Khoa Dược Bệnh Viện Nằm Trong Khối Cận Lâm Sàng Và Là Nơi Thực ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Luận Văn - Báo Cáo >
- Y khoa - Dược >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.46 KB, 81 trang )
về dược, tham mưu cho giám đốc bệnh viện về hoạt động cung ứng thuốc nhằmgóp phần nâng cao hiệu quả và đảm bảo an toàn trong khám chữa bệnh, nhất làtrong sử dụng thuốc[4], [13].- Chức năng của khoa DượcKhoa Dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốcbệnh viện. Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnhviện về toàn bộ công tác dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ,kịp thời thuốc có chất lượng và tư vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc antoàn, hợp lý.- Nhiệm vụ của khoa Dược+ Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhucầu điều trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điều trịvà các yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa).+ Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trịvà các nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu.+ Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị.+ Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”.+ Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc đông y, sảnxuất thuốc từ dược liệu sử dụng trong bệnh viện.+ Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc,tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tácdụng không mong muốn của thuốc.+ Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tạicác khoa trong bệnh viện.+ Nghiên cứu khoa học và đào tạo; là cơ sở thực hành của các trường Đạihọc, Cao đẳng và Trung học về dược.12+ Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánhgiá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinhvà theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viện.+ Tham gia chỉ đạo tuyến.+ Tham gia hội chẩn khi được yêu cầu.+ Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.+ Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định.+ Thực hiện nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báocáo về vật tư y tế tiêu hao (bông, băng, cồn, gạc) khí y tế đối với các cơ sở y tếchưa có phòng Vật tư - Trang thiết bị y tế và được người đứng đầu các cơ sở đógiao nhiệm vụ[4], [13].1.2.2. Hội đồng thuốc và điều trị trong bệnh viện(HĐT&ĐT)Hội đồng thuốc và điều trị: Là tổ chức tư vấn cho Thủ trưởng đơn vị vềcác vấn đề liên quan đến thuốc và điều trị bằng thuốc trong đơn vị [4]. Cho đếnnay các bệnh viện (BV) trong cả nước đều thành lập và tổ chức hoạt độngHĐT&ĐT theo Quyết định số 1895/1997/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế [4].Trong cung ứng thuốc BV, HĐT&ĐT có ảnh hưởng thường xuyên liên tục lênhầu hết các hoạt động khác và có vai trò như sau:- Cung cấp thông tin, tư vấn cho bác sĩ, dược sĩ và các nhà quản lý về tấtcả các vấn đề về quản lý thuốc như: thông tin, tư vấn về thuốc mới; lựa chọnthuốc; cấp phát thuốc; sử dụng thuốc;...- Xây dựng các chính sách về thuốc.- Đánh giá và lựa chọn thuốc cho danh mục thuốc bệnh viện.- Xây dựng (hoặc ứng dụng) các phác đồ, hướng dẫn điều trị chuẩn.- Đánh giá và xây dựng danh mục thuốc phù hợp với đặc thù bệnh tật vàchi phí về thuốc, vật tư tiêu hao điều trị của bệnh viện.- Theo dõi các phản ứng có hại, các thuốc kém chất lượng, rút kinhnghiệm các sai sót trong sử dụng thuốc và đưa ra các xử trí kịp thời.13- Giám sát việc thực hiện quy chế chẩn đoán bệnh, làm hồ sơ bệnh án vàkê đơn điều trị, quy chế sử dụng thuốc và quy chế công tác khoa dược.- Thông tin về thuốc, theo dõi ứng dụng thuốc mới trong bệnh viện [4],[25], [28].1.3. TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNGỨNG THUỐC BỆNH VIỆN1.3.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, xã hộiVị trí địa lý: bệnh viện nằm trong khu vực có vị trí thuận lợi về giaothông, đường giao thương kinh tế,… thì sẽ dễ dàng tìm được các nhà cung cấpuy tín; quá trình vận chuyển thuốc từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh đến bệnhviện được dễ dàng. Do vậy, bệnh viện sẽ có điều kiện lựa chọn được nhiều nhàcung cấp hơn, thuốc ít bị ảnh hưởng chất lượng trong quá trình vận chuyển hơn,ít xảy ra tình trạng thiếu thuốc trong bệnh viện.Điều kiện tự nhiên: điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng rất lớn đến mô hìnhbệnh tật trong khu vực, ngoài ra nó còn ảnh hưởng đến khả năng phát triển kinhtế của khu vực và chất lượng cuộc sống của người dân,… Nên, bệnh viện nằmtrong một khu vực có điều kiện tự nhiên phức tạp: thiên tai bão lũ nhiều, khôhạn,… thì việc cung ứng thuốc sẽ gặp rất nhiều khó khăn do trong khu vực sẽ cónhiều bệnh tật phức tạp, nhu cầu thuốc của nhân dân cao, thất thường (do thiêntai, thảm họa,…) khó dự đoán nhu cầu thuốc. Ngược lại, nếu điều kiện tự nhiênthuận lợi thì việc cung ứng thuốc cũng sẽ thuận tiện hơn vì mô hình bệnh tật,nhu cầu thuốc dễ xác định,…Điều kiện xã hội: là tổng thể môi trường xã hội trong khu vực bao gồmcác yếu tố: chính trị, kinh tế, văn hóa, tập quán,… Trong khu vực có nền kinh tếphát triển thì người dân có khả năng chi trả cao, người bệnh sẵn sàng sử dụngcác thuốc đắt tiền cho quá trình điều trị. Ngoài ra, yếu tố văn hóa, tập quán,14chính trị cũng có ảnh hưởng đến mô hình bệnh tật trong khu vực và bệnh viện.Do đó, điều kiện xã hội cũng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởngđến quá trình xây dựng danh mục thuốc bệnh viện nói chung và hoạt động cungứng thuốc bệnh viện nói riêng.Như vậy, vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, xã hội có ảnh hưởng rất lớnđến hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện. Khi thực hành cung ứng thuốc, bệnhviện cần phân tích các yếu tố này để đưa ra các biện pháp phù hợp nhằm nângcao hiệu quả cung ứng thuốc.1.3.2. Nguồn nhân lựcSau yếu tố tự nhiên xã hội thì nguồn nhân lực là một yếu tố vô cùng quantrọng trong cung ứng thuốc bệnh viện. Với một bệnh viện có nguồn nhân lực tốt(nhiều cán bộ dược có trình độ, kinh nghiệm cao,...) thì công tác cung ứng thuốcsẽ gặp nhiều thuận lợi:- Có đủ cán bộ để thực hiện công tác chuyên sâu: hành chính, dược lâmsàng, kho, cấp phát,...- Các tổ, ban hoạt động đảm bảo tính chuẩn xác theo qui định của BYT vàtheo qui chế của ngành, hoàn thành được các chức năng nhiệm vụ được giao.- Việc xây dựng kế hoạch đảm bảo tính đúng, sát với nhu cầu thuốc củaBV trong chẩn đoán và điều trị.Ngược lại nếu nguồn nhân lực thiếu hoặc chất lượng không cao thì tất cảcác hoạt đông cung ứng thuốc gặp rất nhiều khó khăn hay không thể thực hiệnđược công việc.1.3.3. Mô hình bệnh tật bệnh việnMô hình bệnh tật (MHBT) bệnh viện là số liệu thống kê về bệnh tật trongmột khoảng thời gian nhất định (thường là theo từng năm) về số bệnh nhân đếnkhám và điều trị. Hồ sơ bệnh án là tài liệu duy nhất để xác định chẩn đoán bệnh15tật, do đó hồ sơ bệnh án cần phải ghi chép đầy đủ các thông tin chủ yếu, nhữngchẩn đoán cụ thể và chi tiết để có thể chọn được mã số thích hợp. MHBT là căncứ khoa học quan trọng để xác định nhu cầu thuốc, vì nó xuất phát từ thực trạngcủa những yếu tố ảnh hưởng đến việc quyết định sử dụng thuốc.MHBT của bệnh viện phụ thuộc vào tình trạng bệnh tật của các bệnh nhânđến khám và điều trị tại bệnh viện. Do vậy, MHBT chịu tác động bởi các yếu tố:- Yếu tố về người bệnh: tuổi, giới, dân tộc, gia đình, nghề nghiệp, tài sản,tính cách, bạn bè, văn hoá,.. Yếu tố này phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, xã hộicủa khu vực.Các yếu tố ảnh hưởng tới MHBT có thể khái quát theo hình 1.3.MÔI TRƯỜNG- Điều kiện kinh tế- xã hội, tôn giáo, khí hậu, địalý; Tổ chức màng lưới chất lượng dịch vụ y tế.- Sinh thái, trình độ khoa học kỹ thuật...NGƯỜI BỆNH- Tuổi, giới, dân tộc, vănhoá…- Điều kiện sinh sống- Điều kiện lao động- Điều kiện kinh tếBỆNH VIỆN- Vị trí địa lýMÔHÌNHBỆNHTẬTBỆNHVIỆN- Chức năng, nhiệm vụ vàloại hình bệnh viện- Trình độ chuyên môn củathầy thuốc, thái độ đạo đứccủa cán bộ y tế.- Công tác quản lý- Kiến thức y tế thườngthức, sự lựa chọn bệnhviện.v.v..- Kỹ thuật điều trị và chẩnđoán , chất lượng, giá cả,tài chính…- Bệnh tậtHình 1.3. Các yếu tố quyết định và ảnh hưởng tới MHBT16Trong cung ứng thuốc việc nghiên cứu MHBT mang lại các lợi ích sau:Định hướng chiến lược phát triển kỹ thuật điều trị, cung ứng và sử dụng thuốckhoa học. Chủ động nghiên cứu về sản xuất, cung ứng và cấp phát thuốc.1.3.4. Kỹ thuật chuẩn đoán bệnh và điều trịTrước khi điều trị cho bệnh nhân, thầy thuốc cần phải khám bệnh để đưara các chẩn đoán. Căn cứ vào việc chẩn đoán bệnh tật để quyết định sử dụngthuốc. Như vậy khi chẩn đoán bệnh không chính xác (do năng lực, do thiếtbị,…) thì các thuốc quyết định sử dụng cho bệnh nhân là không chính xác. Mặtkhác ngay cả khi chẩn đoán đúng bệnh thì đôi khi người thầy thuốc cũng cho ramột số chỉ định có phần thiếu chính xác… Như vậy, hoạt động cung ứng thuốccủa bệnh viện chịu ảnh hưởng rất lớn bởi kỹ thuật chẩn đoán và điều trị của cácbác sỹ trong viện. Để thuận tiện co các bệnh viện trong cả nước trong chẩn đoánvà điều trị BYT đã ban hành “Phác đồ điều trị chuẩn” Đến năm 1993, BYT lạiban hành các văn bản qui định về “Hướng dẫn thực hành điều trị” thay thế chophác đồ điều trị chuẩn.1.4. MỘT SỐ NÉT VỀ TÌNH HÌNH CUNG ỨNG THUỐC BỆNH VIỆN ỞVIỆT NAMHệ thống cung ứng thuốc trong thời kỳ kinh tế hoạt động theo cơ chế kếhoạch tập trung, thuốc được cung ứng theo kế hoạch với giá bao cấp của nhànước. Một bộ phận không nhỏ trong nhân dân được nhà nước bao cấp hoàn toànvề thuốc, tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống quản lý nhà nước và quản lý chấtlượng thuốc. Mặc dù trong thời kỳ bao cấp tiêu thụ thuốc bình quân đầu ngườimỗi năm chỉ là 0,3 USD nhưng đã đảm bảo được nhu cầu tối thiểu trong côngtác phòng, chữa bệnh và chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân. Tuy vậy tình trạngkhan hiếm thuốc vẫn là một vấn đề cần quan tâm [3].17Khi nền kinh tế nước ta chuyển sang hoạt động theo cơ chế mới, nhà nướcđã xoá bỏ bao cấp trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh cung ứng thuốc và xóa bỏchế độ bù lỗ, giá cả đã phản ánh đúng giá trị của thuốc. Thuộc tính hàng hóa củathuốc đã được công nhận, nhưng đặc biệt vẫn phải nhấn mạnh thuốc cần được sửdụng an toàn, hợp lý, có hiệu quả và luôn luôn phải đảm bảo chất lượng cao [3].Sau hơn 20 năm vận hành theo cơ chế thị trường, ngành dược nước tacũng như các ngành kinh tế khác đã có những bước phát triển mạnh. Hệ thốngcấp phát thuốc được tổ chức sắp xếp lại, mạng lưới bán lẻ thuốc được mở rộngđến tận miền núi, vùng sâu, vùng xa. Thuốc được cung cấp đủ cả về số lượng,chủng loại và đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhândân, chấm dứt tình trạng thiếu thuốc trong những năm trước đây. Theo Cục quảnlý dược Việt Nam, mức tiêu thụ thuốc bình quân đầu người tăng lên rõ rệt: năm2008 là 16,45 USD; năm 2009 là 19,77 USD; năm 2010 là 22,25 USD; năm2011 là 27,6 USD [1], [16].Theo báo cáo của Cục quản lý dược Việt Nam, tính đến hết năm 2009, có22.619 loại thuốc lưu hành trên cả nước, trong đó có 10.692 thuốc sản xuất trongnước dựa trên 503 hoạt chất và 11.923 thuốc nước ngoài với 927 hoạt chất. Chấtlượng thuốc luôn được giám sát chặt chẽ với hệ thống kiểm tra chất lượng thường xuyên được củng cố ở hầu hết các tỉnh, thành trong cả nước [16].Thuốc sản xuất trong nước ngày càng đa dạng về số lượng, chủng loại,mẫu mã đẹp, công nghệ bào chế và chất lượng ngày một nâng cao. Giá trị thuốcsản xuất trong nước liên tục tăng, năm 2008 là 715,435 triệu USD, đến năm2009 đạt 831,205 triệu USD (tăng 16,18% so với năm 2008 ). Giá trị nhập khẩunăm 2008 là 923,288 triệu USD, đến năm 2009 đạt gần 1,2 tỷ USD (tăng 27%so với năm 2008) [16].18Thuốc sản xuất trong nước đã đáp ứng được khoảng 49% nhu cầu trongnước. Nhưng trên thực tế, trình độ sản xuất thuốc trong nước còn thấp, tình trạngthiếu vốn, kỹ thuật, công nghệ cũng như năng lực quản lý làm hạn chế khả năngtiếp cận công nghệ tiên tiến và trình độ quốc tế. Trong khi đó, thuốc sản xuấttrong nước chủ yếu chỉ là thuốc thông thường mà khoảng 90% nguyên liệu làmthuốc phải nhập ngoại.Các đơn vị kinh doanh cung ứng thuốc đang phấn đấu đạt tiêu chuẩnngày càng tăng. Tính đến ngày 31/12/2009 có 98 cơ sở sản xuất đạt tiêu chuẩnGMP; 98 cơ sở đạt GLP và 126 doanh nghiệp đạt GSP.* Thực trạng cung ứng thuốc trong bệnh việnTrong sự tiến bộ của công tác dược nói chung, có sự đóng góp quan trọngcủa công tác dược bệnh viện. Các bệnh viện tiếp tục tăng cường và duy trì thựchiện tốt chỉ thị số 05/2004/CT-BYT ngày 16/4/2004 của Bộ trưởng BYT về việcchấn chỉnh công tác cung ứng, sử dụng thuốc trong bệnh viện [6]. HĐT&ĐTtăng cường năng lực can thiệp vào sử dụng thuốc hợp lý, an toàn thông qua bìnhđơn thuốc, bình bệnh án, triển khai thực hiện cấp phát thuốc tại khoa lâm sàng,đảm bảo đủ thuốc có chất lượng và sử dụng thuốc hợp lý, an toàn cho ngườibệnh. Tuy nhiên, hiện nay công tác cung ứng thuốc bệnh viện vẫn còn nhiều bấtcập: công tác dược lâm sàng và thông tin thuốc chưa thật sự hiệu quả; còn xảy ratình trạng mỗi bệnh viện một giá thuốc [26];...Theo báo cáo của 721 bệnh viện (27 bệnh viện trực thuộc bộ, 171 bệnhviện tỉnh, 491 bệnh viện huyện, 18 bệnh viện ngành) cho thấy: 94% HĐT & ĐThoạt động và duy trì tốt kết quả thực hiện chỉ thị số 05/2004/CT-BYT ngày16/4/2004 của Bộ trưởng BYT, 97% HĐT & ĐT xây dựng DMTBV; 76% bệnhviện tổ chức đấu thầu mua thuốc, vận chuyển, kiểm nhập, cấp phát thuốc theoquy định; 98% bệnh viện cung ứng đủ thuốc cho người bệnh nội trú, không để19người bệnh nội trú tự mua thuốc; 81% bệnh viện thực hành bảo quản thuốc tốt;79% nhà thuốc bệnh viện hoặc nhà thuốc của công ty dược đặt tại bệnh việnhoạt động theo đúng quy chế hiện hành; 93% bệnh viện có theo dõi ADR; 79%bệnh viện có hoạt động thông tin thuốc trong bệnh viện [22]. Giai đoạn 2009đến 2011, 100% các bệnh viện tuyến trung ương đã tổ chức mua sắm bằng hìnhthức đấu thầu rộng rãi nhưng công tác xây dựng kế hoạch và phê duyệt kế hoạchcòn chậm, gây khó khăn cho các bệnh viện. Theo số liệu từ Tài khoản Y tế Quốcgia, năm 2010 tại các bệnh viện tuyến Trung ương tỷ lệ chi mua thuốc trên tổngchi thường xuyên chiếm 64,4%, trong tổng tiền mua thuốc, chi mua thuốc từBHYT và viện phí chiếm 84,6%.Theo báo cáo kết quả công tác khám chữa bệnh năm 2010 của Cục quảnlý khám chữa bệnh –Bộ Y tế, tổng giá trị tiền thuốc sử dụng trong bệnh việnchiếm tỷ trọng 58,7% tổng giá trị tiền viện phí hàng năm trong bệnh viện, nhưngcòn nhiều loại thuốc không thiết yếu được sử dụng với tỷ lệ cao, còn lạm dụngkháng sinh, vitamin, thuốc bổ trợ…[3], [4]. Theo thống kê nhiều năm cho thấytiền thuốc sử dụng trong bệnh viện thường chiếm 60% ngân sách của bệnh viện.Việc xây dựng danh mục thuốc mặc dù đã được thực hiện ở nhiều bệnh việnnhưng vẫn còn gần 10% bệnh viện chưa xây dựng danh mục dùng trongbệnh viện, 36% (10/28) bệnh viện vẫn thường xuyên kê đơn thuốc ngoàidanh mục [7], [12].Về Công tác thông tin thuốc và dược lâm sàng, thông tin thuốc: theothống kê nhiều bệnh viện trong cả nước đã thành lập bộ phận dược lâm sàng vàthông tin thuốc theo qui định của BYT nhưng kết quả hoạt động của bộ phậnnày thu được chưa cao.Có một số bệnh viện đã có dược sĩ lâm sàng nên đơn vị TTT hoạt độngkhá hiệu quả [21] như: Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Hữu Nghị, Bệnh việnSaint Paul. Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên đã phân công Dược sỹ20xuống làm việc tại 05 khoa lâm sàng (Nội 2, Nhi, Ngoại, Tâm thần, Thần kinh)để tư vấn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn. Tham gia hội chẩn với các khoa lâmsàng khi có yêu cầu [2]... Bên cạnh đó còn nhiều bệnh viện công tác này còn gặpnhiều khó khăn: Tại bệnh viện Châm cứu Trung ương chưa có dược sĩ lâm sàng,đơn vị TTT chỉ có một dược sĩ kiêm nhiệm, từ năm 2005-2007 mới có 1 báo cáoADR [19]. Tại bệnh viện Đa khoa Thành phố Hải Dương chỉ thành lập với cánbộ kiêm nhiệm (có 03 dược sỹ trung học và chủ nhiệm khoa) [17]...1.5. SƠ LƯỢC VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN HẠ HOÀ1.5.1. Lịch sử hình thành và phát triểnBệnh viện đa khoa huyện Hạ Hoà được thành lập năm 1968, theo quyếtđịnh số: 106/QĐ-UB ngày 19/8/1968 của uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phú vớiquy mô 25 giường bệnh.Đến năm 1993, được sát nhập vào Tung tâm y tế huyện Thanh Hoà tỉnhPhú Thọ theo quyết định số; 2022/QĐ-UBND, ngày 14/3/1993, của uỷ bân nhândân tỉnh Phú ThọĐến tháng 7 năm 2008 được tái lập theo quyết định số: 1658/QĐ-UBND,ngày 17/6/2008, của uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, là bệnh viện hạng III, quymô 170 giường bệnh1.5.2. Chức năng nhiệm vụ của Bệnh viện đa khoa huyện Hạ Hoà- Cấp cứu – Khám bệnh - Chữa bệnh+ Tiếp nhận tất cả các trường hợp người bệnh từ ngoài vào hoặc các bệnhviện khác chuyển đến để cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú và ngoại trú.+ Tổ chức khám sức khoẻ và chứng nhận sức khoẻ theo quy định của Nhànước.21+ Có trách nhiệm giải quyết toàn bộ các bệnh tật thông thường về nộikhoa và các trường hợp cấp cứu về ngoại khoa.+ Tổ chức khám giám định sức khoẻ, giám định pháp y, khi Hội đồnggiám định y khoa tỉnh, hoặc cơ quan bảo vệ pháp luật trưng cầu.+ Tổ chức chuyển người bệnh lên tuyến khi vượt quá khả năng của bệnhviện.- Đào tạo cán bộ y tế+ Bệnh viện là cơ sở thực hành cho các trường, lớp Cao đẳng, trung học ytế.+ Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong Bệnh viện và cơ sở ytế tuyến dưới để nâng cấp trình độ chuyên môn và kỹ năng quản lý chăm sóc sứckhoẻ ban đầu.- Nghiên cứu khoa học về y học+ Tổ chức tổng kết đánh giá các đề tài và chương trình về chăm sóc sứckhoẻ ban đầu+ Tham gia các công trình nghiên cứu về y tế cộng đồng và dịch tễ họctrong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cấp Bộ và cấp Cơ sở.+ Nghiên cứu áp dụng y học cổ truyền và các phương pháp chữa bệnh khôngdùng thuốc.- Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn, kỹ thuật.+ Lập kế hoạch và chỉ đạo tuyến dưới (phòng khám đa khoa, y tế cơ sở)thực hiện các pháp đồ chẩn đoán và điều trị.+ Tổ chức chỉ đạo các xã, phường thực hiện công tác chăm sóc sức khỏeban đầu và thực hiện các chương trình y tế địa phương.22
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Phân tích hoạt động cung ứng thuốc và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện đa khoa huyện hạ hòa tỉnh phú thọ
- 81
- 5,325
- 28
- TIET 1- DAI 9
- 5
- 202
- 0
- NGỮ VĂN 9 (CN)
- 307
- 177
- 0
- TIET 2 - DAI SO 9
- 3
- 326
- 0
- khảo sát chất lượng đầu năm
- 2
- 131
- 0
- BÀI VĂN TẢ ĐÊM TRĂNG ĐẸP
- 5
- 135
- 289
- KHBH ca ngay tuan 1 lop 3
- 17
- 418
- 0
- KHBH ca ngay tuan 2 lop 3
- 23
- 308
- 0
- Tạo chương trình trắc nghiệm bằng Acess
- 3
- 691
- 10
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(755.46 KB) - Phân tích hoạt động cung ứng thuốc và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện đa khoa huyện hạ hòa tỉnh phú thọ-81 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Khoa Dược Thuộc Khối Nào Trong Bệnh Viện
-
Ngành Dược Thi Khối Nào? Điểm Chuẩn Và Các Tổ Hợp Môn Xét ...
-
Tổng Quan Khoa Dược - Bệnh Viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng
-
Page - DANH SÁCH CÁC KHOA CẬN LÂM SÀNG
-
Khoa Dược - Bệnh Viện Thống Nhất
-
Học Ngành Dược Thi Khối Nào để được Xét Tuyển?
-
Ngành Dược Thi Khối Nào? Ngành Dược Lấy Bao Nhiêu điểm?
-
LỄ THÀNH LẬP KHOA DƯỢC
-
Học Dược Sĩ đại Học Thi Khối Nào? | Ngành Dược
-
Học Ngành Dược Ra Trường Làm Gì?
-
Ngành Dược Học Gì? Ra Trường Làm Gì? Làm ở đâu?
-
Ngành Dược Thi Khối Nào? Ngành Dược Thi Khối A Hay B 2022?
-
Ngành Y Thi Khối Nào, Thi Môn Gì, Học Trường Nào?