Khi Vật Bằng Gang, Thép Bị ăn Mòn điện Hóa Trong Không Khí ẩm ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đề kiểm tra
Câu hỏi Hóa học
Khi vật bằng gang, thép bị ăn mòn điện hóa trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng?
A.A. Tinh thể sắt là cực dương, xảy ra quá trình khử
B.B. Tinh thể sắt là cực âm, xảy ra quá trình oxi hóa
C.C. Tinh thể cacbon là cực dương, xảy ra quá trình oxi hóa
D.D. Tinh thể cacbon là cực âm, xảy ra quá trình oxi hóa
Đáp án và lời giải Đáp án:B Lời giải:Không khí ẩm có chứa H2O, CO2, O2…tạo ra lớp dung dịch chất điện li phủ lên bề mặt gang, thép làm xuất hiện vô số pin điện hóa mà Fe là cực âm, C là cực dương.
Ở cực âm xảy ra sự oxi hóa: Fe → Fe2+ + 2e
Ở cực dương xảy ra sự khử: 2H+ + 2e → H2 và O2 + 2H2O + 4e → 4OH-
Tiếp theo:
Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2
4Fe(OH)2 + O2(kk) + 2H2O → 4Fe(OH)3
Theo thời gian Fe(OH)3 sẽ bị mất nước tạo ra gỉ sắt có thành phần chủ yếu là Fe2O3.xH2O
Vậy đáp án đúng là B
Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?
Bài tập trắc nghiệm 15 phút Ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá - Hóa học 12 - Đề số 8
Làm bàiChia sẻ
Một số câu hỏi khác cùng bài thi.
-
Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni, số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là ?
- Trong số các thí nghiệm sau, có mấy thí nghiệm chỉ xảy ra sự ăn mòn hóa học? (1) Đốt cháy dây sắt trong không khí khô. (2) Cho hợp kim Fe – Cu vào dung dịch CuSO4. (3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2. (4) Cho Fe vào dung dịch AgNO3.
-
Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni, số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
- Cho các thí nghiệm sau : (1) Cho hỗn hợp gồm Fe và Al tác dụng với khí Cl2. (2) Cho hợp kim gồm Fe và Al tác dụng với dung dịch HCl. (3) Để gang, thép trong không khí ẩm. (4) Cho Fe phản ứng với dung dịch FeCl3. (5) Cho Fe tác dụng với dung dịch HCl và NaNO3. (6) Cho Fe phản ứng với dung dịch CuSO4. Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
- Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
-
Phát biết nào dưới đây không đúng?
-
Dung dịch X chứa hỗn hợp muối KCl a mol và CuSO4 b mol (trong đó a < 2b). Tiến hành điện phân dung dịch với điện cực trơ với thời gian t giây. Giả thiết thể tích dung dịch không đổi trong quá trình điện phân. Giá trị pH của dung dịch biến đổi theo đồ thị nào sau đây?
-
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(4) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(5) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là
-
Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3
(2) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng
(3) Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH
(4) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong ddHCl
(5) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm
(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3 thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là ?
-
Khi vật bằng gang, thép bị ăn mòn điện hóa trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng?
-
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(4) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(5) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là ?
Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.
-
Nguyên nhân nào dưới đây đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển?
-
Chiến lược “Cam kết và mở rộng” do ai đề ra?
-
Việc Mĩ thực hiện kế hoạch Mácsan (1947) đã có tác động như thế nào đến tình hình châu Âu?
-
Nguồn lợi nhuận mà Mĩ thu được trong chiến tranh thế giới thứ hai chủ yếu là từ
-
Hội nghị Ianta (2/1945) diễn ra với sự tham dự của nguyên thủ ba cường quốc
-
Một chất điểm chuyển động trên đường tròn bán kính R = 50 cm với vận tốc 5m/s. Gia tốc hướng tâm của chuyển động là:
-
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
-
Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào? Tại đâu?
-
Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn:
-
Tháng 12/1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành, quy định nước Nga theo
Từ khóa » Gang Trong Kk ẩm
-
Trong Không Khí ẩm, Các Vật Dụng Bằng Gang Thường Bị ăn Mòn ...
-
Để Vật Bằng Gang Trong Không Khí ẩm, Vật Bị ăn Mòn Theo Kiểu:
-
Trong Không Khí ẩm, Các Vật Dụng Bằng Gang Thường Bị ăn Mòn điện
-
Để Gang Trong Không Khí ẩm Lâu Ngày Có Xảy Ra ăn Mòn điện Hóa ...
-
Để Vật Bằng Gang Trong Không Khí ẩm, Vật Bị ăn Mòn Theo Kiểu
-
Để Vật Bằng Gang Trong Không Khí ẩm Vật Bị ăn Mòn Theo - Tự Học 365
-
Khi để Một Vật Bằng Gang Trong Không Khí ẩm, Vật Bị ăn Mòn đ
-
Khi để Một Vật Bằng Gang Trong Không Khí ẩm, Vật Bị ăn Mòn điện ...
-
Khi để Một Vật Bằng Gang Trong Không Khí ẩm, Vật ...
-
Xét Sự ăn Mòn Gang Trong Không Khí ẩm, Phát Biểu Nào Sau đây ...
-
Để Vật Bằng Gang Trong Không Khí ẩm, Vật Bị ăn Mòn Theo Kiểu Nào?
-
Một Vật Làm Bằng Gang, Thép đặt Trong Không Khí ẩm Bị ăn Mòn điện ...
-
Nhận Xét Nào Sau đây Là Sai? A. Để Gang Hoặc Thép Trong Không Khí ...