Khi Nuôi Gà Với Loại Hình Sản Xuất Trứng Nên Chọn - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 7
- Công nghệ lớp 7
- Chăn nuôi
Chủ đề
- Bài 30: Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi
- Bài 31: Giống vật nuôi
- Bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
- Bài 33: Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi
- Bài 34: Nhân giống vật nuôi
- Bài 35: Thực hành: Nhận biết và chọn một số giống gà quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều
- Bài 36: Thực hành: Nhận biết một số giống lợn (heo) qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều?
- Bài 37: Thức ăn vật nuôi
- Bài 38: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi
- Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi
- Bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi
- Bài 41: Thực hành: Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt
- Bài 42: Thực hành: Chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men
- Bài 43: Thực hành: Đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi chế biến bằng phương pháp vi sinh vật
- Bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi
- Bài 45: Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi
- Bài 46: Phòng và trị bệnh thông thường cho vật nuôi
- Bài 47: Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi
- Bài 48: Thực hành: Nhận biết một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm và phương pháp sử dụng vắc xin Niu Cat Xơn phòng bệnh cho gà
- Ôn tập phần III - Chăn nuôi
- Ôn tập chương Chăn nuôi
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- James Akira Nhi
câu B nha bn
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- nguyễn lê bảo trâm
Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Gà Hồ có đặc điểm:
A.Dạng mào đơn,chân cao,to,xùi B.Dạng mào đơn,chân to,thấp
C.Dạng mào hình hạt đậu,chân to,thấp D.Dạng mào hình hạt đậu,chân cao,to,xù xì
Câu 2:Lợn Lan đơ rat có đặc điểm:
A.Tai to, rũ, lông da trắng tuyền B. Tai to, rũ, lông cứng, da trắng
C. Tai to, rũ, lông đen và trắng D.Tai to, rũ, lông đen toàn thân.
M n giúp mik vs! Sắp thi òi
Xem chi tiết Lớp 7 Công nghệ Ôn tập phần III - Chăn nuôi 1 0
- Trần Nguyễn Thiên An
Các bạn ơi cho m hỏi câu cái
Khi nuôi gà với loại hình sản xuất trứng nên chọn:
A.gà Tam Hoàng B.gà có thể hình dài
C.gà Ri C.gà có thể hình ngắn, chân dài
THANKS CÁC BẠN NHÌU LÉM M ĐAG ÔN THI
Xem chi tiết Lớp 7 Công nghệ Ôn tập phần III - Chăn nuôi 3 0- Thành Đạt
1.Gia cầm là tên gọi chung của nhóm động vật nào?
A. Trâu, bò
B. lợn, cừu
C. Gà, vịt
D. Tất cả đều đúng
2.Lipit qua đường tiêu hóa của vật nuôi chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ là:
A. Ion khoáng
B. Đường đơn
C. Glyxerin + axit béo
D. Axit amin
3.Thức ăn của vật nuôi có nguồn gốc Động vật:
A. Bột ngô, cám gạo
B. Bột cá, bột đậu tương
C. Bột tôm, bột cá
D. Premic vitamin
4.Trong các chất sau, nhóm chất nào cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động?
A. Vitamin, protein, gluxit
B.Lipit, vitamin, khoáng
C. Khoáng, nước, Lipit
D. Protein, gluxit, lipit
5.Sau khi tiêu hóa và hấp thụ, thức ăn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng giúp vật nuôi:
A. Sinh trưởng và tạo ra sản phẩm chăn nuôi
B. Hoạt động của cơ thể
C. Tạo ra lông, sừng, móng
D. Cả A, B, C, đều đúng
6.Mục đích của chọn phối khác giống là?
A. Đời con có đặc điểm giống bố mẹ
B. Tạo ra giống mới có đặc điểm khác với giống bố mẹ
C. Tạo ra giống mới có đặc điểm giống bố mẹ
D. Nhân lên một giống đã có
7.Đâu là phương pháp nhân giống thuần chủng:
A. Lợn đực Đại Bạch x lợn cái Đại Bạch
B. Lợn đực Đại Bạch x lợn cái Ỉ
C. Lợn đực Móng Cái x lợn cái Ba Xuyên
D. Lợn đực Landrat x lợn cái Thuộc Nhiêu
8.Chọn ghép đôi con đực với con cái nhằm tăng số lượng cá thể gọi là gì?
A. Chọn giống thuần chủng
B.Chọn giống
C. Lai giống
D. Chọn phối
9.Vật nuôi chỉ ăn được những loại thức ăn phù hợp với đặc điểm sinh lý của chúng.
A. Sai
B. Đúng
10.Hướng sản xuất của lợn Landrat?
A. Hướng mỡ
B. Hướng nạc
C. Hướng nạc và hướng mỡ
D. Cả A, B, C đều đúng
Xem chi tiết Lớp 7 Công nghệ Ôn tập phần III - Chăn nuôi 1 0- thao Nguyen
Phát biểu nào sau đây không đúng khi vật nuôi bị bệnh? A. Rối loạn chức năng sinh lý trong cơ thể. B. Giảm khả năng thích nghi với ngoại cảnh. C. Giảm khả năng sản xuất. D. Tăng giá trị kinh tế. Câu 2: Có mấy nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Khi bị nhiễm lạnh, lợn con sẽ có triệu chứng gì nổi bật? A. Lông trắng bệch. B. Đi ngoài phân trắng. C. Bỏ ăn uống. D. Sụt cân nhanh chóng. Câu 4: Yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân bên trong gây bệnh cho vật nuôi? A. Di truyền. B. Kí sinh trùng. C. Vi rút. D. Tất cả đều đúng Câu 5: Yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân gây bệnh bên ngoài? A. Chấn thương. B. Kí sinh trùng. C. Vi rút. D. Tất cả đều đúng Câu 6: Bệnh nào dưới đây là bệnh do các vi sinh vật gây ra? A. Bệnh sán. B. Bệnh cảm lạnh. C. Bệnh toi gà. D. Bệnh ve. Câu 7: Bệnh nào dưới đây có thể phát triển thành dịch? A. Bệnh tả lợn. B. Bệnh cúm gà. C. Bệnh toi gà. D. Tất cả đều đúng. Câu 8: Các bệnh lây lan nhanh thành dịch, làm chết nhiều vật nuôi thường có nguyên nhân từ: A. Cơ học. B. Vi sinh vật. C. Di truyền. D. Hóa học. Câu 9: Biện pháp nào dưới đây không đúng khi phòng, trị bệnh cho vật nuôi? A. Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm. B. Tiêm phòng đầy đủ vắc xin. C. Vệ sinh môi trường sạch sẽ. D. Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe. Câu 10: Trong các chất dinh dưỡng sau, chất nào được cơ thể hấp thụ trực tiếp không cần qua bước chuyển hóa? A. Protein. B. Muối khoáng. C. Gluxit. D. Vitamin. Câu 11: Mục đích của chế biến thức ăn là: A. Làm tăng mùi vị. B. Tăng tính ngon miệng. C. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại. D. Tất cả đều đúng. Câu 12: Mục đích của dự trũ thức ăn là: A. Làm tăng mùi vị. B. Tăng tính ngon miệng. C. Giữ thức ăn lâu hỏng. D. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại. Câu 13: Điền vào chỗ trống của câu dưới đây các từ còn thiếu: “Nước và protein được cơ thể hấp thụ trực tiếp qua … vào …” A. Ruột – máu. B. Dạ dày – máu. C. Vách ruột – máu. D. Vách ruột – gan. Câu 14: Gluxit trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ? A. Nước. B. Axit amin. C. Đường đơn. D. Ion khoáng. Câu 15: Đối với cơ thể vật nuôi, thức ăn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng để: A. Vật nuôi hoạt động. B. Tăng sức đề kháng của vật nuôi. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 16: Đối với sản xuất và tiêu dùng, thức ăn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho vật nuôi để, trừ: A. Vật nuôi thồ hàng cày, kéo. B. Cung cấp thịt, trứng sữa. C. Cung cấp lông, da, sừng , móng D. Vật nuôi tăng sức đề kháng Câu 17: Rơm lúa là loại thức ăn cho vật nuôi nào dưới đây? A. Trâu. B. Lợn. C. Gà. D. Vịt. Câu 18: Có mấy nguồn gốc thức ăn vật nuôi? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 19: Hạt ngô (bắp) vàng có chứa 8,9% protein và 69% gluxit. Vậy hạt ngô thuộc loại thức ăn giàu thành phần dinh dưỡng nào? A. Chất xơ. B. Protein. C. Gluxit. D. Lipid. Câu 20: Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của Bột cá Hạ Long (46% Protein) là: A. Chất xơ. B. Protein. C. Gluxit. D. Lipid. Câu 21: Khi vật nuôi mắc bệnh chữa trị không hết, phương pháp xử lý nào dưới đây không đúng? A. Cách ly vật nuôi theo dõi thêm. B. Bán ngay khi có thể. C. Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám. D. Vệ sinh môi trường sạch sẽ. Câu 22: Trong các dấu hiệu sau, đâu là dấu hiệu của sự phát dục ở vật nuôi ? A. Gà trống biết gáy B. Trọng lượng tăng C. Người dài ra D. Chân có cựa, thân hình cao lớn Câu 23: Thế nào là thức ăn giàu Gluxit? A. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 14%. B. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 30%. C. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 50%. D. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 20%. Câu 24: Các phương pháp dự trữ thức ăn gồm: A. Làm khô. B. Ủ xanh. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B sai Câu 25: Đặc điểm nào sau đây nói lên sự phát triển chưa hoàn chỉnh của vật nuôi non: A. Chức năng của hệ tiêu hóa hoàn chỉnh. B. Chức năng miễn dịch chưa cao. C. Sự điều tiết thân nhiệt hoàn chỉnh. D. Chức năng miễn dịch chưa tốt
giải giúp với ạ
Xem chi tiết Lớp 7 Công nghệ Ôn tập phần III - Chăn nuôi 0 0- Duy Lê Quốc
giúp em với ạ
Câu 1: Chọn phối Lợn Ỉ đực với Lợn Ỉ cái là phương pháp lai :
A. Nhân giống
B. Lai tạo
C. Chọn phối khác giống
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Gà trống biết gáy là dấu hiệu của :
A. Phát dục
B. Phát triển
C. Tăng trọng
D. Tất cả đều sai
Câu 3: Giống vật nuôi quyết định đến
A. Năng suất và chất lượng sản phẩm vật nuôi
B. Lượng mỡ
C. Lượng thịt
Câu 4: Qua tiêu hoá Protein được hấp thu dưới dạng :
A. đường đơn
B. glyxerin
c. axitamin
d. axit béo
Câu 5: Thức ăn gọi là giàu gluxit khi có hàm lượng gluxit tối thiểu là:
A. trên 14%
B. trên 50%
C. trên 30%
D. trên 20%
Câu 6: Nhóm thức ăn có nguồn gốc từ động vật:
A. Giun, rau, bột sắn
B. Cá, bột sắn, ngô
C. Tép, vỏ sò, bột cá
D. Bột sắn, giun, bột cá
Câu 7: Chọn phối gà trống giống Rốt và gà mái giống ri là phương pháp
a. Lai tạo
b. Nhân giống
c. Chọn phối cùng giống
D. Tất cả đều đúng
Câu 8: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm là dấu hiệu của:
A. Phát dục
B. Phát triển
C. Tăng trọng
D. Tất cả đều sai
Câu 9: Qua tiêu hoá Lipit được hấp thu dưới dạng:
A. Đường đơn
B. Glyxerin và axit béo
C. axitamin
D. axit béo
Câu 10: Thức ăn được gọi là giàu chất xơ khi có hàm lượng gluxit tối thiểu là
A. trên 14%
B. trên 50%
C. Trên 30%
D. Trên 20%
Xem chi tiết Lớp 7 Công nghệ Ôn tập phần III - Chăn nuôi 1 0- mai Trương
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về vai trò của chăn nuôi?
A. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho con người.B. Phát triển chăn nuôi góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.C. Chất thải vật nuôi là nguồn phân hữu cơ quan trọng, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm trồng trọt.D. Sản phẩm chăn nuôi là nguồn cung cấp lương thực chính cho con người.
Câu 5: Có mấy phương thức chăn nuôi phổ biến?
A. 1B. 2C. 3D. 4
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là của vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta?
A. Được nuôi ở hầu hết các địa phương.B. Được nuôi tại một số địa phương nhất định.C. Sản phẩm thơm ngon, được nhiều người yêu thích.D. Sản phẩm dễ bán, giá cao, góp phần đem lại thu nhập cao cho người lao động.
Câu 7: Từ chất thải vật nuôi, người ta thường có thể sản xuất ra sản phẩm nào sau đây?
A. Khí sinh học (biogas).C. Nguyên liệu cho ngành dệt may.B. Vật liệu xây dựng.D. Thức ăn chăn nuôi.
Xem chi tiết Lớp 7 Công nghệ Ôn tập phần III - Chăn nuôi 1 1- Dương Phương ANH
1. ngô vàng dùng làm thức ăn chăn nuôi thuộc nhóm thức ăn nào?
2. thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu?
3. trong các loại thức ăn ở bảng 4, loại thức ăn nào chiếm nhiều nước nhất trong thành phần hóa học của chúng?
4. thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?
5. sau khi tiêu hóa protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng?
6. trong các thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn thì thành phần nào được hấp thụ trực tiếp qua vách ruột vào máu?
7. phương pháp ủ xanh áp dụng với loại thức ăn?
8. trồng thật nhiều lúa; ngô; khoai; sắn thuộc phương pháp sản xuất thức ăn?
9. đối với thúc ăn hạt người ta dùng phương pháp chế biến thức ăn nào?
10. thức ăn của lợn thuộc loại thức ăn?
11. thức ăn rau muống thuộc nhóm thức ăn?
12. kể tên phương pháp nào là phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein?
giúp mk nhé mn !!!!!!!
Xem chi tiết Lớp 7 Công nghệ Ôn tập phần III - Chăn nuôi 3 0- Takanashi Hikari
Các bạn giúp mk làm bài nhé, cảm ơn các bạn rất nhiều!!!
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
1. Để đánh giá chất lượng sữa người ta căn cứ vào :
a.Hàm lượng mỡ b.Hàm lượng đạm c.Hàm lượng khoáng d.Hàm lượng vitamin
2.Gluxit được cơ thể vật nuôi hấp thu dưới dạng :
a. Axit amin b. Axit béo c.Glyxerin d.Đường đơn
3.Rơm lúa (>30% xơ) thuộc loại thức ăn :
a. Giàu protein b.Giàu Gluxit c.Giàu Lipit d.Thức ăn thô
4. Vai trò của chăn nuôi là:
a. Cung cấp thực phẩm : thịt, trứng,sữa…
b. Cung cấp sức kéo.
c. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác
d. cung cấp phân bón cho trồng trọt.
e. Cả a,b,c
f.Cả a,b,c,d
5. Sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận cơ thể là :
a. Khái niệm về sự sinh trưởng
b. Khái niệm về sự phát dục.
c. Đặc điểm về sự sinh trưởng.
d. Đặc điểm về sự phát dục.
6.Các thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn vật nuôi là:
a.Chất béo,Gluxit,vitaminvà khoáng
b. Nước, protein, gluxit, lipit.
c. Nước, Lipit, Protein, gluxit,vitamin và khoáng
d. Lipit, đường,vitamin và khoáng.
7.Mục đích của chế biến thức ăn là:
a. Làm tăng mùi vị.
b. Làm tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn và ăn được nhiều.
c. Dễ tiêu hoá, giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng, và khử bỏ chất độc hại.
d. a,b,c
8 . Vai trò của giống vật nuôi là:
a. Quyết định đến sự tồn tại của vật nuôi
b. Làm tăng nhanh đàn nuôi
c. Làm tăng sản phẩm chăn nuôi
d. Quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
9. Đặc điểm ngoại hình của lợn Đại Bạch là:
a. Lông đen. Da trắng , tai to ngả về phía sau ,
b. Lông trắng , cứng , da trắng , mặt gãy, mõm hếch, tai to hướng về phía trước
c. Lông đen , da trắng , tai to rủ kín mặt
d. Lông , da trắng tuyền , mặt bằng , tai rủ kín mặt
10.Độ ẩm trong chuồng nuôi hợp vệ sinh là:
a.50- 60% b.60- 75% c. 55- 70% d.70- 85%
11.Khả năng chống lại bệnh tật của vật nuôi gọi là :
a.Sức khoẻ b.Kháng thể c. Văcxin d.Miễn dịch
12.Protein được cơ thể vật nuôi hấp thu dưới dạng:
a. Axit amin b. Axit béo c.Glyxerin d. Đường đơn
13. Bột cá(50% protein) thuộc loại thức ăn:
a. Giàu protein b. Giàu gluxit c.Giàu Lipit d.Thức ăn thô
14.Bệnh Niucatxơn ở gà là do nguyên nhân:
a.Cơ học b. Lí học c.Hoá học d.Sinh học
15.Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể vật nuôi gọi là :
a.Sự sinh trưỡng b.Sự phát dục c.Sự lớn lên d.Sự sinh sản
16. Biến đổi nào sau đây ở vật nuôi là sự phát dục:
a. Gà mái đẻ trứng b. Lợn tăng thêm 0.5kg
c. Chiều cao ngựa tăng thêm 0.5cm d. Gà trống tăng trọng 0.85kg
17.Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản gọi là:
a. Chọn giống b. Chọn phối c. Nhân giống d. Chọn ghép
18. Ví dụ nào sau đây đúng với chọn phối cùng giống
a. Gà Ri x Gà Lơgo b. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái
c. Vịt cỏ x Vịt Omôn d. Lợn Ỉ x Lợn Móng Cái
19.Loại thức ăn nào sau đây có nguồn gốc thực vật
a. Ngô b. Bột cá c.Premic khoáng d. Thức ăn hỗn hợp
20.Thức ăn cung cấp gì cho vật nuôi hoạt động :
a. Năng lượng b. Chất dinh dưỡng c. Chất khoáng d. Vitamin
21.Những chất nào sau đây được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu:
a. Gluxit, lipit, nước b. Lipit, gluxit, nước c.Vitamin,nước d.Nước,muối khoáng
22.Đối với thức ăn hạt, người ta thừơng sử dụng phương pháp chế biến nào sau đây:
a. Cắt ngắn b. Nghiền nhỏ c.Kiềm hoá rơm rạ d. Hỗn hợp
23.Khi làm chuồng nuôi nên chọn một trong hai hứơng chính:
a. B – ĐN b. N- ĐN c. Đ- ĐN d. T- TN
24.Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi chịu ảnh hưởng của:
a. Đặc điểm di truyền b. Các biện pháp chăm sóc vật nuôi
c. Đặc điểm di truyền, biện pháp chăm sóc, nuôi dưỡng d. Chế độ nuôi dưỡng
25. Loại thức ăn nào sau đây có nguồn gốc động vật:
a. Cám gạo b. Premic khoáng c. Bột cá d.Premic vitamin
26. Đối với thức ăn thô xanh người ta thường dùng phương pháp chế biến nào sau đây:
a. Đường hoá tinh bột b. Hỗn hợp c. Nghiền nhỏ c.Cắt ngắn
27. Thức ăn giàu prôtêin có hàm lượng prôtêin là:
a. 10% b. 12% c. >14% d. 5%
28. Thức ăn giàu gluxit có hàm lượng gluxit là:
a. 15% b. >50% c. 35% d.50%
39. Thức ăn thô có hàm lượng xơ:
a. 15% b. 12% c. >30% d. 25%
30.Các yếu tố bên trong có thể gây bệnh cho vật nuôi là:
a. Miễn dịch b. Di truyền
c. Miễn dịch, nuôi dưỡng, di truyền d. Nuôi dưỡng, chăm sóc
31. Thức ăn vật nuôi nào sau đây giàu Protein?
a. Bột cá, giun đất b. Giun đất, rơm c. Đậu phộng, bắp d. Bắp, lúa
32 .Chọn phối cùng giống nhằm mục đích gì?
a. Nhân lên một giống tốt đã có. c. Phát huy tác dụng của chọn lọc giống
b. Kiểm tra chất lượng vật nuôi d. Hoàn thiện đặc điểm của giống vật nuôi
33: Mục đích chính của vệ sinh chăn nuôi?
a. Dập tắt dịch bệnh nhanh c. Khống chế dịch bệnh
b. Phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi d. Ngăn chặn dịch bệnh
34. Phương châm của vệ sinh trong chăn nuôi là:
A. Phòng bệnh hơn chữa bệnh B. Tiêu diệt mầm bệnh khi vật nuôi ủ bệnh
C. Duy trì sự sống D. Bảo vệ cơ thể
35: Khi nuôi gà với loại hình sản xuất trứng nên chọn:
A. Gà Tam Hoàng. B. Gà có thể hình dài.
C. Gà Ri. D. Gà có thể hình ngắn.
36: Đặc điểm nào là đặc điểm phát triển cơ thể của vật nuôi non:
a. Chức năng miễn dịch tốt c. Chức năng miễn dịch chưa tốt
b. Hệ tiêu hóa phát triển hoàn chỉnh d. Sự diều tiết thân nhiệt tốt
37. Chuồng nuôi hợp vệ sinh cần đảm bảo mấy tiêu chuẩn.
a. 3 tiêu chuẩn b. 4 tiêu chuẩn c . 5 tiêu chuẩn d. 6 tiêu chuẩn
38. Nguyên nhân gây ra bệnh truyền nhiễm của vật nuôi là do:
a. Thức ăn b. Di truyền c. Vi sinh vật d. Chất độc.
39. Cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt thức ăn vật nuôi là phương pháp:
a. Hóa học. B. Vật lí c. Vi sinh. D. Hỗn hợp.
40.Thức ăn cung cấp gì để vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi.
a. Năng lượng b. Chất béo c. Chất xơ d. Dinh dưỡng
Xem chi tiết Lớp 7 Công nghệ Ôn tập phần III - Chăn nuôi 0 0- Phạm Thanh Loan
Câu 1: Thức ăn có hàm lượng chất xơ 11% và gluxit 52% thuộc loại thức ăn gì? Câu 2 : Muốn duy trì hoặc tăng số lượng cá thể của những giống quý hay đang có nguy cơ tuyệt chủng có thể dùng phương pháp nhân giống nào ? Câu 3 : Để tạo ra con bò lai Sin thì cặp bố mẹ được chọn phối có thể là cặp nào?
Xem chi tiết Lớp 7 Công nghệ Ôn tập phần III - Chăn nuôi 1 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 7 (Cánh Diều)
- Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » Gà Thuộc Loại Hình Sản Xuất Trứng Thường Có
-
Khi Nuôi Gà Với Loại Hình Sản Xuất Trứng Nên Chọn: Gà Tam Hoàng
-
Khi Nuôi Gà Với Loại Hình Sản Xuất Trứng Nên Chọn: - Hoc247
-
Khi Nuôi Gà Với Loại Hình Sản Xuất Trứng - Hoc247
-
Khi Nuôi Gà Với Loại Hình Sản Xuất Trứng Nên Chọn
-
Khi Nuôi Gà Với Loại Hình Sản Xuất Trứng Nên ...
-
Cách Chọn Gà Nuôi Lấy Trứng Hoặc Thịt - Wikifarmer
-
Loại Hình Gà Sản Xuất Thịt
-
Khi Nuôi Gà Với Loại Hình Sản Xuất Trứng Nên Chọn?
-
Gà Sản Xuất Trứng Có Thân Hình Như Thế Nào
-
Khi Nuôi Gà Với Loại Hình Sản Xuất Trứng Nên Chọn? - Tạo Website
-
Gà – Wikipedia Tiếng Việt
-
Gà Leghorn – Wikipedia Tiếng Việt
-
Kỹ Thuật Nuôi Gà Sao - Cổng Thông Tin điện Tử
-
ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ RI