Khi Nào Thì Xảy Ra Hiện Tượng Nhật Thực Và Nguyệt Thực? - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 7
  • Vật lý lớp 7
  • Chương I- Quang học

Chủ đề

  • Bài 1. Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng, vật sáng
  • Bài 2. Sự truyền ánh sáng
  • Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
  • Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng
  • Bài 5. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
  • Bài 7. Gương cầu lồi
  • Bài 8. Gương cầu lõm
Bài 2. Sự truyền ánh sáng
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp bùi xuân khánh
  • bùi xuân khánh
18 tháng 11 2016 lúc 19:31

Khi nào thì xảy ra hiện tượng Nhật Thực và Nguyệt Thực?

Lớp 7 Vật lý Bài 2. Sự truyền ánh sáng 14 1 Khách Gửi Hủy Kayoko Kayoko 18 tháng 11 2016 lúc 19:38 Khi Mặt Trời, Mặt Trăng & Trái Đất nằm thẳng hàng, Mặt Trăng che khuất ánh sáng từ Mặt Trời đến Trái Đất thì lúc đó xảy ra hiện tượng nhật thựcKhi Mặt Trời, Trái Đất & Mặt Trăng nằm thẳng hàng, Trái Đất che khuất ánh sáng từ Mặt Trời đến Mặt Trăng thì lúc đó xảy ra hiện tượng nguyệt thực Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Trần Hương Thoan Trần Hương Thoan 18 tháng 11 2016 lúc 20:18

Khi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến TráiĐất ( theo đường thẳng ) thì trên Trái Đất có xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.

+ Đứng ở chỗ bóng tối, không nhìn thấy Mặt Trời, ta gọi là có hiện tượng Nhật thực toàn phần.

+ Đứng ở chỗ bóng nửa tối, nhìn thấy một phần của Mặt Trời, ta gọi là có hiện tượng Nhật thực một phần

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Trần Thành Đạt Nguyễn Trần Thành Đạt 18 tháng 11 2016 lúc 23:06

Con người trên khắp thế giới đều từng chứng kiến nhật thực toàn phần. Trong hiện tượng thiên nhiên ngoạn mục này, Mặt trăng chặn mất ánh sáng của Mặt trời. Thỉnh thoảng, bản thân Mặt trăng bị che khuất, mang lại một màu đồng bí ẩn. Mặt trăng, Mặt trời và Trái đất không sắp thẳng hàng để tạo ra nhật nguyệt thực hàng tháng. Ít nhất có hai kì nhật thực xảy ra trong một năm, tuy nhiên đa phần là nhật thực một phần. Có thể đến bảy lần nhật thực và nguyệt thực cùng rơi vào một năm. Cảnh nhật thực lặp lại với chu kì 6585,32 ngày (khoảng 18 năm)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Trần Thành Đạt Nguyễn Trần Thành Đạt 18 tháng 11 2016 lúc 23:06

Nguyệt thực chỉ xảy ra lúc trăng tròn. Trong một kì nguyệt thực toàn phần, Trái đất từ từ di chuyển giữa Mặt trăng và Mặt trời. Cái bóng của Trái đất quét qua bề mặt chị Hằng. Ngay cả khi nguyệt thực toàn phần, Mặt trăng vẫn hơi mờ mờ ánh sáng đỏ, đó là ánh sáng mặt trời đi tới Mặt trăng sau khi bị bẻ cong và tán xạ qua lớp rìa khí quyển của Trái đất. Thời gian nguyệt thực toàn phần có thể kéo dài đến 1 giờ 47 phút.

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Trần Thành Đạt Nguyễn Trần Thành Đạt 18 tháng 11 2016 lúc 23:06

Nhật thực xuất hiện khi Mặt trăng đi qua phía trước Mặt trời và đổ bóng lên một phần bề mặt Trái đất. Sự che khuất hoàn toàn của Mặt trời chỉ xảy ra trong một khu vực hẹp, do cái bóng của Mặt trăng khi đổ lên Trái đất là nhỏ.Người quan sát đứng bên ngoài khu vực toàn phần này chỉ trông thấy nhật thực một phần.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Trần Thành Đạt Nguyễn Trần Thành Đạt 18 tháng 11 2016 lúc 23:06

Khi sự che khuất của Mặt trăng xảy ra, thì Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng phải sắp thẳng hàng lúc trăng tròn. Nguyệt thực xảy ra khi Mặt trăng đi vào vùng bóng của Trái đất. Chúng có thể được nhìn thấy từ bất kì nơi nào có Mặt trăng mọc lên trước lúc bị che khuất.

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Hà Triệu Mẫn Hà Triệu Mẫn 21 tháng 12 2016 lúc 17:15

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm trên cùng một đường thẳng. Mặt Trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất.

Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng nằm trên cùng một đường thẳng và Trái Đất nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến Mặt Trăng

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy nguyen thi vang nguyen thi vang 18 tháng 9 2017 lúc 15:17

* Nhật thực là hiện tượng Trái Đất bị mặt trăng che khuất, không nhận được ánh sáng từ mặt trời chiếu xuống hay Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng. Nhật thực thường xảy ra vào buổi sáng. * Nguyện thực là hiện tượng Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, không nhận được ánh sáng từ mặt trời chiếu xuống hay Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng cùng năm trên một đường thẳng. Nguyệt thực thường xảy ra vào buổi tối ngày rằm.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đậu Thị Khánh Huyền Đậu Thị Khánh Huyền 18 tháng 9 2017 lúc 17:02

SGK Vật Lý 7

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Ý Nhi Ý Nhi 18 tháng 9 2017 lúc 20:12

NHẬT THỰC

Là khi mặt trời, mặt trăng, trái đất xếp thành một hàng thẳng và mặt trăng nằm ở giữa trái đất và mặt trời

NGUYỆT THỰC

Là khi .................. thẳng hàng với nhau và trái đất nằm ở giữa mặt trăng và mặt trời

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Vũ Tú Anh Vũ Tú Anh 28 tháng 9 2017 lúc 19:48

cam ơn các bạn

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Phạm Vũ Quỳnh Trang Phạm Vũ Quỳnh Trang 9 tháng 11 2017 lúc 22:25

Nhật thực xảy ra khi mà Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trơi nằm trên 1 đường thẳng ( ba điểm thẳng hàng)

Mặt Trăng nằm giữ Trái Đất & Mặt Trời => Trái Đất không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời, hiện tượng này xảy ra vào ban ngày

Nguyệt thực xảy ra tương tự với hiện tượng Nhật thực nhưng Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời, hiện tượng này xảy ra vào ban đêm

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy sahara2k5 sahara2k5 6 tháng 12 2017 lúc 12:38

+ nguyệt thực xảy ra khi mặt trời, mặt trăng và trái đất nằm trên 1 đường thẳng và trái đất bị mặt trăng che khuất

+nhật thực xảy ra khi mặt trời bị mặt trăng che khuất nên ánh sáng mặt trời không đến được mặt đất

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Phan Đình Phú Hưng Phan Đình Phú Hưng 30 tháng 9 2021 lúc 8:07

vì ánh sáng truyền đi theo đường thẳng

:^)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Mai Nguyễn Phúc Minh
  • Mai Nguyễn Phúc Minh
1 tháng 10 2021 lúc 19:57 Bài 1b: Nêu định nghĩa về tia sáng và chùm sáng.Bài 1c: Xác định xem Mặt Trăng ở vị trí nào thì xảy ra hiện tượng nhật thực. Vùng nào trên Trái Đất có hiện tượng nhật thực toàn phần, nhật thực một phần.Bài 2: Điền vào chỗ trống các cụm từ thích hợp:(các bạn chỉ cần trả lời từ/ cụm từ cần điền thôi nha) a. Chùm sáng song song gồm các tia sáng ............... khi truyền đi2b. Bóng nửa tối nằm phía sau ..........., nhận được .......... từ một phần của nguồn sáng truyền tới.Đọc tiếp

Bài 1b: Nêu định nghĩa về tia sáng và chùm sáng.

Bài 1c: Xác định xem Mặt Trăng ở vị trí nào thì xảy ra hiện tượng nhật thực. Vùng nào trên Trái Đất có hiện tượng nhật thực toàn phần, nhật thực một phần.

Bài 2: Điền vào chỗ trống các cụm từ thích hợp:(các bạn chỉ cần trả lời từ/ cụm từ cần điền thôi nha) a. Chùm sáng song song gồm các tia sáng ............... khi truyền đi

2b. Bóng nửa tối nằm phía sau ..........., nhận được .......... từ một phần của nguồn sáng truyền tới.

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 2. Sự truyền ánh sáng 3 3 Bùi Thị Thanh Trúc
  • Bùi Thị Thanh Trúc
16 tháng 9 2016 lúc 23:29 Nguyệt thực là hiện tượng mặt trăng bị trái đất che khuất ko đc mặt trời chiếu sáng.Tức là khi đứng trên TĐ thì ta ko nhìn thấy (ánh sáng) của MT khi có nguyệt thực xảy ra.Câu nói trên đúng hay sai?Nếu đúng,giải thích vì sao khi vào đêm rằm âm lịch ta lại thấy MT rất tròn và sáng (người ta ns có nguyệt thực) .Nhưng nếu gọi đó là nguyệt thực thì như câu ns ban đầu, ta ko thấy (ánh sáng) MT khi có nguyệt thực, nhưng vào đêm rằm trăng lại rất to và sáng???????????Đọc tiếp

Nguyệt thực là hiện tượng mặt trăng bị trái đất che khuất ko đc mặt trời chiếu sáng.Tức là khi đứng trên TĐ thì ta ko nhìn thấy (ánh sáng) của MT khi có nguyệt thực xảy ra.

Câu nói trên đúng hay sai?

Nếu đúng,giải thích vì sao khi vào đêm rằm âm lịch ta lại thấy MT rất tròn và sáng (người ta ns có nguyệt thực) .

Nhưng nếu gọi đó là nguyệt thực thì như câu ns ban đầu, ta ko thấy (ánh sáng) MT khi có nguyệt thực, nhưng vào đêm rằm trăng lại rất to và sáng???????????

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 2. Sự truyền ánh sáng 1 1 Ngọc Hân
  • Ngọc Hân
25 tháng 12 2021 lúc 11:42 Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất có hiện tượng nhật thực toàn phần thì kết luận nào sau đây là đúng?A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban đêm.B. Xảy ra vào ban ngày và người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời.C. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.D. Người đứng tại nơi đó nhìn thấy một phần ánh sáng Mặt Trời truyền tới.Đọc tiếp

Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất có hiện tượng nhật thực toàn phần thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban đêm.

B. Xảy ra vào ban ngày và người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời.

C. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.

D. Người đứng tại nơi đó nhìn thấy một phần ánh sáng Mặt Trời truyền tới.

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 2. Sự truyền ánh sáng 3 1 Shino Asada
  • Shino Asada
24 tháng 10 2016 lúc 22:44

Khi nào xảy ra nguyệt thực 1 phần

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 2. Sự truyền ánh sáng 2 0 buiminhchau
  • buiminhchau
28 tháng 10 2021 lúc 14:29 3.Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi               (1 Điểm)A. có ánh sáng chiếu vào mắt.B. ta bật đènC. ta mở mắtD. có ánh sáng phát ra.4.Khi có hiện tượng nhật thực xảy ra thì      (1 Điểm)A. Trái đất ở giữa Mặt trời và Mặt trăng trên 1 đường thẳngB. Mặt trăng ở giữa Mặt trời và Trái đất trên 1 đường thẳngC. Mặt trời ở giữa Trái đất và Mặt trăng trên 1 đường thẳngD. Mặt trăng, Trái đất, Mặt trời không thẳng hàng 5.Chiếu một tia sáng đến một gương phẳng sao cho góc tới bằng 45 độ thì góc phản xạ...Đọc tiếp

3.Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi               

(1 Điểm)

A. có ánh sáng chiếu vào mắt.

B. ta bật đèn

C. ta mở mắt

D. có ánh sáng phát ra.

4.Khi có hiện tượng nhật thực xảy ra thì      

(1 Điểm)

A. Trái đất ở giữa Mặt trời và Mặt trăng trên 1 đường thẳng

B. Mặt trăng ở giữa Mặt trời và Trái đất trên 1 đường thẳng

C. Mặt trời ở giữa Trái đất và Mặt trăng trên 1 đường thẳng

D. Mặt trăng, Trái đất, Mặt trời không thẳng hàng 

5.Chiếu một tia sáng đến một gương phẳng sao cho góc tới bằng 45 độ thì góc phản xạ có giá trị là:                                                                                       

(1 Điểm)

A . 45 độ

B. 60 độ

C. 0 độ

D. 90 độ

6.Chiếu một tia sáng đến vuông góc với một gương phẳng thì góc tới có giá trị là:                                                                                           

(1 Điểm)

A. 45 độ

B. 180 độ

C. 0 độ

D. 90 độ

7.Đặt một vật sáng AB cao 4cm trước một gương phẳng, ảnh A’B’ của AB có đặc điểm:                                                                        

(1 Điểm)

A. Là ảnh thật, cao 4cm.

B. Là ảnh ảo, cao 4cm.

C. Là ảnh thật, cao 2cm.

D. Là ảnh ảo, cao 2cm.

8.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây?                                                                                                         

(1 Điểm)

A. Lớn bằng vật.

B. Nhỏ hơn vật

C. Lớn hơn vật

D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.

9.Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào sau đây?                                                                                                            

(1 Điểm)

A. Lớn bằng vật.

B. Nhỏ hơn vật

C. Lớn hơn vật

D. Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật.

10.Vật nào dưới đây là nguồn sáng?

(1 Điểm)

A. Con đom đóm vào ban ngày

B. Mặt trăng.

C. Mặt trời.

D. Đèn học đang tắt.

11.Lần lượt đặt 1 vật trước 1 gương phẳng, 1 gương cầu lồi, 1 gương cầu lõm. Sắp xếp các gương theo thứ tự tạo ảnh ảo có độ lớn tăng dần. Thứ tự đúng là:

(1 Điểm)

A. Gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.

B. Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi.

C. Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.

D. Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi.

12.Gương nào sau đây được ứng dụng làm gương chiếu hậu của ô tô?

Trình đọc Chân thực

(1 Điểm)

A. Gương phẳng.

B. Gương cầu lồi.

C. Gương cầu lõm.

Cả gương cầu lồi và gương câu lõm.

 

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 2. Sự truyền ánh sáng 0 0 nặt danh
  • nặt danh
12 tháng 10 2017 lúc 20:13 bạn nào học sách vnen giúp mình với nha ! bài 5 c)hoạt động luyện tập :( trang 113 / bài 13 sự truyền ánh sáng ) em hãy vẽ hình mô tả vị trí của mặt trời , mặt trăng , trái đất , khi xảy ra hienjt ượng nguyệt thực . Câu hỏi : a) ở nơi nào trên trái đất ( hình 13.11) xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần ( mặt trời bị mặt trăng che khuất ) b) trên hình 13.12 , mặt trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm a trên trái đất thấy trăng sáng , thấy có nguyệt thực .Đọc tiếp

bạn nào học sách vnen giúp mình với nha !

bài 5 c)hoạt động luyện tập :( trang 113 / bài 13 sự truyền ánh sáng )

em hãy vẽ hình mô tả vị trí của mặt trời , mặt trăng , trái đất , khi xảy ra hienjt ượng nguyệt thực .

Câu hỏi :

a) ở nơi nào trên trái đất ( hình 13.11) xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần ( mặt trời bị mặt trăng che khuất )

b) trên hình 13.12 , mặt trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm a trên trái đất thấy trăng sáng , thấy có nguyệt thực .

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 2. Sự truyền ánh sáng 1 0 Trần Hiếu
  • Trần Hiếu
25 tháng 6 2021 lúc 20:27

vì sao nguyệt thực thường sảy xảy ra vào đem Âm Lịch

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 2. Sự truyền ánh sáng 8 0 Dang Vu Huyen My
  • Dang Vu Huyen My
6 tháng 9 2016 lúc 21:38

tại sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm âm lịch

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 2. Sự truyền ánh sáng 11 0 Huỳnh Lưu ly
  • Huỳnh Lưu ly
5 tháng 10 2016 lúc 12:00

Hãy nêu ví dụ về NGuyệt thực và nhật thực

 

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Bài 2. Sự truyền ánh sáng 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Khi Nào Xảy Ra Nhật Thực Nguyệt Thực