cho nông dân nhằm phát huy tàinguyên con người và áp dụng khoa học - công nghệ có hiệu quả. Đây là độnglực chính cho tăng trưởng nông nghiệp tương lai, tạo ra bước đột phá về năngsuất, chất lượng của nông sản; tăng khả năng cạnh tranh ở trong nước vàngoàinước.Phát huy nguồn lao động chất lượng cao, phân bổ lao động một cáchhợp lý theo cơ cấu nền kinh tế. Nâng cao chất lượng đào tạo, không chỉ đào30tạo về kiến thức mà còn về rèn luyện ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp,mở rộng hiểu biết về các kiến thức xã hội. Thường xuyên trau dồi kiến thứcdo ta luôn tục phải học hỏi và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vàosản xuất nông nghiệp. Để làm được điều này cần khơi dậy và phát huy tối đabản chất cần cù, sáng tạo và tố chất thông minh vốn có của lao động Việt.3.2. Các chính sách nhằm khuyến khích phát triển và hỗ trợ xuất nhập khẩu nôngsản Việt NamCó chính sách bảo hộ hợp lý đối vối nông sản trên cơ sở tuân thủ cácquy định của WTO cùng các chính sách hỗ trợ khác. Nông dân Việt Nam vẫncần tiếp tục nhận được những hỗ trợ khác để giúp đỡ họ trong phát triển sảnxuất nông sản nhằm xóa đói giảm nghèo. Nhà nước cần hỗ trợ mạnh cho cáchợp tác xã, hội nông dân để giúp các tổ chức này hoạt động tốt trong vai tròcung ứng vật tư nông nghiệp thiết yếu, đào tạo, dạy nghề, cung cấp thông tin,hỗ trợ kinh phí, điều kiện sinh hoạt, buôn bán xuất khẩu nông sản, bảo vệ lợiích của người nông dân. Cần xem xét và thực hiện có hiệu quả chính sách dồnđiền đổi thửa. Chính sách này cho phép xử lý vấn đề đất đai manh mún.Tạo điều kiện cho nông dân, khu vực kinh tế tập thể, doanh nghiệpnông nghiệp mở rộng sản xuất, Nhà nước cũng cần sớm rà soát, điều chỉnh đểnâng cao chất lượng tín dụng nông nghiệp. Tạo điều kiện thuận lợi hơn nữađể nông dân, các doanh nghiệp nông nghiệp tiếp cận được các nguồn vốn.Cần định hướng vào thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo quyhoạch và theo lợi thế so sánh của từng vùng sinh thái, vùng sản xuất hàng hóatập trung với sản phẩm có giá trị kinh tế cao, phù hợp với thị trường trong vàngoài nước; thực hiện chủ trương ổn định diện tích cây trồng, quy mô vậtnuôi theo quy hoạch đã phê duyệt, đặc biệt là ổn định diện tích và sản lượnglúa gạo để đảm bảo an ninh lương thực trong nước; chính sách đầu tư vào31thuỷ lợi cần hướng vào thủy lợi hóa các vùng trồng màu, vùng cây côngnghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản; hỗ trợ ngành nôngnghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản ở thị trường nước ngoài, chuyểnnhanh sang hướng xuất khẩu nông sản chất lượng cao, qua chế biến, tăng sứccạnh tranh trên thị trường thế giới và khu vực; xúc tiến, nghiên cứu và xâydựng Luật Nông nghiệp phù hợp với tình hình nhiệm vụ mới thay thế cácpháp lệnh hiện hành về nông nghiệp, tạo cơ sở để quản lý và phát triển nôngnghiệp thống nhất và đồng bộ.32KẾT LUẬNLý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo là lý thuyết cơ sở cơ bảncủa thương mại quốc tế. Tuy vẫn còn một số hạn chế, nhưng lý thuyết lợi thếso sánh có một ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn đối với mọi quốcgia. Những nhà kinh tế đi sau và theo Ricardo đã bổ sung và hoàn thiện lýthuyết lợi thế so sánh sát với thực tiễn, làm phong phú lý thuyết lợi thế sosánh. Việc nghiên cứu và vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh vào tình hình cụthể của Việt Nam là việc làm cần thiết, góp phần nhận diện lợi thế so sánh củaViệt Nam; trên cơ sở đó có những định hướng và giải pháp thích hợp nhằmphát huy và phát triển lợi thế so sánh của Việt Nam trong phân công lao độngquốc tế góp phần đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoạitrong bối cảnh mới nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng.33TÀI LIỆU THAM KHẢO1.2.3.4.5.GS. TS. Mai Ngọc Cường, Giáo trình “Lịch sử học thuyết kinh tế”, NXBLý luận chính trịLý luận chung về hoạt động xuất khẩuhttp://voer.edu.vn/c/ly-luan-chung-ve-hoat-dong-xuat-khau/64ee38b2Mô hình đàn nhạn bayhttps://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4_h%C3%ACnh_%C4%91%C3%A0n_nh%E1%BA%A1n_bayMô hình Heckscher – Ohlinhttps://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4_h%C3%ACnh_HeckscherOhlinTổng quan về tình hình xuất khẩu nhóm hàng nông sản, thủy sản ViệtNam năm 2013http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/2861/tong-quan-ve-tinh-hinh-xuatkhau-nhom-hang-nong-san--thuy-san-viet-nam-nam-2013.aspx34
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Lý thuyết về lợi thế so sánh qua các thời kỳ và vận dụng vào lĩnh vự xuất nhập khẩu nông sản việt nam
- 35
- 1,090
- 7
- Tài liệu ACCA mới nhất từ BPP môn F2
- 265
- 1
- 7
- Tài liệu ACCA mới nhất từ BPP môn F2
- 649
- 1
- 13
- Tài liệu ACCA mới nhất môn F2,textbook
- 375
- 1
- 0
- 13.huongdan da kcbtct 1
- 38
- 0
- 0
- coccatin
- 6
- 0
- 0
- demcatin
- 8
- 0
- 0
- tài liệu ACCA kaplan môn F2 mới nhất
- 320
- 442
- 2
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(504.6 KB) - Lý thuyết về lợi thế so sánh qua các thời kỳ và vận dụng vào lĩnh vự xuất nhập khẩu nông sản việt nam -35 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Khí Hậu Nhiệt đới Gió Mùa Thích Hợp Trồng Các Loại Cây Nào
-
Khí Hậu Nhiệt đới Gió Mùa Thích Hợp Cho Trồng Các Cây Nào?
-
Khí Hậu Nhiệt đới Gió Mùa Rất Thích Hợp Trồng Cây Lương Thực Và Cây ...
-
Câu 12: Khí Hậu Nhiệt đới Gió Mùa Thích Hợp Trồng Các Loại Cây
-
Khí Hậu Nhiệt đới Gió Mùa ẩm Thích Hợp Trồng Các Loại Cây Nào?
-
Khí Hậu Nhiệt đới Gió Mùa Thích Hợp Trồng Các Loại Cây - Blog Của Thư
-
Khí Hậu Nhiệt đới Gió Mùa Thichs Hợp Trồng Cây J
-
Khí Hậu Nhiệt đới Gió Mùa Thích Hợp Cho Việc Trồng Cây Gì
-
Khí Hậu Nhiệt đới Gió Mùa Thích Hợp Cho Trồng Các Cây Nào ...
-
Khí Hậu Nhiệt đới Gió Mùa Thích Hợp Cho Việc Trồng Cây Lương Thực ...
-
Khí Hậu Nhiệt đới Gió Mùa Rất Thuận Lời Cho Việc Trồng Loại Cây Lương ...
-
Khí Hậu Nhiệt đới Gió Mùa Thích Hợp Cho Trồng Các Cây: A. Lúa, Gạo ...
-
Khí Hậu Nhiệt đới Gió Mùa Rất Thích Hợp Cho Việc Trồng Cây Lương ...
-
Khí Hậu Nhiệt đới Gió Mùa Thích Hợp Cho Việc Trồng Loại
-
Ở Môi Trường Nhiệt đới Thích Hợp Cho Những Loại Cây Trồng Nào