Khi Trẻ Bị Ho Nôn Trớ Nhiều - Mẹ Cần Phải Biết! - Thuốc Dân Tộc
Có thể bạn quan tâm
TOP 5 Bác Sĩ Chữa Dạ Dày Giỏi Tại Trung Tâm Thuốc Dân Tộc
10:31 | 09/08Đánh bay trào ngược dạ dày CHỈ SAU 2 THÁNG ĐIỀU TRỊ nhờ Sơ can Bình vị tán
9:50 | 09/08Đu Đủ Chữa Trào Ngược Dạ Dày Có Tốt Không? Giải Đáp
8:52 | 09/08Trào Ngược Dạ Dày Nổi Hạch Có Nguy Hiểm Không?
11:24 | 09/08Uống trà hoa cúc trị trào ngược dạ dày hiệu quả bạn đã biết chưa
4:33 | 04/073 Cách Chữa Trào Ngược Dạ Dày Bằng Gừng Tươi Hay Nhất
3:00 | 15/06Thuốc Dân Tộc – Địa chỉ chữa trào ngược dạ dày uy tín hàng đầu bằng YHCT
3:03 | 15/06[Review] Bài thuốc Sơ can Bình vị tán chữa trào ngược dạ dày từ người bệnh
9:09 | 15/06Hướng dẫn dùng Sơ can Bình vị tán chữa dạ dày đúng cách, hết bệnh sau 45 ngày
3:59 | 09/06Bệnh nhân trào ngược dạ dày: Dùng Sơ can Bình vị tán, khỏi bệnh lúc nào không hay biết
Khi trẻ bị ho nôn trớ nhiều – mẹ cần phải biết! Nguyễn Thị Xuân 9:21 - 16/02/2023Đánh giá bài viết
5/5 - (1 bình chọn)Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi Bác sĩ CKII BÁC SĨ TRẦN THỊ HƯƠNG LAN – Khoa Nội – Tiêu hóa – Giám đốc Chuyên môn Thuốc Dân Tộc Chi Nhánh phía Nam – Cố vấn chuyên môn tại Trung tâm Thuốc dân tộc – Cơ sở TP Hồ Chí MinhĐặt lịch hẹn
Bác sĩ CKII BÁC SĨ TRẦN THỊ HƯƠNG LAN
Trung tâm Thuốc dân tộc – Cơ sở TP Hồ Chí Minh
Đặt lịch
Trẻ bị ho thường kèm theo nôn trớ nhiều khiến cha mẹ vô cùng lo lắng. Việc bình tĩnh xử lý đúng cách sẽ giúp con bạn giảm bớt được các triệu chứng khó chịu và mau khỏi bệnh.
Nguyên nhân khiến trẻ bị ho nôn trớ nhiều
Ho là một trong những dấu hiệu điển hình của các bệnh lý ở đường hô hấp như viêm họng, viêm amidan hay viêm phổi. Khi trẻ bị ho quá nhiều, đường tiêu hóa sẽ bị kích thích khiến thức ăn, sữa bị trào ngược lên trên và dẫn đến nôn trớ.
Ngoài ra, nếu con bạn bị ho do cảm lạnh hoặc hen suyễn, chất nhầy có thể chảy ngược vào trong dạ dày và kích thích khiến bé có cảm giác buồn nôn, nôn trớ ra đờm lẫn thức ăn.
Đặc biệt ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 2 tuổi, do dạ dày còn nằm ngang và chức năng hoạt động của cơ co thắt tâm vị còn yếu nên các bé hay bị trào ngược dạ dày thực quản. Từ đó khiến các cơn ho và nôn trớ diễn ra thường xuyên.
Bé bị nôn trớ nhiều khi ho sẽ dẫn đến mệt mỏi, biếng ăn, quấy khóc và suy kiệt sức khỏe. Vì vậy bạn cần biết xử lý đúng cách trong tình huống này để bảo vệ sức khỏe cho con mình.
Tìm hiểu thêm: Bé nôn trớ ra dịch vàng có nguy hiểm không?
Trẻ bị ho nôn trớ nhiều lần trong ngày phải làm sao?
Đầu tiên, bạn nên giữ bình tĩnh. Hãy chắc chắn rằng hơi thở của con bạn vẫn được duy trì đều đặn khi bé không ho. Nếu trẻ có biểu hiện khó thở, thở hổn hển, bạn nên đưa con tới phòng cấp cứu tại các cơ sở y tế gần nhất hoặc gọi 115 nếu tình trạng quá nghiêm trọng.
Những trường hợp còn lại có thể xử lý, chăm sóc trẻ tại nhà theo cách sau:
- Trường hợp bé đang bị nôn trớ, bạn nên để bé ngồi yên một chỗ hoặc nằm ở tư thế nghiêng, dùng tay vuốt lưng và ngực bé theo một chiều từ trên xuống dưới. Điều này sẽ giúp giảm đi tình trạng nôn ói ở trẻ.
- Rửa mũi và cho trẻ súc miệng nhiều lần để loại bỏ chất nôn. Nếu con bạn bị hen suyễn, hãy cho bé hít thuốc cứu hộ.
- Với các bé trên 12 tháng tuổi, bạn có thể cho con uống một thìa mật ong để làm dịu cơn ho.
- Lau người cho trẻ bằng nước ấm rồi mặc quần áo mới cho con để loại bỏ hết mùi hôi do chất nôn gây ra, giúp bé cảm thấy dễ chịu hơn.
- Trẻ bị ho nôn ói nhiều sẽ dễ bị mất nước. Để tránh tình trạng này, bạn nên cho con uống nhiều nước lọc hơn bình thường để bù lại lượng nước đã mất. Ngoài ra, có thể bù nước và chất điện giải cho con bằng cách cho trẻ uống dung dịch Orezol hay nước ép trái cây đã được pha loãng.
- Trong thời gian trẻ bị bệnh, hãy cho con bạn ăn những thức ăn mềm, lỏng như sữa, súp, cháo, rau củ hầm nhừ. Tuy nhiên, không nên cho bé ăn hay uống sữa ngay sau khi bé vừa nôn trớ xong.
- Cho trẻ ăn nhiều bữa trong ngày, mỗi lần ăn ít một. Điều này sẽ giúp bé dễ nuốt và dễ tiêu hóa hơn.
- Một số trẻ bị ho nôn trớ nhiều do dị ứng với một số loại thực phẩm nhất định. Bạn nên theo dõi để xác định được loại thực phẩm khiến bé bị dị ứng và tuyệt đối không cho bé ăn các thức ăn lạ.
Ngoài ra, để trẻ mau khỏi bệnh bạn nên giữ ấm cơ thể cho con khi trời lạnh và vệ sinh mũi họng cho bé thường xuyên bằng nước muối sinh lý. Nếu sau khi áp dụng các biện pháp trên mà con bạn tiếp tục nôn sau khi ho thì nên sớm đưa bé đến các chuyên khoa nhi khám và điều trị.
ThuocDanToc.vn chỉ cung cấp thông tin tham khảo, không thể thay thế cho lời khuyên và chỉ định của bác sĩ chuyên khoa!
Có thể bạn quan tâm
- Bé bị nôn trớ và quấy khóc – mẹ đừng xem thường!
- Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh nôn trớ ra máu và cách xử lý
Đánh giá bài viết
5/5 - (1 bình chọn)Cập nhật lúc: 9:16 AM , 13/06/2024
Chia sẻTin liên quan
Đau dạ dày có uống được sữa Ensure, ông thọ không?
Người bị đau dạ dày có uống được sữa Ensure, ông thọ không? Nên uống như thế nào là những vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm. Theo các...Dùng mật gấu chữa đau dạ dày có thực sự hiệu quả như được đồn thổi?
Trẻ hay nôn trớ sau khi ăn? Lời khuyên hữu ích cho mẹ
5 loại lá chữa bệnh dạ dày có sẵn quanh nhà
Nôn trớ ở trẻ sơ sinh: Nguyên nhân và cách giảm đi tình trạng này
Trẻ sơ sinh rất hay bị nôn trớ, nhưng không phải bậc làm cha mẹ nào cũng biết rõ nguyên...
Bệnh trào ngược dạ dày có nguy hiểm lắm không?
Bệnh trào ngược dạ dày có nguy hiểm không là vấn đề thắc mắc chung của rất nhiều người. Bởi...
Trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh: Điều cần biết
Trào ngược dạ dày ở trẻ sơ sinh là hiện tượng thường gặp. Trẻ có thể bị nôn trớ trong...
Hướng Dẫn 3 Cách Chữa Trào Ngược Dạ Dày Bằng Tỏi Đơn Giản
Nhờ khả năng kháng viêm, kháng khuẩn cao và không gây độc, bài thuốc chữa trào ngược dạ dày bằng...
TOP 5 thuốc đặc trị trào ngược dạ dày của Mỹ
Sử dụng các loại thuốc của Mỹ để kiểm soát các triệu chứng trào ngược dạ dày là lựa chọn...
Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!
Ths.BS Nguyễn Thị Tuyết Lan Nguyên Trưởng khoa khám bệnh - BV YHCT trung ươngHủy trả lời
Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.
- 0
- Liên hệ nhanh
- 0 Hỏi đáp
- Chia sẻ
- Chia sẻ Facebook
- Chia sẻ Zalo
Chuyên gia tư vấn
Bạn đang gặp vấn đề gì??? Nam khoa Mề đay Viêm da Bệnh trĩ Dạ dày Tai – Mũi – Họng Xương khớp Mất ngủ Phụ khoa Mỡ máu Đại tràng Gửi câu hỏi Gọi điện HN (024) 7109 6699 HCM (028) 7109 6699 Đặt lịch khámTổng đài tư vấn bệnh học
Kết nối với đội ngũ bác sĩ, chuyên gia của chúng tôi để được giải đáp thắc mắc của bạn, để lại số điện thoại để được tư vấn Gọi lại cho tôiHotline tư vấn
Hà Nội (024) 7109 6699 Gọi Hồ Chí Minh 028 7109 6699 GọiTừ khóa » Trớ Nhiều
-
Trẻ Sơ Sinh Nôn Trớ Sau Khi Bú: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục
-
6 THÓI QUEN MẸ NÊN DUY TRÌ ĐỂ GIẢM NÔN TRỚ Ở TRẺ SƠ SINH
-
Nôn Trớ ở Trẻ Sơ Sinh: Khi Nào Là Bất Thường? - YouMed
-
Trẻ Sơ Sinh Bị Nôn Trớ Nhiều Lần Trong Ngày Phải Làm Sao? | Huggies
-
Trẻ Bị Nôn Trớ Nhiều Lần Trong Ngày Có Nguy Hiểm Không?
-
Cách Chữa Nôn Trớ ở Trẻ Sơ Sinh Hiệu Quả Tại Nhà
-
Trẻ Nôn Trớ Nhiều: Dấu Hiệu Cảnh Báo 6 Bệnh Nguy Hiểm | TCI Hospital
-
HƯỚNG DẪN BA MẸ CÁCH GIẢM ''ỌC SỮA'' Ở TRẺ SƠ SINH
-
Trẻ Bị ọc Sữa, Nôn Trớ, Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục
-
Trẻ Buồn Nôn Phải Làm Sao? Cách Xử Trí Dành Cho Các Bậc Cha Mẹ
-
Chăm Sóc Trẻ Sơ Sinh Nôn Trớ - Bệnh Viện Nhi Trung Ương
-
Trẻ Bị Nôn Nhiều Không Sốt, Vì Sao? | Hapacol
-
Trẻ Hay ọc Sữa, Nôn Trớ, Mẹ Phải Xử Sao? - MarryBaby
-
Nôn, Trớ ở Trẻ Sơ Sinh Và Nhũ Nhi