Khi Thả Một Cây đinh Sắt Sạch Vào Dung Dịch CuSO4 Loãng Có Hiện ...
Có thể bạn quan tâm
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- Thi chuyển cấp
Mầm non
- Tranh tô màu
- Trường mầm non
- Tiền tiểu học
- Danh mục Trường Tiểu học
- Dạy con học ở nhà
- Giáo án Mầm non
- Sáng kiến kinh nghiệm
Học tập
- Giáo án - Bài giảng
- Luyện thi
- Văn bản - Biểu mẫu
- Viết thư UPU
- An toàn giao thông
- Dành cho Giáo Viên
- Hỏi đáp học tập
- Cao học - Sau Cao học
- Trung cấp - Học nghề
- Cao đẳng - Đại học
Hỏi bài
- Toán học
- Văn học
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa học
- Sinh học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Tin học
Trắc nghiệm
- Trắc nghiệm IQ
- Trắc nghiệm EQ
- KPOP Quiz
- Đố vui
- Trạng Nguyên Toàn Tài
- Trạng Nguyên Tiếng Việt
- Thi Violympic
- Thi IOE Tiếng Anh
- Kiểm tra trình độ tiếng Anh
- Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
Tiếng Anh
- Luyện kỹ năng
- Giáo án điện tử
- Ngữ pháp tiếng Anh
- Màu sắc trong tiếng Anh
- Tiếng Anh khung châu Âu
- Tiếng Anh phổ thông
- Tiếng Anh thương mại
- Luyện thi IELTS
- Luyện thi TOEFL
- Luyện thi TOEIC
Khóa học trực tuyến
- Tiếng Anh cơ bản 1
- Tiếng Anh cơ bản 2
- Tiếng Anh trung cấp
- Tiếng Anh cao cấp
- Toán mầm non
- Toán song ngữ lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 2
- Toán Nâng cao lớp 3
- Toán Nâng cao lớp 4
Tính chất hóa học của muối
- Khi thả một cây đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 loãng có hiện tượng sau
- Câu hỏi vận dụng liên quan
Khi thả một cây đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 loãng có hiện tượng nào xảy ra. Để giúp các em trả lời câu hỏi này, VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc giải thích hiện tượng khi thả đinh sắt vào dung dịch CuSO4. Sau phản ứng có lớp kim loại Cu màu đỏ bám lên đinh sắt, dung dịch CuSO4 màu xanh bị nhạt dần do phản ứng. Mời các bạn theo dõi chi tiết dưới đây nhé
Khi thả một cây đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 loãng có hiện tượng sau
A. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần
B. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần
C. Sủi bọt khí, màu xanh của dung dịch nhạt dần
D. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, dung dịch không đổi màu
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
Fe là kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn Cu nên đẩy được Cu ra khỏi dung dịch muối:
CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu.
Sau phản ứng có lớp kim loại Cu màu đỏ bám lên đinh sắt, dung dịch CuSO4 màu xanh bị nhạt dần do phản ứng.
Đáp án B
Câu hỏi vận dụng liên quan
Câu 1. Ngâm một chiếc đinh sắt vào dung dịch CuCl2. Hiện tượng nào sau đây là đúng?
A. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh dung dịch nhạt dần.
B. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, dung dịch chuyển sang màu vàng nâu.
C. Xuất hiện bọt khí không màu bay lên.
D. Không có hiện tượng gì.
Xem đáp ánĐáp án BNgâm một chiếc đinh sắt vào dung dịch CuCl2. Xuất hiện, hiện tượng Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, dung dịch chuyển sang màu vàng nâu.
Câu 2. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đển khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi. Thu được chất rắn nào sau đây:
A. Cu
B. CuO
C. Cu2O
D. Cu(OH)2
Xem đáp ánĐáp án BPhương trình phản ứng xảy ra là:
2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + 2NaCl
Lấy kết tủa đem đi nhiệt phân thu được:
Cu(OH)2 → CuO + H2O (nhiệt độ)
Câu 3. Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa màu xanh?
A. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4
B. Cho Zn vào dung dịch AgNO3
C. Cho Al vào dung dịch HCl
D. Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3
Xem đáp ánĐáp án ACác phương trình xảy ra như sau:
Al + 3HCl → AlCl3 + 3/2 H2 ↑
Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag
3KOH + FeCl3 → Fe(OH)3 ↓ nâu đỏ + 3KCl
NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 ↓ xanh + Na2SO4
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 thu được sản phẩm là chất kết tủa màu xanh.
Câu 4. Thí nghiệm tạo ra muối sắt (III) sunfat là
A. sắt phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng.
B. sắt phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng.
C. sắt phản ứng với dung dịch CuSO4.
D. sắt phản ứng với dung dịch Al2(SO4)3.
Xem đáp ánĐáp án AA. 2Fe + 6H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
B. Fe + H2SO4→ FeSO4+ H2
C. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
D. Fe không phản ứng với dung dịch Al2(SO4)3.
Câu 5. Ngâm một cây đinh sắt sạch vào dung dịch bạc nitrat. Hiện tượng xảy ra là
A. sắt bị hòa tan một phần, bạc được giải phóng.
B. bạc được giải phóng nhưng sắt không biến đổi.
C. không có chất nào sinh ra, chỉ có sắt bị hòa tan.
D. không xảy ra hiện tượng gì.
Xem đáp ánĐáp án ANgâm một cây đinh sắt sạch vào dung dịch bạc nitrat xảy ra phản ứng:
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓
=> Hiện tượng xảy ra là: sắt bị hòa tan một phần, bạc được giải phóng.
Câu 6. Nhúng một thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian thấy khối lượng chất rắn tăng 1,6 gam. Số mol CuSO4 đã tham gia phản ứng là:
A. 0,1 mol.
B. 0,2 mol.
C. 0,3 mol.
D. 0,4 mol.
Xem đáp ánĐáp án BGọi số mol của CuSO4 phản ứng là x (mol)
Phương trình phản ứng:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
x ← x → x (mol)
Khối lượng tăng: mtăng = mCu - mFe
=> 1,6 = 64x – 56x
=> 1,6 = 8x
=> x = 0,2 (mol)
Câu 7. Tiến hành thí nghiệm bỏ vào dung dịch HCl vừa đủ kim loại Fe và Cu. Các chất thu được sau phản ứng là
A. FeCl2 và H2.
B. FeCl2, Cu và H2.
C. Cu và khí H2.
D. FeCl2 và Cu.
Xem đáp ánĐáp án BVì Cu không phản ứng với dung dịch HCl => sau phản ứng còn Cu
Fe phản ứng với HCl: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Vậy các chất thu được là: FeCl2, Cu và H2
Câu 8. Cho 5,6 gam bột Fe vào dung dịch CuSO4 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 3,2.
B. 6,5.
C. 6,4.
D. 12,9.
Xem đáp ánĐáp án CnFe = mFe/MFe = 5,6/56 = 0,1 mol.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Chất rắn thu được là Cu: nCu = nFe = 0,1 mol.
=> mCu = MCu.nCu = 0,1.64 = 6,4 gam.
Câu 9. Cho hỗn hợp kim loại X gồm: Cu, Fe, Mg. Lấy 10,88 gam X tác dụng với clo dư thu được 28,275 gam chất rắn. Nếu lấy 0,44 mol X tác dụng với axit HCl dư thu được 5,376 lít khí H2 (đktc). Giá trị thành phần % về khối lượng của Fe trong hỗn hợp X gần với giá trị nào sau đây nhất ?
A. 58,82%
B. 25,73%
C. 22,69%
D. 22,69%
Xem đáp ánĐáp án BTrong 10,88 g X có x mol Cu; y mol Fe; z mol Mg
4,44 mol X có xt mol Cu; yt mol Fe; zt mol Mg
( cùng 1 loại hỗn hợp X nên tỉ lệ thành phần như nhau)
+ 10,88 g X : phản ứng với Clo tạo muối có số oxi hóa cao nhất
m muối – mKl = mCl- = 17,395g
Theo DLBT e có: 2x + 3y + 2z = nCl- = 0,49 mol (1)
mKl= 64x+ 56y + 24z = 10,88g (2)
+ 0,44mol X : tác dụng với axit HCl dư thì Fe chỉ tạo muối sắt 2
=> Theo DLBT e có: 2yt + 2zt =2nH2= 0,48 mol (3)
nX= xt+yt+zt = 0,44mol (4)
Giải hệ có: y=0,05mol => %mFe(X)=25,73%
-----------------------------
Ngoài tài liệu trên, mời các bạn tham khảo các Trắc nghiệm Hóa học 9, Giải sách bài tập Hóa 9, Giải bài tập Hóa học 9 được cập nhật liên tục trên VnDoc để học tốt Hóa 9 hơn.
Chia sẻ, đánh giá bài viết 19 46.372 Bài viết đã được lưu- Chia sẻ bởi: Hai lúa
- Ngày: 31/10/2023
Tham khảo thêm
Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
Công thức tính nồng độ đương lượng
TOP 15 Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 có đáp án
Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Phản ứng tráng gương của glucozơ
Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 loãng thì dung dịch thu được chứa
Phản ứng tráng gương là gì? Các chất tham gia phản ứng tráng gương
Bài tập hóa học lớp 9 chương 1: Các hợp chất vô cơ
Bản tường trình hóa học 9 bài 6
Công thức tính hiệu suất phản ứng hóa học
Gợi ý cho bạn
Chuyên đề: CO2 tác dụng với dung dịch kiềm
Tính chất hóa học Oxit Bazơ
Oxit lưỡng tính là gì? Các oxit lưỡng tính
Được 18-20 điểm khối A1 kỳ thi THPT Quốc gia 2022, nên đăng ký trường nào?
Bản tường trình hóa học 9 bài 6
Tổng hợp từ vựng tiếng Anh lớp 9 chương trình mới
Trắc nghiệm tiếng Anh 5 i-Learn Smart Start Unit 1 Online
Mẫu đơn xin học thêm
Công thức tính nồng độ đương lượng
TOP 15 Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 có đáp án
Lớp 9
Hóa 9 - Giải Hoá 9
Hóa 9 - Giải Hoá 9
TOP 15 Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 có đáp án
Phản ứng tráng gương của glucozơ
Phản ứng tráng gương là gì? Các chất tham gia phản ứng tráng gương
Công thức tính hiệu suất phản ứng hóa học
Công thức tính nồng độ đương lượng
Bài tập hóa học lớp 9 chương 1: Các hợp chất vô cơ
Từ khóa » Hiện Tượng Khi Cho Fe Tác Dụng Với Cuso4
-
Hiện Tượng Nhúng đinh Sắt Vào ống Nghiệm Chứa Dd CuSO4 Là Gì?
-
Cho Fe Vào CuSO4. Sau Một Thời Gian, Quan Sát Thấy Hiện Tượng Gì?
-
Câu Hỏi Cho đinh Sắt Vào Dung Dịch Cuso4 Có Hiện Tượng Dung Dịc
-
Giải Thích Hiện Tượng Khi Cho đinh Sắt Vào Dung Dịch CuSO4
-
Thí Nghiệm CuSO4 Tác Dụng Với Fe - Hoahoc.OrG
-
Fe + CuSO4 | Cu + FeSO4 | Cân Bằng Phương Trình Hóa Học
-
Cho Kim Loại Fe Vào Dung Dịch CuSO4 Hiện Tượng Quan Sát được Là
-
Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4 | , Phản ứng Oxi-hoá Khử, Phản ứng Thế
-
Ngâm đinh Sắt Trong Dung Dịch CuSO4 Hiện Tượng Quan Sát được Là
-
Cho Fe Tác Dụng Với Dung Dịch CuSO4 Tạo Ra Dung Dịch X Màu Lục ...
-
Thí Nghiệm Fe Tác Dụng Với CuSO4 - YouTube
-
Fe Tác Dung Với Dung Dịch CuSO4 Hiện Tượng
-
[Hóa 9]: Quan Sát Hiện Tượng Và Giải Thích - HOCMAI Forum
-
Nêu Hiện Tượng Và Viết Phản ứng Xảy Ra ở Các Thí Nghiệm Sau