Khi Nói Về Công, Phát Biểu Không đúng Là A. Công Của Lực Ma Sát ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Hoàng Đức Long Hoàng Đức Long 24 tháng 1 2018 lúc 14:41 Khi nói về công, phát biểu không đúng là A. Công của lực ma sát nghỉ bằng không B. Những lực có phương vuông góc với hướng dịch chuyển của vật thì không sinh công C. Khi một vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm không sinh công D. Khi vật chuyển động có gia tốc, hợp lực tác dụng lên vật sinh công dươngĐọc tiếp

Khi nói về công, phát biu không đúng là

A. Công của lực ma sát nghỉ bằng không

B. Những lực có phương vuông góc với hướng dịch chuyn của vật thì không sinh công

C. Khi một vật chuyn động tròn đều, lực hướng tâm không sinh công

D. Khi vật chuyển động có gia tốc, hp lực tác dng lên vật sinh công dương

Lớp 10 Vật lý Những câu hỏi liên quan Hà Minh Châu
  • Hà Minh Châu
4 tháng 4 2021 lúc 12:17

Khi nói về công phát biểu không đúng là A công của lực ma sát nghỉ bằng không B những lực có phương vuông góc với hướng dịch chuyển của vật thì không sinh công C khi một vật chuyển động tròn đều lực hướng tâm không sinh công D khi vật chuyển động có gia tốc hợp lực tác dụng lên vật sinh công dương

Xem chi tiết Lớp 10 Vật lý Bài 24. Công và công suất 0 0 Khách Gửi Hủy Hiếu Trần
  • Hiếu Trần
13 tháng 1 2023 lúc 22:43

Hãy chọn câu phát biểu đúng A,lực ma sát có hướng cùng với hướng chuyển động của vật B,lực ma sát chỉ có lợi C,khi nào chuyển động không đều , lực ma sát có độ lớn=độ lớn lực kéo D,vật đang đứng yên sẽ nghiêng ,hoặ vật đang chuyển động sẽ ngừng động đều

Xem chi tiết Lớp 8 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Buddy Buddy 14 tháng 1 2023 lúc 8:37

Hãy chọn câu phát biểu đúng

A,lực ma sát có hướng cùng với hướng chuyển động của vật

B,lực ma sát chỉ có lợi

C,khi nào chuyển động không đều , lực ma sát có độ lớn=độ lớn lực kéo

D,vật đang đứng yên sẽ nghiêng ,hoặ vật đang chuyển động sẽ ngừng động đều

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Ánh Nguyệt 6C
  • Ánh Nguyệt 6C
15 tháng 12 2021 lúc 9:49 Câu 40.1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,C. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,D. Lực ma sát trượt căn trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.Câu 40.2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khiA. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.B. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh.C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.D. xe...Đọc tiếp

Câu 40.1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?

A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.

B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,

C. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,

D. Lực ma sát trượt căn trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.

Câu 40.2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.

B. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh.

C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.

D. xe đạp đang xuống dốc.

Câu 40.3. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì có

A. trọng lực.

B. lực hấp dẫn.

C. lực búng của tay.

D. lực ma sát

Câu 40.4. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?

A. Ma sát giữa các viên bị với ổ trục xe đạp, xe máy.

C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.

D. Ma sát giữa má phanh với vành xe.

B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.

Câu 40.5. Đặt vật trên một mặt bàn năm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó

A. bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.

B. bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

C. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

D. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật.

Câu 40.6. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác,

B. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lên trên bề mặt một vật khác,

C. Lực ma sát chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác.

D. Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại.

Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý 2 0 Khách Gửi Hủy không có gì không có gì 15 tháng 12 2021 lúc 9:54

Câu 40.1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?

A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.

B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,

C. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,

D. Lực ma sát trượt căn trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.

Câu 40.2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.

B. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh.

C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.

D. xe đạp đang xuống dốc.

Câu 40.3. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì có

A. trọng lực.

B. lực hấp dẫn.

C. lực búng của tay.

D. lực ma sát

Câu 40.4. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?

A. Ma sát giữa các viên bị với ổ trục xe đạp, xe máy.

C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.

D. Ma sát giữa má phanh với vành xe.

B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.

Câu 40.5. Đặt vật trên một mặt bàn năm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó

A. bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.

B. bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

C. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

D. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật.

Câu 40.6. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác,

B. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lên trên bề mặt một vật khác,

C. Lực ma sát chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác.

D. Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy vũ trọng hiếu vũ trọng hiếu 15 tháng 12 2021 lúc 10:13

1d

2a

3d

4d

5c

6d

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy nguyễn trà my
  • nguyễn trà my
1 tháng 4 2022 lúc 21:37 Câu 1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,C. Khi vật chuyền động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,D. Lực ma sát trượt căn trở chuyến động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.Câu 2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khiA. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.B. ô tô đang chuyến động, đột ngột hãm phanh.C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.D. xe đạp đ...Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?

A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.

B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,

C. Khi vật chuyền động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,

D. Lực ma sát trượt căn trở chuyến động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.

Câu 2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.

B. ô tô đang chuyến động, đột ngột hãm phanh.

C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.

D. xe đạp đang xuống dốc.

Câu 3. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyến động chậm dần vì có

A. trọng lực.

B. lực hấp dẫn.

C. lực búng của tay.

D. lực ma sát

Câu 4. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?

A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.

B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.

C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.

D. Ma sắt giữa má phanh với vành xe.

Câu 5. Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó

A. bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.

B. bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

C. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

D. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật

Xem chi tiết Lớp 6 Khoa học tự nhiên 1 0 Khách Gửi Hủy Minh Hồng Minh Hồng 1 tháng 4 2022 lúc 21:39

Câu 1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?

A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.

B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,

C. Khi vật chuyền động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,

D. Lực ma sát trượt căn trở chuyến động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.

Câu 2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.

B. ô tô đang chuyến động, đột ngột hãm phanh.

C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.

D. xe đạp đang xuống dốc.

Câu 3. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyến động chậm dần vì có

A. trọng lực.

B. lực hấp dẫn.

C. lực búng của tay.

D. lực ma sát

Câu 4. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?

A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.

B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.

C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.

D. Ma sắt giữa má phanh với vành xe.

Câu 5. Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó

A. bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.

B. bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

C. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

D. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
29 tháng 4 2019 lúc 10:16 Câu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.C. Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.Đọc tiếp

Câu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?

A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.

B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.

C. Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.

D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.

Xem chi tiết Lớp 8 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam Vũ Thành Nam 29 tháng 4 2019 lúc 10:17

Chọn D

Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Lan Anh
  • Lan Anh
5 tháng 4 2022 lúc 22:07 Câu 1.   Chọn câu Sai:    A. Vật dịch chuyển trên mặt phẳng nghiêng công của trọng lực cũng bằng không.    B. Công của lực phát động dương vì 900 α 00.    C. Vật dịch chuyển theo phương nằm ngang thì công của trọng lực bằng không.    D. Công của lực cản âm vì 900 α 1800.help me!Đọc tiếp

Câu 1.   Chọn câu Sai:

    A. Vật dịch chuyển trên mặt phẳng nghiêng công của trọng lực cũng bằng không.

    B. Công của lực phát động dương vì 900 > α > 00.

    C. Vật dịch chuyển theo phương nằm ngang thì công của trọng lực bằng không.

    D. Công của lực cản âm vì 900 < α < 1800.

help me!

Xem chi tiết Lớp 10 Vật lý 5 0 Khách Gửi Hủy Thái Hưng Mai Thanh Thái Hưng Mai Thanh 5 tháng 4 2022 lúc 22:08

A

Đúng 4 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đỗ Thị Minh Ngọc Đỗ Thị Minh Ngọc 5 tháng 4 2022 lúc 22:09

A

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy ༺๖ۣۜლ¡ղɑʚ❣ɞƙ¡ζζɣ๖ۣۜ༻ ༺๖ۣۜლ¡ղɑʚ❣ɞƙ¡ζζɣ๖ۣۜ༻ 5 tháng 4 2022 lúc 22:09

A

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Gia Khanh Ha
  • Gia Khanh Ha
25 tháng 3 2020 lúc 19:46

Bài 1: Trường hợp nào sau đây có công cơ học? Chọn đáp án đúng nhất. A. Khi có lực tác dụng vào vật. B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực. C. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực. D. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên.

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 0 0 Khách Gửi Hủy b
  • b
11 tháng 3 2020 lúc 9:28 Bài 1: Hai lực cân bằng là hai lực có những tính chất:A. Cùng phương, chiều và độ lớnB. Cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớnC. Khác phương, chiều nhưng cùng độ lớnD. Cùng phương, chiều nhưng độ lớn khác nhau.Bài 2: Quán tính và lực quán tính của vật chỉ có khi vật đó đang thực hiệnA. Chuyển động chạy vòng tròn B. Chuyển động thẳngC. Các dạng chuyển động D. Đang chuyển động và bị tác động làm thay đổi vận tốc.Bài 3: Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, tác dụng hai lực cân bằng vào nó thì c...Đọc tiếp

Bài 1: Hai lực cân bằng là hai lực có những tính chất:A. Cùng phương, chiều và độ lớnB. Cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớnC. Khác phương, chiều nhưng cùng độ lớnD. Cùng phương, chiều nhưng độ lớn khác nhau.Bài 2: Quán tính và lực quán tính của vật chỉ có khi vật đó đang thực hiệnA. Chuyển động chạy vòng tròn B. Chuyển động thẳngC. Các dạng chuyển động D. Đang chuyển động và bị tác động làm thay đổi vận tốc.Bài 3: Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, tác dụng hai lực cân bằng vào nó thì có hiệntượng nào xảy raA. Vật vẫn chuyển động thẳng đều như cũ B. Vật chuyển động nhanh hơnC. Vật chuyển động chậm hơn D. Vật thay đổi quỹ đạo của chuyển độngBài 4: Một vật được kéo ngang trên mặt đất một quãng đường s, công cơ học của trọng lượng vậtP sinh ra là:A. A = P.s B. A = – P.s C. A = F.v D. 0Bài 5: Lực ma sát được sinh ra khi nào và điểm đặt ở đâu?A. Khi vật chuyển động hoặc có xu hướng chuyển động trên bề mặt vật khác và điểm đặt ở đáycủa vật tại điểm tiếp xúc.B. Chỉ khi vật đứng yên và đặt tại trọng tâm của vậtC. Chi khi vật chuyển động và đặt tại đáy của vậtD. Khi vật có xu hướng chuyển động và đặt tại điểm tiếp xúc.Bài 6: Khi một vật đứng yên, sau đó bị tác động và chuyển động, tại điểm tiễp xúc giữa hai vật,lực ma sát này sinh ra có tính chất:A. Luôn có một giá trị không thay đổiB. Giá trị thay đổi tuỳ thuộc và chuyển độngC. Giá trị bằng 0 khi thay đổi dạng chuyển động.

D. Khi thay đổi dạng chuyển động giá trị luôn tăng dần.Bài 7: Khi một bánh xe ô tô lăn trên đường, lực ma sát lăn tác dụng lên bánh xe sẽ được biểudiễn:A. Là một lực tại điểm tiếp xúc bánh xe, ngược hướng chuyển độngB. Là một lực tại điểm tiếp xúc, hướng ra ngoài tâm bánh xeC. Một lực tại điểm tiếp xúc và một điểm tại trọng tâm bánh xeD. Là một lực tại điểm tiếp xúc bánh xe, cùng hướng chuyển động

Xem chi tiết Lớp 8 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Khách Gửi Hủy b
  • b
11 tháng 3 2020 lúc 9:29 Bài 1: Hai lực cân bằng là hai lực có những tính chất:A. Cùng phương, chiều và độ lớnB. Cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớnC. Khác phương, chiều nhưng cùng độ lớnD. Cùng phương, chiều nhưng độ lớn khác nhau.Bài 2: Quán tính và lực quán tính của vật chỉ có khi vật đó đang thực hiệnA. Chuyển động chạy vòng tròn B. Chuyển động thẳngC. Các dạng chuyển động D. Đang chuyển động và bị tác động làm thay đổi vận tốc.Bài 3: Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, tác dụng hai lực cân bằng vào nó thì c...Đọc tiếp

Bài 1: Hai lực cân bằng là hai lực có những tính chất:A. Cùng phương, chiều và độ lớnB. Cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớnC. Khác phương, chiều nhưng cùng độ lớnD. Cùng phương, chiều nhưng độ lớn khác nhau.Bài 2: Quán tính và lực quán tính của vật chỉ có khi vật đó đang thực hiệnA. Chuyển động chạy vòng tròn B. Chuyển động thẳngC. Các dạng chuyển động D. Đang chuyển động và bị tác động làm thay đổi vận tốc.Bài 3: Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, tác dụng hai lực cân bằng vào nó thì có hiệntượng nào xảy raA. Vật vẫn chuyển động thẳng đều như cũ B. Vật chuyển động nhanh hơnC. Vật chuyển động chậm hơn D. Vật thay đổi quỹ đạo của chuyển độngBài 4: Một vật được kéo ngang trên mặt đất một quãng đường s, công cơ học của trọng lượng vậtP sinh ra là:A. A = P.s B. A = – P.s C. A = F.v D. 0Bài 5: Lực ma sát được sinh ra khi nào và điểm đặt ở đâu?A. Khi vật chuyển động hoặc có xu hướng chuyển động trên bề mặt vật khác và điểm đặt ở đáycủa vật tại điểm tiếp xúc.B. Chỉ khi vật đứng yên và đặt tại trọng tâm của vậtC. Chi khi vật chuyển động và đặt tại đáy của vậtD. Khi vật có xu hướng chuyển động và đặt tại điểm tiếp xúc.Bài 6: Khi một vật đứng yên, sau đó bị tác động và chuyển động, tại điểm tiễp xúc giữa hai vật,lực ma sát này sinh ra có tính chất:A. Luôn có một giá trị không thay đổiB. Giá trị thay đổi tuỳ thuộc và chuyển độngC. Giá trị bằng 0 khi thay đổi dạng chuyển động.

D. Khi thay đổi dạng chuyển động giá trị luôn tăng dần.Bài 7: Khi một bánh xe ô tô lăn trên đường, lực ma sát lăn tác dụng lên bánh xe sẽ được biểudiễn:A. Là một lực tại điểm tiếp xúc bánh xe, ngược hướng chuyển độngB. Là một lực tại điểm tiếp xúc, hướng ra ngoài tâm bánh xeC. Một lực tại điểm tiếp xúc và một điểm tại trọng tâm bánh xeD. Là một lực tại điểm tiếp xúc bánh xe, cùng hướng chuyển động

Xem chi tiết Lớp 8 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Khách Gửi Hủy TUỆ LÂM
  • TUỆ LÂM
17 tháng 4 2022 lúc 16:47 Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát?A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.B. Bề mặt càng nhẵn bóng thì lực ma sát giữa vật và bề mặt càng lớn.C. Bề mặt càng ghồ ghề thì lực ma sát giữa vật và bề mặt càng nhỏ.D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.Câu 19: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khiA. vật này trượt trên bền mặt vật khác.B. vật này chuyển động trên bề mặt vật khác.C. vật này lăn trên bề mặt vật khác;D. có lực tác dụn...Đọc tiếp

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát?

A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.

B. Bề mặt càng nhẵn bóng thì lực ma sát giữa vật và bề mặt càng lớn.

C. Bề mặt càng ghồ ghề thì lực ma sát giữa vật và bề mặt càng nhỏ.

D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.

Câu 19: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. vật này trượt trên bền mặt vật khác.

B. vật này chuyển động trên bề mặt vật khác.

C. vật này lăn trên bề mặt vật khác;

D. có lực tác dụng vào vật mà vật không di chuyển.

Câu 20: Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì có

A. trọng lực.                                        B. Lực hấp dẫn.

C. lực búng của tay.        D. Lực ma sát.

Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý 5 0 Khách Gửi Hủy Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như 17 tháng 4 2022 lúc 16:49

D

D

D

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy ⭐Hannie⭐ ⭐Hannie⭐ 17 tháng 4 2022 lúc 16:51

D

D

D

Đúng 3 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy anime khắc nguyệt anime khắc nguyệt 17 tháng 4 2022 lúc 16:52

18d.19d   20d

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 10 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
  • Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
  • Lập trình Python cơ bản

Từ khóa » Công Của Lực Ma Sát Nghỉ Bằng 0