Khi Nào Các Vật Nhiễm điện Hút Nhau, đẩy Nhau - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Khóa học Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Khóa học Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 7

Chủ đề

  • Bài 1. Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng, vật sáng
  • Bài 2. Sự truyền ánh sáng
  • Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
  • Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng
  • Bài 5. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
  • Bài 7. Gương cầu lồi
  • Bài 8. Gương cầu lõm
Bài 2. Sự truyền ánh sáng
  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp dũng lê trí
  • dũng lê trí
2 tháng 5 2018 lúc 20:31

Khi nào các vật nhiễm điện hút nhau, đẩy nhau

Lớp 7 Vật lý Bài 2. Sự truyền ánh sáng 3 0 Khách Gửi Hủy Ha Dlvy
  • Ha Dlvy
2 tháng 5 2018 lúc 20:33

Hai vật nhiễm điện cùng dấu đẩy nhau là đương nhiên lực đó tồn tại, nhưng hai vật đó rời xa nhau hay gắn chặt vào nhau lại là chuyện khác. Hai vật đó không chỉ bị tác dụng bởi lực tích điện mà còn có nhiều lực khác trong đó có một lực vô cùng quan trọng đó là lực hấp dẫn. Theo định luật vạn vật hấp dẫn mọi vật đều hút lẫn nhau và lực đó tỉ lệ thuận theo khối lượng. Do đó khi có hai vật nhiễm điện cùng dấu, một vật có khối lượng vô cùng lớn và một vật có khối lượng vô cùng nhỏ thì lực hấp dẫn sẽ lớn hơn lực tích điện khi đó hai vật sẽ không rời xa nhau mà gắn chặt vào nhau.

Đúng 0 Bình luận (0) Mật Bí
  • Mật Bí
2 tháng 5 2018 lúc 21:49

- Các vật nhiễm điện khác loại khi đặt gần nhau thì chúng hút nhau

- Các vật nhiễm điện cùng loại khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau

Đúng 0 Bình luận (0) Dũng Vũ Mạnh
  • Dũng Vũ Mạnh
5 tháng 8 2019 lúc 14:54

- Các vật nhiễm điện khác nhau khi đặt gần nhau thì chúng hút nhau

- Các vật nhiễm điện cùng nhau khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau

Đúng 0 Bình luận (0) Các câu hỏi tương tự Dracula
  • Dracula
20 tháng 4 2017 lúc 22:28

1. Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào ? Vật nhiễm điện có tính chất gì ?

2. Có mấy loại điện tích ? Các vật tương tác với nhau như thê nào ?

3. Khi nào vật nhiễm điện dương, nhiễm điện âm ?

4. Dòng điện có những tác dụng nào ?

Help!!! Đúng tick nhá!!!

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 2. Sự truyền ánh sáng 5 0 Nguyễn Hoàng Hữu Phước
  • Nguyễn Hoàng Hữu Phước
21 tháng 10 2021 lúc 17:48 1. Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Cho ví dụ về nguồn áng, vật sáng. (1,5đ)2. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? (1đ)3. So sánh sự giống nhau và khác nhau về ảnh của cùng một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm (khi đặt vật sát gương)? (1,5đ)4.  Tại sao nhờ có pha đèn (pha đèn là một gương cầu lõm) mà đèn Pin có thể chiếu sáng đi xa và rõ? (1đ)5.  Chiếu một tia sáng SI lên gương phẳng nằm ngang tạo với gương một góc 300.a. Vẽ tia phản xạ ứng với tia tới SI. (1đ)...Đọc tiếp

1. Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Cho ví dụ về nguồn áng, vật sáng. (1,5đ)

2. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? (1đ)

3. So sánh sự giống nhau và khác nhau về ảnh của cùng một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm (khi đặt vật sát gương)? (1,5đ)

4.  Tại sao nhờ có pha đèn (pha đèn là một gương cầu lõm) mà đèn Pin có thể chiếu sáng đi xa và rõ? (1đ)

5.  Chiếu một tia sáng SI lên gương phẳng nằm ngang tạo với gương một góc 300.

a. Vẽ tia phản xạ ứng với tia tới SI. (1đ)

b. Giữ nguyên tia tới, tìm vị trí đặt gương sao cho tia phản xạ có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. (1đ)

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 2. Sự truyền ánh sáng 4 0 Shino Asada
  • Shino Asada
6 tháng 10 2016 lúc 18:19

Một vật cản được đặt trong khoảng giữa một bóng điện dây tóc đang sáng và một màn chắn. Kích thước của bóng nửa tối thay đổi như thế nào khi đưa vật cản lại gần màn chắn hơn ? 

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 2. Sự truyền ánh sáng 1 0 Tôn Đức Anh Kiệt Tôn
  • Tôn Đức Anh Kiệt Tôn
25 tháng 9 2021 lúc 8:27 I/PHẦN TRẮC NGHIỆM:Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:Câu 1: Khi nào ta nhìn thấy một vật?A. Khi vật được chiếu sáng B. Khi ta mở mắt hướng về phía vậtC. Khi vật phát ra ánh sáng D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt taCâu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sángB. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không đư...Đọc tiếp

I/PHẦN TRẮC NGHIỆM:Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:Câu 1: Khi nào ta nhìn thấy một vật?A. Khi vật được chiếu sáng B. Khi ta mở mắt hướng về phía vậtC. Khi vật phát ra ánh sáng D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt taCâu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sángB. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.Câu 3 : Mắt ta nhận biết ánh sánh khiA. Xung quanh ta có ánh sáng. C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta.D. Không có vật chắn sáng. B. Ta mở mắt.Câu 4: Chiếu một chùm sáng hẹp vuông góc vào mặt một tấm bìa cứng, hiện tượng nào sauđây sẽ xảy ra?A. Ánh sáng truyền xuyên qua tấm bìaB. Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường cong.C. Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường gấp khúc.D. Ánh sáng không thể truyền qua được tấm bìa.Câu 5: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?A. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắngB. Ngọn nến đang cháyC. Mặt trờiD. Đèn ống đang sángCâu 6: Vật nào dưới đây là nguồn sáng:A. Mặt Trăng. B. Ngọn nến đang cháy.C. Quyển vở. D. Bóng đèn điệnCâu 7: Khi có nguyệt thực thì?A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất. C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa. B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.

Câu 8: Khi có nguyệt thực thì?A. Trái đất bị mặt trăng che khuất. B. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữaC. Mặt trăng bị trái đất che khuất.. D. Mặt trời ngừng không chiếu sáng mặt trăng nữa.Câu 9: Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào?A. Theo nhiều đường khác nhau B. Theo đường thẳngC. Theo đường gấp khúc. D. Theo đường cong.Câu 10: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?A.Khi ta mở mắt. B. Khi có ánh sáng đi ngang qua mắt ta.C. Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta. D. Khi đặt một nguồn sáng trước mắt.II/ PHẦN TỰ LUẬN:Câu 1:Làm thế nào để kiểm tra xem cạnh cái thước gỗ có thẳng hay không?giải thích?Câu 2: Ban đêm,trong phòng tối,ta nhìn thấy một điểm sáng trên bàn.Em hãy trình bày một thínghiệm kiểm tra xem điểm sáng đó có phải là nguồn sáng hay không?

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 2. Sự truyền ánh sáng 1 0 Bùi Tiến Hiếu
  • Bùi Tiến Hiếu
14 tháng 9 2016 lúc 8:13

Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng......... Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn lỏng khác nhau thì góc khúc xạ................ góc tói. Khi ánh sáng  truyền từ các môi trường trong suot rắn, lỏng khác nhau sang không khi thì...................lớn hơn........ Khi góc tới bàng 00thì góc khúc xạ.........,tia sáng............ khi truyền qua hai môi trường.  

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 2. Sự truyền ánh sáng 1 0 Lê Thị Bích Lan
  • Lê Thị Bích Lan
27 tháng 9 2016 lúc 18:54 - Định luật phản xạ ánh sáng:Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại ................................. khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng .................................Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng ........................ và ở ............................. pháp tuyến so với ...............................Góc phản xạ bằng ...........................- Sự khúc xạ ánh sángHiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác ............Đọc tiếp

- Định luật phản xạ ánh sáng:

Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại ................................. khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng .................................

Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng ........................ và ở ............................. pháp tuyến so với ...............................

Góc phản xạ bằng ...........................

- Sự khúc xạ ánh sáng

Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác ........................... ở mặt phân cách giữa 2 môi trường, được gọi là hiện tượng ..........................

Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở .................... pháp tuyến so với .................................

Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng .......................... Khi ánh sáng truyền từ không khí sang môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ ..................................... góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì ......................... lớn hơn ................................... Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ ..............................., tia sáng .................................... khi truyền qua 2 môi trường.

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 2. Sự truyền ánh sáng 5 1 Mon TV
  • Mon TV
29 tháng 12 2020 lúc 21:20 Mắt ta nhìn thấy một vật khi nào? A. Khi ta nhìn thẳng về phía vật đó B. Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta C. Khi ta đứng ở nơi có ánh sáng D. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 2. Sự truyền ánh sáng 3 0 Thanh Lâm Nguyễn
  • Thanh Lâm Nguyễn
2 tháng 11 2021 lúc 15:44

Câu 18. Vật nào dưới đây là nguồn sáng:

Mặt Trăng.            B. Ngọn nến đang cháy.     C. Quyển vở.       D. Bóng đèn điện  

 

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 2. Sự truyền ánh sáng 5 1 Gia như
  • Gia như
26 tháng 12 2021 lúc 11:57

1. Mắt ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 2. Sự truyền ánh sáng 0 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » đẩy Nhau Thì