Khi Nào Thì đèn Sáng Bình Thường - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- alexwillam
31
: Hai bóng đèn có điện trở 6Ω, 12Ω cùng hoạt động bình thường với hiệu điện thế 6V. Khi mắc hai bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì đèn có sáng bình thường không ?
A. Cả hai đèn sáng bình thường B. Đèn 1 sáng yếu, đèn hai sáng bình thường
C. Đèn hai sáng yếu, đèn một sánh bình thường D. Cả hai đèn sáng bình thường
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 0 0 Gửi Hủy
- alexwillam
: Hai bóng đèn có điện trở 6Ω, 12Ω cùng hoạt động bình thường với hiệu điện thế 6V. Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì đèn có sáng bình thường không ?
A. Cả hai đèn sáng bình thường B. Đèn 1 sáng yếu, đèn hai sáng quá mức bình thường
C. Đèn hai sáng yếu, đèn một sánh bình thường D. Cả hai đèn sáng bình thường
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 2 0 Gửi Hủy missing you = 12 tháng 9 2021 lúc 17:21R1 nt R2
xet HDT giup den hd bth : U=6V \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=Idm1=\dfrac{U}{R1}=1A\\I2=Idm2=\dfrac{U}{R2}=0,5A\end{matrix}\right.\)
xet HDT: U'=12V
\(\Rightarrow I1=I2=Im=\dfrac{U'}{R1+R2}=\dfrac{2}{3}A\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1< Idm1\\I2>Idm2\end{matrix}\right.\)
=>den 1 sang yeu hon bth, den 2 sang manh hon bth
=>dap an: B
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy alexwillam 12 tháng 9 2021 lúc 15:17
giúp mik ạ, mik đang cần bây h
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Camy
- Đào Minh Thử
Trên bóng đèn có ghi 220v 100w a, Tính cường độ dòng điện và điện trở của đèn khi sáng bình thường b, Mắc bóng đèn này vào hiệu điện thế 110v thì độ sáng của đèn như thế nào? Tính công suất tiêu thụ của đèn lúc đó c, Đèn sáng binh thường, tính tiền điện phải trả trong 30 ngày biết trung bình mỗi ngày đèn hoạt đông 3 giờ và 1 kwh= 2000đ
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 2 0 Gửi Hủy nthv_. 13 tháng 11 2021 lúc 10:48a. \(\left\{{}\begin{matrix}I=P:U=100:220=\dfrac{5}{11}A\\R=U:I=220:\dfrac{5}{11}=484\Omega\end{matrix}\right.\)
b. \(U_{den}>U\Rightarrow\) đèn sáng yếu
\(P'=U'I=110\cdot\dfrac{5}{11}=50\)W
c. \(A=Pt=100\cdot3\cdot30=9000\)Wh = 9kWh
\(\Rightarrow T=A\cdot2000=9\cdot2000=18000\left(dong\right)\)
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy Lấp La Lấp Lánh 13 tháng 11 2021 lúc 10:50\(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}\left(A\right)\)
\(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{100}=484\left(\Omega\right)\)
Mắc vào hiệu điện thế 100V thì đèn sẽ sáng yếu hơn
\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{110^2}{484}=25\left(W\right)\)
\(A=P.t=100.30.3.60.60=32400000\left(J\right)=9\left(kWh\right)\)
Tiền điện phải trả: \(2000\times9=18000\left(đ\right)\)
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy- NGUYEN ANH DUY
Mắc bóng đèn 9V – 3W vào hai cực của acquy 11V - 3Ω thì đèn sáng như thế nào? Muốn đèn sáng bình thường thì phải mắc nối tiếp thêm một biến trở R, vậy cần phải điều chỉnh R bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường.
Xem chi tiết Lớp 11 Vật lý 0 1 Gửi Hủy- Phan Thị Hà Anh
Mắc bóng đèn 9V – 3W vào hai cực của acquy 11V - 3Ω thì đèn sáng như thế nào? Muốn đèn sáng bình thường thì phải mắc nối tiếp thêm một biến trở R, vậy cần phải điều chỉnh R bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý 2 0 Gửi Hủy trương khoa 14 tháng 12 2021 lúc 12:18a, Vì U>Uđmđ(11>9)
Nên đèn sáng mạnh hơn so với bình thường
b,Để đèn sáng bình thường
Thì \(U_đ=U_{đm}=9\left(V\right);P_đ=P_{đm}=3\left(W\right)\)
MCD: Rđnt Rb
\(R_đ=\dfrac{U_đ^2}{P_đ}=\dfrac{9^2}{3}=27\left(\Omega\right)\)
\(R=\dfrac{R_đR_b}{R_đ+R_b}=\dfrac{27\cdot R_b}{27+R_b}=3\Rightarrow R_b=3.375\left(\Omega\right)\)
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Phan Thị Hà Anh 14 tháng 12 2021 lúc 9:34
Giúp mình với mb ơi
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Hoàng Đức Long
Một bóng đèn có hệ số nhiệt điện trở của dây tóc là 4 , 5 . 10 - 4 K - 1 . Khi đèn sáng bình thường thì điện trở của dây tóc đèn là 1,2Ω. Ở nhiệt độ 20oC thì điện trở của dây tóc đèn là 0,72Ω. Nhiệt độ của dây tóc đèn khi đèn sáng bình thường xấp xỉ bằng
A. 1480oC
B. 1520oC
C. 1500oC
D. 750oC
Xem chi tiết Lớp 11 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 24 tháng 4 2019 lúc 16:49Đáp án C
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Mai
Cho R1= 24 Ôm nối tiếp R2= 26 Ôm rồi đặt vào HĐT không đôi 9V
a. Tính điện trở tương đương
b. Thay R2 bằng đèn(6V-3W) thì đèn sáng như thế nào? Vì sao? Nếu đèn không sáng bình thường, muốn đèn sáng bình thường thì phải mắc thêm R3 như thế nào? R3 có giá trị bao nhiêu?
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Bài 10. Biến trở - Điện trở sử dụng trong kỹ thuật 2 0 Gửi Hủy nthv_. 19 tháng 11 2021 lúc 20:55\(R=R1+R2=24+26=50\Omega\)
\(I3=P3:U3=3:6=0,5A\)
\(I=I1=I2=U:R=9:50=0,18A\)
Đèn không sáng bình thường, vì: \(I3>I2\)
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy nthv_. 19 tháng 11 2021 lúc 20:51
Bạn có thể viết cái đề lại rõ hơn được không nhỉ? R1 = 2402\(\Omega\) hay 240\(\Omega\)?
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy- Nguyễn Hồng Hạnh
1 bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở bằng 24 ôm và cường độ dòng điện qua bóng là 0,75A . Nếu dùng bóng đèn ở hiệu điện thế 75V thì đèn sáng thế nào ?
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Bài 2. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm 2 0 Gửi Hủy Nguyễn Quang Hưng 7 tháng 8 2016 lúc 9:50Hiệu điện thế định mức của bóng là: \(U_{dm}=I.R=0,75.24=18V\)
Do 75 > 18 nên khi dùng ở hiệu điện thế 75V thì bóng sẽ bị cháy vì hiệu điện thế quá cao.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Truong Vu Xuan 7 tháng 8 2016 lúc 9:54ta có:
hiệu điện thế định mức của bóng đèn là:
\(U_{đm}=I_{đm}R_đ=18V\)
do hiệu điện thế mắc vào lớn hơn so với hiệu điện thế định mức của bóng đèn nên đèn sáng mạnh
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Thắng Ngô
-Trong số các bóng đèn có cùng HĐT định mức bóng đèn như thế nào có giá trị điện trở nhỏ nhất.
-Các bóng đèn cùng HĐT định mức khi sáng bình thường thì bóng như thế nào có độ sáng yếu nhất
Ai giúp với :<<
Xem chi tiết Lớp 9 Vật lý Chương I- Điện học 0 0 Gửi HủyTừ khóa » Một để đèn Sáng Bình Thường
-
Để đèn Sáng Bình Thường Thì Phải điều Chỉnh Biến Trở Có điện Trở ...
-
Thế Nào Là đèn Sáng Bình Thường - Vật Lý Lớp 11 - Lazi
-
Cách Tính để đèn Sáng Bình Thường - Hàng Hiệu
-
Để đèn Sáng Bình Thường Thì Giá Trị Của R(x) Là
-
Để đèn Sáng Bình Thường Thì Sao - Học Tốt
-
Một Bóng đèn Sáng Bình Thường Với Hiệu điện Thế định Mức UĐ ...
-
Điều Kiện để đèn Sáng Bình Thường Vật Lý 11
-
Để đèn Sáng Bình Thường Thì Nguồn điện Trong Mạch Có Hiệu điện ...
-
Một Bóng đèn Khi Sáng Hơn Binh Thường Có điện Trở | Tech12h
-
R = 1,,Omega ). Mạch Ngoài Gồm Bóng đèn Có Ghi (left( {6V
-
Một Bóng đèn Sáng Bình Thường Với Hiệu điện Thế định Mức Là UĐ ...
-
Học Vật Lí 9 Tập 1: Một Bóng đèn Sợi đốt, Trên đèn Có Ghi 6V – 3W. Để ...
-
Cách Mắc Bóng đèn để đèn Sáng Bình Thường
-
Có Hai đèn Ghi Đ1 (12V – 12W), Đ2 (6V – 9W) Và Nguồn điện ... - Olm