Khi Lấy Một Tế Bào động Vật Hồng Cầu Ngâm Vào Cốc đựng Dung Dịch ...

Khi lấy một tế bào động vật hồng cầu ngâm vào cốc đựng dung dịch môi trường ưu trương thi 2 năms trước Trả lời: 0 Lượt xem: 5 Share Like

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Co nguyên sinh là một quá trình diễn ra trong tế bào thực vật, trong đó tế bào chất bị co rút lại và tách khỏi thành tế bào thông qua quá trình thẩm thấu. Quá trình ngược lại của co nguyên sinh, là phản co nguyên sinh, xảy ra khi tế bào ở trong môi trường nhược trương, tức áp suất thẩm thấu của môi trường ngoài thấp hơn bên trong tế bào và điều này khiến nước thấm từ ngoài vào trong tế bào. Thông qua việc quan sát sự co và phản co nguyên sinh thì có thể xác định được tính ưu trương hay nhược trương của tế bào của môi trường tế bào cũng như mức độ dung môi thẩm thấu qua màng tế bào.

Khi lấy một tế bào động vật hồng cầu ngâm vào cốc đựng dung dịch môi trường ưu trương thi

Khi lấy một tế bào động vật hồng cầu ngâm vào cốc đựng dung dịch môi trường ưu trương thi

Tế bào trong quá trình co nguyên sinh và phrn co nguyên sinh.

Bài chi tiết: Áp suất trương nước

Một tế bào thực vật trong dung dịch nhược trương sẽ hấp thu nước từ môi trường ngoài thông qua quá trình nội thẩm, vì vậy thể tích nước trong tế bào sẽ tăng lên và gây ra sự tăng áp suất, khiến tế bào chất của tế bào ép vào vách tế bào, tạo thành một trạng thái gọi là trương nước. Sự trương nước khiến các tế bào ép chặt lẫn nhau và đây là cơ chế chính giúp giữ cho cấu trúc cho các mô không phải gỗ được bền vững. Ở đây, phần vách tế bào bao bọc bên ngoài sẽ ngăn chặn sự hấp thu thêm nước của nó, khiến tế bào không thể phình to thêm nữa và sức căng tế bào không vượt quá một giá trị nhất định (gọi là sức căng tối đa) – điều này sẽ giúp tế bào không bị vỡ tung do căng phồng quá nhiều. Điều này cũng là lý do khiến cho thực vật có thể đứng thẳng mà không bị đổ do chính sức nặng của nó. Đó cũng là lý do khiến cây sẽ mọc thẳng và cao nếu được tưới nước đầy đủ.

Tế bào thực vật trong các môi trường ưu trương, đẳng trương và nhược trương.

Nếu một tế bào thực vật được đặt trong dung dịch ưu trương, nó sẽ bị mất nước ra môi trường ngoài và áp suất trương nước của nó cũng sẽ sụt giảm, dẫn đến trạng thái mềm nhũn của tế bào. Thực vật với tế bào trong tình trạng như vậy sẽ trở nên héo rũ. Nếu quá trình mất nước tiếp tục thì co nguyên sinh sẽ xảy ra: áp suất trương nước tiếp tục giảm cho đến khi chất nguyên sinh của tế bào tách rời khỏi vách tế bào, tạo ra những khoảng không giữa vách tế bào với màng tế bào. Cuối cùng, đến cả vách tế bào cũng sụp đổ, gây ra hiện tượng tóp bào (cytorrhysis). Thật ra, thực vật có dự phòng sẵn vài biện pháp để ngăn ngừa sự mất nước cũng như hấp thu quá trớn, tuy nhiên quá trình co nguyên sinh hoàn toàn có thể bị đảo ngược nếu tế bào được đặt vào một môi trường nhược trương. Lỗ khí trong các lá cây cũng đóng vai trò tích cực trong việc điều chỉnh lượng nước thất thoát không vượt quá mức cho phép, và lớp sáp trên bề mặt lá cũng có tác dụng chống mất nước hiệu quả.

Ở tế bào động vật, việc mất nước như vậy gây ra hiện tượng co nguyên sinh răng cưa: phần chất lỏng bên trong tế bào sẽ thất thoát ra ngoài qua quá trình khuếch tán, cấu trúc tế bào sụp đổ và tế bào co dúm lại, hình thành các bề mặt nhăn nheo lồi lõm như bề mặt hình răng cưa.

Co nguyên sinh chỉ xảy ra trong những điều kiện cực kì khắc nghiệt - nói đúng ra nó rất hiếm khi xảy ra trong tự nhiên. Việc co nguyên sinh được tiến hành theo phương pháp nhân tạo trong phòng thí nghiệm bằng cách đặt tế bào trong một dung dịch ưu trương (có nồng độ muối hay đường cao) để gây ra tình trạng thấm lọc ra ngoài của tế bào. Đối tượng thí nghiệm thường là các thực vật thuộc chi Elodea hay các tế bào biểu bì hành tây vì nguyên sinh chất của chúng có màu sắc và điều này giúp hiện tượng co nguyên sinh có thể được nhìn thấy rõ mà không cần phải nhuộm tế bào.

Có hai dạng co nguyên sinh nếu xét theo bề mặt khoảng không giữa màng tế bào và vách tế bào, đó là co nguyên sinh lồi và co nguyên sinh lõm. Co nguyên sinh lõm thường có thể bị đảo ngược nếu như tế bào được đặt trở lại trong môi trường nhược trương, còn đối với co nguyên sinh lồi thì chuyện này là không thể - nguyên do là khi ở trong tình trạng co nguyên sinh lồi thì tế bào đã co rút vì mất nước quá lâu và vì vậy phục hồi là chuyện không thể.[1][2]

  • Co răng cưa
  • Tiêu tế bào, hiện tượng tế bào bị vỡ do căng phồng quá nhiều.

  1. ^ Ryan Mac. “How Do Plants Die From Saltwater?”. eHow. Truy cập 11 tháng 2 năm 2012.
  2. ^ Gayle M. Volk, Ann M. Caspersen. “Plasmolysis and recovery of different cell types in cryoprotected shoot tips of Mentha × piperita”. Protoplasma. Permissions & Reprints. 231 (3–4): 215–226. doi:10.1007/s00709-007-0251-1.[liên kết hỏng]

  • Hình ảnh về co nguyên sinh của thực vật chi Elodea và tế bào vỏ hành tây. Được lưu trữ ngày 16 tháng 4 năm 2008 tại Wayback Machine
  • Héo rũ và co nguyên sinh. Được lưu trữ ngày 14 tháng 10 năm 2007 tại Wayback Machine

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Co_nguyên_sinh&oldid=67882721”

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Ngâm tế bào hồng cầu và tế bào thực vật lần lượt vào môi trường ưu trương, nhược trương và đẳng trương. Cho biết sau một thời gian hiện tượng gì xảy ra. Giải thích??

Ngâm nước hai tế bào sống ( tế bào hồng cầu và tế bào thực vật) vào nước tinh khiết. Sau một khoảng thời gian hiện tượng gì sẽ xảy ra? Giải thích?

Khi lấy một tế bào động vật hồng cầu ngâm vào cốc đựng dung dịch môi trường ưu trương thi

Câu trả lời:

Giải thích các bước giải:

Khi lấy một tế bào động vật (hồng cầu) và một tế bào thực vật (củ hành) ngâm vào 2 cốc đựng nước cất có hiện tượng:

– Cốc đựng tế bào hồng cầu: Nước chuyển màu đỏ.

Đang xem: Tại sao tế bào thực vật không bị vỡ trong môi trường nhược trương

– Cốc đựng tế bào củ hành: Nước không chuyển màu.

Giải thích:

– Môi trường nước cất là môi trường nhược trương, nước sẽ đi từ ngoài vào bên trong tế bào, làm cho tế bào trương lên.

– Tế bào hồng cầu không có thành tế bào, do đó khi trương nước thì tế bào bị vỡ ra. Tế bào củ hành có thành tế bào, do đó tế bào không vỡ. Tế bào hồng cầu vỡ giải phóng các sắc tố đỏ nên làm cho nước có màu đỏ.

Đúng 1 Bình luận (0)

C1: Nếu đặt 1 tế bào động vật, thực vật vào môi trường nhược trương. Sau 1 thời gian dự đoán kích thước tế bào. Giải thích?

C2: Nếu đặt 1 tế bào động vật, thực vật vào môi trường ưu trường. Sau 1 thời gian dự đoán kích thước tế bào. Giải thích?

C3: Con ếch con cá sống dưới nước, khi nó còn sống thì cơ thể chúng không bị phình lên. Nhưng khi nó chết thì nếu vẫn để trong môi trường nước thì cơ thể nó bị trương phình lên. Giải thích?

C4: Tại sao muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vẫy nước vào rau?

C5: Tại sao ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào?

Mấy cao nhân giải thích giùm mình với : Lớp 10 Sinh học Phần 2: Sinh học tế bào 5 0

Gửi Hủy

1, 2 * Hiện tượng:

Môi trường Tế bào động vật Tế bào thực vật
Ưu trương TB co lại và nhăn nheo Co nguyên sinh
Nhược trương Tế bào trương lên => Vỡ Tế bào trương nước => Màng sinh chất áp sát thành tế bào

* Giải thích:

– Tế bào động vât ở môi trường nhược trương có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào, nước ngoài môi trường đi vào tê bào làm tế bào trương lên và vỡ ra. Trong môi trường ưu trương nồng độ chất tan ngoài môi trường lớn hơn trong tế bào làm nước trong tế bào thẩm thấu ra ngoài làm tế bào mất nước và trở lên ngăn nheo

– Tương tự như tế bào động vật nhưng vì tế bào thực vật có thành tế bào vững chắc nên khi ở môi trường nhược trương tế bào trương lên nhưng không bị vỡ. Ở trong môi trường ưu trương tế bào bị co nguyên sinh chất mà không bị nhăn nheo như tế bào động vật.

Xem thêm: Bài Giảng Điện Tử Vật Lý 9 Bài 3 Thực Hành, Bài Giảng Vật Lý 9

3. Vì khi ếch và cá vẫn còn sống chúng thích nghi được với môi trường sống trong nước, các tế bào của chúng có hoạt động kiểm soát sự vận chuyển nước và các chất vào trong tế bào. Khi chúng chết đi mà vẫn trong môi trường nước nước được thẩm thấu vào các tế bào trong cơ thể chúng 1 các thụ động mà không có bất kỳ kiểm soát nào làm tế bào trương lên và vỡ.

4.

Xem thêm: Học Bán Thuốc Bảo Vệ Thực Vật, Kinh Doanh Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Và Thú Y

Muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau vì khi vảy nước vào rau, nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên khiến rau tươi, không bị héo.

5. ATP được coi là đồng tiền năng lượng của tế bào vì ATP là chất giàu năng lượng và có khả năng nhường năng lượng cho các hợp chất khác bằng cách chuyển nhóm photphát cuối cùng

Ngôn ngữ Dịch Khi lấy một tế bào động vật hồng cầu ngâm vào cốc đựng dung dịch môi trường ưu trương thiReply Khi lấy một tế bào động vật hồng cầu ngâm vào cốc đựng dung dịch môi trường ưu trương thi3 Khi lấy một tế bào động vật hồng cầu ngâm vào cốc đựng dung dịch môi trường ưu trương thi1 Khi lấy một tế bào động vật hồng cầu ngâm vào cốc đựng dung dịch môi trường ưu trương thiChia sẻ

Bài Viết Liên Quan

Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch A CuSO4 B Na2CO3 c cacl2 d kno3
Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch A CuSO4 B Na2CO3 c cacl2 d kno3
Ý nghĩa lớn nhất của chiến dịch Biên giới (1950)
Ý nghĩa lớn nhất của chiến dịch Biên giới (1950)
Start to V nghĩa là gì
Start to V nghĩa là gì
Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu xanh piano
Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu xanh piano
Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa dung dịch Na2SO4
Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa dung dịch Na2SO4
Christine nghĩa là gì
Christine nghĩa là gì
Môi trường của dung dịch có ph = 2 là môi trường gì
Môi trường của dung dịch có ph = 2 là môi trường gì
Điểm giống nhau của dòng điện dịch và dòng điện dẫn
Điểm giống nhau của dòng điện dịch và dòng điện dẫn
Knock nghĩa là gì
Knock nghĩa là gì
Cho m gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl để điều chế đủ khí clo tác dụng với sắt
Cho m gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl để điều chế đủ khí clo tác dụng với sắt

MỚI CẬP NHẬP

Top 4 girls noi danh nho vong 1 năm 2024
3 thángs trước . bởi TrainedComputing
Bài tập vẽ sơ đồ mạng lưới pert năm 2024
3 thángs trước . bởi SwellSuspension
Các bài văn thuyết minh về con chó lop 8 năm 2024
4 thángs trước . bởi BloodlessRepertoire
Bài tập mô phỏng phối trộn lưu chất năm 2024
4 thángs trước . bởi MoistCrocodile
Bài tập về giải phương trình bậc nhất 1 ẩn năm 2024
4 thángs trước . bởi VersatileJogging
Bài tập đại số tuyến tính quan hệ năm 2024
4 thángs trước . bởi ClosingWindfall
What is the top 10 safest countries in the world năm 2024
4 thángs trước . bởi BewilderingBilling
Lỗi you can connect your scanner to your computer now năm 2024
4 thángs trước . bởi CircumstantialConfiscation
Tập làm văn tả con mèo nhà em năm 2024
4 thángs trước . bởi Broad-shoulderedMurderer
Khi nào có điểm phúc khảo thpt quốc gia năm 2024
4 thángs trước . bởi UnqualifiedKangaroo

Xem Nhiều

Chúng tôi

  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Tuyển dụng
  • Quảng cáo

Điều khoản

  • Điều khoản hoạt động
  • Điều kiện tham gia
  • Quy định cookie

Trợ giúp

  • Hướng dẫn
  • Loại bỏ câu hỏi
  • Liên hệ

Mạng xã hội

  • Facebook
  • Twitter
  • LinkedIn
  • Instagram
homeentritjpzh Bản quyền © 2025 Inc.

Từ khóa » đặt Tế Bào Hồng Cầu ếch Vào Môi Trường ưu Trương Thì điều Gì Sẽ Xảy Ra