Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.
Khí hậu xích đạo, còn gọi là khí hậu rừng mưa nhiệt đới, là một kiểu khí hậu với đặc trưng là nhiệt độ cao trong suốt cả năm (nhiệt độ trung bình hàng năm luôn luôn cao hơn 25°C khi đo ở độ cao ngang mực nước biển) và gần như ổn định quanh năm (biên độ dao động nhiệt độ thấp hơn 2°C), với lượng mưa dồi dào, phổ biến vào buổi chiều và ổn định ở mức trên 2.000 mm mỗi năm. Áp suất khí quyển luôn thấp và độ ẩm ướt cao. Gió là khá hiếm, ngoại trừ khi xảy ra các cơn dông hay bão có liên quan tới áp thấp cục bộ. Đất bị rửa trôi để lộ ra các lớp đất có nguồn gốc từ đá ong (laterit) có màu đỏ (do ôxít sắt II). Các khoáng chất hòa tan khác cũng bị rửa trôi theo mưa nên nói chung đất đai trong khu vực này là không giàu dinh dưỡng. Khí hậu xích đạo được ký hiệu là "Af" trong phân loại khí hậu Köppen.
Nói chung, các khu vực với kiểu khí hậu này nằm cận kề đường xích đạo, ở các vĩ độ rất thấp, với dải vĩ độ nằm trong phạm vi của đới lặng gió xích đạo (ECZ), khu vực mà các gió mậu dịch thổi theo hướng đông bắc-tây nam và đông nam - tây bắc. Các ví dụ điển hình nhất cho kiểu khí hậu xích đạo là khu vực phía bắc của rừng Amazon và Trung Phi, với các rừng cây rậm rạp gần như không thể xuyên qua. Trong khu vực với kiểu khí hậu này có hai con sông lớn chảy qua là sông Amazon với lưu lượng trung bình trên 150.000 m³/s và sông Congo với lưu lượng trung bình trên 40.000 m³/s.
Phân biệt với khí hậu nhiệt đới
[sửa | sửa mã nguồn]
Khí hậu xích đạo nói chung tương tự như khí hậu nhiệt đới nhưng không có mùa khô; các tháng đều có lượng nước mưa trung bình là trên 60 mm. Chúng có điểm chung là biên độ dao động nhiệt độ trung bình hàng năm khá thấp (ít hơn 5°C) với nhiệt độ cao. Khác biệt cơ bản là chu kỳ mưa, trong đó khí hậu nhiệt đới nói chung về tổng thể là ít đồng đều hơn và ít mãnh liệt hơn (lượng mưa không quá 2.000 mm và có mùa khô), đó là lý do tại sao các kiểu thảo nguyên xavan tồn tại trong kiểu khí hậu này, ngược lại với kiểu khí hậu xích đạo mà tính độc đáo duy nhất của nó là cơ sở của sự phát triển các rừng mưa nhiệt đới với kích thước khổng lồ.[1]
Khu vực
[sửa | sửa mã nguồn]
Khí hậu xích đạo thường có ở những vùng có vĩ tuyến cách đường xích đạo khoảng 10 độ về phía nam và bắc. Nó tồn tại ở phần lớn các quốc gia tiếp giáp với xích đạo: khu vực ven xích đạo của châu Phi, tây nam Ấn Độ, miền nam Đông Nam Á (Indonesia, Singapore, Malaysia, Brunei, miền Nam của Thái Lan), Papua New Guinea, một phần miền đông Trung Mỹ và bắc Nam Mỹ (bao gồm miền bắc Brasil, miền nam Venezuela, đông nam và các thung lũng thấp bên trong Colombia, tây bắc Ecuador, đông bắc Peru và khu vực thuộc khiên Guiana).
Tại châu Phi, kiểu khí hậu này có tại khu vực ven xích đạo, từ vịnh Guinea ở miền nam Tây Phi tới cận kề với khu vực thuộc sừng châu Phi (bán đảo Somali), nhưng lại không bao gồm khu vực sừng châu Phi này, do gió mùa ngăn cản sự phát triển của mưa, tạo ra kiểu khí hậu sa mạc rất khô cằn với lượng mưa ít và nhiệt độ cao hơn, hoàn toàn triệt tiêu khí hậu xích đạo mà theo lý thuyết với vĩ độ như vậy phải được tạo ra.
Tính độc đáo duy nhất của châu Phi là khí hậu xích đạo cũng tồn tại tại ở một số khu vực tương đối khá xa xích đạo, chẳng hạn như ở phần phía tây của đảo Madagascar (tới 25° vĩ nam). Tại châu Mỹ khí hậu nhiệt đới cũng tồn tại ở xa đường xích đạo tới cận kề bán đảo Yucatan (khoảng 16° vĩ bắc) và một vài khu vực thuộc Guatemala, Belize và đông Panama. Các khu vực như vậy hay được gọi chung là có khí hậu cận xích đạo, do chúng vẫn có khoảng 3 tháng mùa khô, nhưng lượng mưa là rất nhiều đủ để làm cho chúng tương tự như khí hậu xích đạo cũng như khí hậu nhiệt đới.
Các địa danh
[sửa | sửa mã nguồn]
Một số địa danh đáng chú ý nằm trong khu vực này là:
Manaus, Brasil
Singapore
Entebbe, Uganda
Kuala Lumpur, Malaysia
Bandar Seri Begawan, Brunei Darussalam
Johor Bahru, Malaysia
Georgetown, Malaysia
Kuching, Malaysia
Jakarta, Indonesia
Các ví dụ
[sửa | sửa mã nguồn]
Apia, Samoa
Biểu đồ khí hậu (giải thích)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
4503023
3802924
3503023
2503023
2602923
1202923
802923
802823
1302823
1702923
2603023
3702923
Trung bình tối đa và tối thiểu. Nhiệt độ tính theo °C
Tổng lượng giáng thủy tính theo mm
Nguồn: [1]
Đổi ra hệ đo lường Anh
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
188673
158475
148673
9.88673
108473
4.78473
3.18473
3.18273
5.18273
6.78473
108673
158473
Trung bình tối đa và tối thiểu. Nhiệt độ tính theo °F
Tổng lượng giáng thủy tính theo inch
Paramaribo, Suriname
Biểu đồ khí hậu (giải thích)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
2003022
1403022
1503022
2103122
2903023
2903122
2303122
1703223
903223
903323
1203223
1803022
Trung bình tối đa và tối thiểu. Nhiệt độ tính theo °C
Tổng lượng giáng thủy tính theo mm
Nguồn: [2]
Đổi ra hệ đo lường Anh
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
7.98672
5.58672
5.98672
8.38872
118673
118872
9.18872
6.79073
3.59073
3.59173
4.79073
7.18672
Trung bình tối đa và tối thiểu. Nhiệt độ tính theo °F
Tổng lượng giáng thủy tính theo inch
Mbandaka, DR Congo
Biểu đồ khí hậu (giải thích)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
803119
1003220
1503220
1403120
1303120
1103019
1003017
1002917
2003019
2103019
1903019
1203019
Trung bình tối đa và tối thiểu. Nhiệt độ tính theo °C
Tổng lượng giáng thủy tính theo mm
Nguồn: [3]
Đổi ra hệ đo lường Anh
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
3.18866
3.99068
5.99068
5.58868
5.18868
4.38666
3.98663
3.98463
7.98666
8.38666
7.58666
4.78666
Trung bình tối đa và tối thiểu. Nhiệt độ tính theo °F
Tổng lượng giáng thủy tính theo inch
Biak, Indonesia
Biểu đồ khí hậu (giải thích)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
2502925
2402825
2502925
2002925
2502925
2302925
2502825
2402925
2202925
1802925
1903025
2302925
Trung bình tối đa và tối thiểu. Nhiệt độ tính theo °C
Tổng lượng giáng thủy tính theo mm
Nguồn: [4]
Đổi ra hệ đo lường Anh
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
9.88477
9.48277
9.88477
7.98477
9.88477
9.18477
9.88277
9.48477
8.78477
7.18477
7.58677
9.18477
Trung bình tối đa và tối thiểu. Nhiệt độ tính theo °F
Tổng lượng giáng thủy tính theo inch
Kuching, Malaysia
Biểu đồ khí hậu (giải thích)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
4663023
4452923
4653023
2513223
3473324
3103223
1843123
3263223
2083223
3073223
4823224
5163023
Trung bình tối đa và tối thiểu. Nhiệt độ tính theo °C
Tổng lượng giáng thủy tính theo mm
Nguồn: Monthly Statistical Bulletin Sarawak
Đổi ra hệ đo lường Anh
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
188773
188474
188773
9.99074
149174
128973
7.28874
138973
8.29074
128974
198974
208774
Trung bình tối đa và tối thiểu. Nhiệt độ tính theo °F
Tổng lượng giáng thủy tính theo inch
Quibdó, Colombia
Biểu đồ khí hậu (giải thích)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
5793023
5053023
5263023
6553123
7763123
7623123
8033123
8523123
7023123
6543023
7283023
5893023
Trung bình tối đa và tối thiểu. Nhiệt độ tính theo °C
Tổng lượng giáng thủy tính theo mm
Nguồn: [5]
Đổi ra hệ đo lường Anh
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
238673
208674
218774
268774
318874
308873
328873
348873
288773
268773
298673
238573
Trung bình tối đa và tối thiểu. Nhiệt độ tính theo °F
Lục địa ẩm (Dfa, Dwa, Dfb, Dwb) •Cận bắc cực (Dfc, Dwc, Dfd)
Nhóm E
Vùng cực (ET, EF) •Núi cao (ETH)
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]
^ McKnight, Tom L; Hess, Darrel (2000). “Climate Zones and Types”. Physical Geography: A Landscape Appreciation. Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall. tr. 205–8. ISBN 0-13-020263-0.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.