Khoa Học Tự Nhiên 6 Bài 6: Tính Chất Và Sự Chuyển Thể Của Chất
Có thể bạn quan tâm
- KHTN lớp 6
- KHTN lớp 6
- Phần 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên và các phép đo
- Chủ đề 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành
- Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
- Bài 2: Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành
- Chủ đề 2: Các phép đo
- Bài 3: Đo chiều dài, khối lượng và thời gian
- Bài 4: Đo nhiệt độ
- Bài tập Chủ đề 1 và 2 trang 29
- Phần 2: Chất và sự biến đổi của chất
- Chủ đề 3: Các thể của chất
- Bài 5: Sự đa dạng của chất
- Bài 6: Tính chất và sự chuyển thể của chất
- Chủ đề 4: Oxygen và không khí
- Bài 7: Oxygen và không khí
- Bài tập Chủ đề 3 và 4 trang 43
- Chủ đề 5: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực - thực phẩm
- Bài 8: Một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng
- Bài 9: Một số lương thực - thực phẩm thông dụng
- Chủ đề 6: Hỗn hợp
- Bài 10: Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch
- Bài 11: Tách chất ra khỏi hỗn hợp
- Bài tập Chủ đề 5 và 6 trang 65
- Phần 3: Vật sống
- Chủ đề 7: Tế bào
- Bài 12: Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống
- Bài 13: Từ tế bào đến cơ thể
- Bài tập Chủ đề 7 trang 83
- Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống
- Bài 14: Phân loại thế giới sống
- Bài 15: Khóa lưỡng phân
- Bài 16: Virus và vi khuẩn
- Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật
- Bài 18: Đa dạng nấm
- Bài 19: Đa dạng thực vật
- Bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên
- Bài 21: Thực hành phân chia các nhóm thực vật
- Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống
- Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống
- Bài 24: Đa dạng sinh học
- Bài 25: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
- Bài tập Chủ đề 8 trang 136
- Phần 4: Năng lượng và sự biến đổi
- Chủ đề 9: Lực
- Bài 26: Lực và tác dụng của lực
- Bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
- Bài 28: Lực ma sát
- Bài 29: Lực hấp dẫn
- Chủ đề 10: Năng lượng
- Bài 30: Các dạng năng lượng
- Bài 31: Sự chuyển hóa năng lượng
- Bài 32: Nhiên liệu và năng lượng tái tạo
- Bài tập Chủ đề 9 và 10 trang 164
- Phần 5: Trái đất và bầu trời
- Chủ đề 11: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời, Mặt Trăng, hệ Mặt Trời và Ngân Hà
- Bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời
- Bài 34: Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng
- Bài 35: Hệ mặt trời và ngân hà
- Bài tập Chủ đề 11 trang 172
- Siêu sale sách Toán - Văn - Anh Vietjack 25-12 trên Shopee mall
Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều Bài 6: Tính chất và sự chuyển thể của chất
- Giải KHTN 6 Bài 6: Đo khối lượng - KNTT
- Giải KHTN 6 Bài 6: Đo thời gian - CTST
- Giải KHTN lớp 6 trang 33
- Giải KHTN lớp 6 trang 34
- Giải KHTN lớp 6 trang 35
- Giải KHTN lớp 6 trang 36
- Lý thuyết KHTN 6 Bài 6: Tính chất và sự chuyển thể của chất
- Trắc nghiệm KHTN 6 Bài 6 (có đáp án): Tính chất và sự chuyển thể của chất
Video Giải KHTN 6 Bài 6: Tính chất và sự chuyển thể của chất - Cánh diều - Cô Phạm Thu Huyền (Giáo viên VietJack)
Với giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 6: Tính chất và sự chuyển thể của chất sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KHTN 6 Bài 6.
Quảng cáoGiải KHTN 6 trang 33
Mở đầu trang 33 KHTN lớp 6: Có ba bình: một bình chứa nước, một bình chứa rượu uống ....
Xem lời giải
Hình thành kiến thức, kĩ năng 1 trang 33 KHTN lớp 6: Em hãy nêu một số tính chất của nước giúp em phân biệt nước ....
Xem lời giải
Hình thành kiến thức, kĩ năng 2 trang 33 KHTN lớp 6: Nêu một số tính chất vật lí của chất có trong mỗi vật thể ở hình 6.1 ....
Xem lời giải
Luyện tập 1 trang 33 KHTN lớp 6: Hãy kể tên một số tính chất vật lí khác của chất mà em biết ....
Xem lời giải
Giải KHTN 6 trang 34
Tìm hiểu thêm 1 trang 34 KHTN lớp 6: Vì sao các dụng cụ nấu ăn như nồi, xoong, chảo,… thường làm bằng inox ....
Xem lời giải
Hình thành kiến thức, kĩ năng 3 trang 34 KHTN lớp 6: Những đồ vật bằng sắt (khóa cửa, dây xích…) khi được bôi dầu mỡ ....
Xem lời giải
Luyện tập 2 trang 34 KHTN lớp 6: Trong hình 6.3 hình nào mô tả tính chất vật lí ....
Xem lời giải
Giải KHTN 6 trang 35
Hình thành kiến thức, kĩ năng 4 trang 35 KHTN lớp 6: Tiến hành các thí nghiệm sau về sự chuyển thể của chất ....
Xem lời giải
Hình thành kiến thức, kĩ năng 5 trang 35 KHTN lớp 6: Sự nóng chảy là gì, sự đông đặc là gi ....
Xem lời giải
Vận dụng 1 trang 35 KHTN lớp 6: Vì sao cần bảo quản những chiếc kem trong ngăn đá của tủ lạnh ....
Xem lời giải
Luyện tập 3 trang 35 KHTN lớp 6: Hãy cho biết đá có những quá trình chuyển thể nào xảy ra khi đun nóng ....
Xem lời giải
Giải KHTN 6 trang 36
Vận dụng 2 trang 36 KHTN lớp 6: Trong sản xuất muối từ nước biển, quá trình chuyển thể nào ....
Xem lời giải
Tìm hiểu thêm 2 trang 36 KHTN lớp 6: Trong những ngày thời tiết lạnh, mặt các ao, hồ thường có sương mù bao phủ ....
Xem lời giải
Luyện tập 4 trang 36 KHTN lớp 6: Trong mỗi trường hợp sau diễn ra quá trình bay hơi hay ngưng tụ ....
Xem lời giải
Hình thành kiến thức, kĩ năng 6 trang 36 KHTN lớp 6: Sự bay hơi và sự sôi khác nhau ở điểm nào ....
Xem lời giải
Bên cạnh đó là Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 Bài 6 sách Cánh diều chi tiết:
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 6: Tính chất và sự chuyển thể của chất
Xem lời giải
Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Cánh diều hay, chi tiết khác:
KHTN lớp 6 Bài 7: Oxygen và không khí
KHTN lớp 6 Bài tập Chủ đề 3 và 4 trang 43
KHTN lớp 6 Bài 8: Một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng
KHTN lớp 6 Bài 9: Một số lương thực - thực phẩm thông dụng
KHTN lớp 6 Bài 10: Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch
Lý thuyết KHTN 6 Bài 6: Tính chất và sự chuyển thể của chất (hay, chi tiết)
I. Tính chất của chất
- Để nhận ra chất hoặc phân biệt chất này với chất khác ta dựa vào tính chất của chúng.
- Tính chất của chất bao gồm: tính chất vật lí và tính chất hóa học.
+ Một số tính chất vật lí của chất: thể, màu sắc, mùi vị, khối lượng, thể tích, tính tan, tính dẻo, tính cứng, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ sôi …
Ví dụ: Đồng có một số tính chất vật lí sau: thể rắn, màu đỏ, có ánh kim, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt…
+ Tính chất hóa học là khả năng chất bị biến đổi thành chất khác.
Ví dụ: Khả năng cháy, khả năng bị phân hủy, khả năng tác dụng được với chất khác (như nước, acid, oxyen…)
II – Sự chuyển thể của chất
1. Sự nóng chảy và sự đông đặc
- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy.
Ví dụ: Những viên nước đá bị tan thành nước khi để ở nhiệt độ phòng và tan nhanh hơn khi đun nóng.
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn được gọi là sự đông đặc.
Ví dụ: Khi nước được đưa vào ngăn làm đá của tủ lạnh, nước chuyển thành nước đá.
Hình 6.5. Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng và ngược lại.
2. Sự bay hơi và ngưng tụ
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi (khí) được gọi là sự bay hơi.
Ví dụ: Sau trận mưa các vũng nước trên đường sẽ dần biến mất, đó là do một phần nước đã chuyển thành hơi nước.
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng được gọi là sự ngưng tụ.
Ví dụ: Mặt ngoài cốc nước đá có những giọt nước đọng, đó là do hơi nước trong không khí gặp lạnh, chuyển thành nước.
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) và ngược lại còn được biểu diễn bằng sơ đồ sau:
3. Sự sôi
- Sự sôi là là sự hóa hơi xảy ra trên bề mặt và cả trong lòng khối chất lỏng.
Ví dụ: Khi đun nước, nhiệt độ nước tăng dần, hơi nước bốc lên càng nhiều, ở đáy cốc xuất hiện các bọt khí. Nhiệt độ càng tăng bọt khí xuất hiện càng nhiều và nổi dần lên, càng đi lên càng to ra. Đến khi nước đạt một nhiệt độ xác định, các bọt khí lên đến mặt nước sẽ vỡ, làm mặt nước xao động mạnh. Khi đó nước đã sôi.
- Chú ý:
Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt. Dưới đây là bảng so sánh giữa sự sôi và sự bay hơi:
Sự sôi | Sự bay hơi |
- Xảy ra cả trong lòng và trên bề mặt chất lỏng - Sự sôi diễn ra ở nhiệt độ xác định | - Xảy ra trên bề mặt chất lỏng - Bay hơi ở mọi nhiệt độ |
III – Tổng kết
- Một số tính chất vật lí của chất: thể (rắn, lỏng, khí), màu sắc, mùi vị, tính tan, thể tích, khối lượng, tính dẻo, tính cứng, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ sôi …
- Một số tính chất hóa học của chất: khả năng cháy, khả năng phân hủy, khả năng tác dụng dược với chất khác.
- Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi được gọi là sự bay hơi. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng được gọi là sự ngưng tụ.
- Sự hơi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi tạo thành các bọt khí, vừa bay hơi trên mặt thoáng, đồng thời nhiệt độ của nước không thay đổi. Đối với một số chất lỏng khác, sự sôi cũng diễn ra tương tự.
Trắc nghiệm KHTN 6 Bài 6: Tính chất và sự chuyển thể của chất (có đáp án)
Câu 1: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?
A. Hòa tan muối vào nước.
B. Đun nóng sôi nước.
C. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng
D. Gỗ cháy thành than.
Hiển thị đáp ánĐáp án D
Các đáp án A, B, C là các hiện tượng vật lí, chất không bị biến đổi.
Câu 2: Dãy gồm các tính chất vật lí của chất?
A. Tính tan, tính dẻo, màu sắc, tính dẫn điện, nhiệt độ sôi.
B. Nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, thể tích, năng năng cháy, tính dẫn nhiệt.
C. Khả năng bị phân hủy, tính dẻo, mùi vị, nhiệt độ sôi, tính cứng.
D. Khả năng cháy, khả năng bị phân hủy, tính dẫn điện, tính tan, thể tích.
Hiển thị đáp ánĐáp án A.
Khả năng cháy, khả năng bị phân hủy là tính chất hóa học.
B, C, D Sai.
Câu 3: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất vật lí của chất?
A. Nước vôi trong bị vẩn đục khi sục khí carbon dioxide.
B. Gỗ cháy thành than.
C. Dây xích xe đạp bị gỉ.
D. Hòa tan đường thành nước đường.
Hiển thị đáp ánĐáp án D
A, B, C quá trình thể hiện tính chất hóa học.
D thể hiện tính tan của đường.
Câu 4: Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là:
A. Sự ngưng tự.
B. Sự bay hơi.
C. Sự nóng chảy.
D. Sự đông đặc.
Hiển thị đáp ánĐáp án C
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy.
Câu 5: Điều nào sau đây không đúng?
A. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) ở bề mặt chất lỏng.
B. Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
C. Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
D. Sự sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.
Hiển thị đáp ánLời giải
Đáp án C
Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 6 hay khác:
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều
- Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều
- Giải lớp 6 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 6 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 6 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Tài liệu cho giáo viên: Giáo án, powerpoint, đề thi giữa kì cuối kì, đánh giá năng lực, thi thử THPT, HSG, chuyên đề, bài tập cuối tuần..... độc quyền VietJack, giá hợp lí
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
- Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 6 (303 trang - từ 99k)
- Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 7 (266 trang - từ 99k)
- Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 8 (302 trang - từ 99k)
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 6
Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85
Từ khóa » Sự Chuyển Thể Của Chất Lớp 6
-
Các Thể Của Chất Và Sự Chuyển Thể KHTN 6 Kết Nối Tri Thức
-
Khoa Học Tự Nhiên 6 Bài 6 Tính Chất Và Sự Chuyển Thể Của Chất
-
Tính Chất Và Sự Chuyển Thể Của Chất KHTN 6 Cánh Diều | KHTN Lớp 6
-
Bài 10 Các Thể Của Chất Và Sự Chuyển Thể - KHTN Lớp 6 - Kết Nối Tri ...
-
Khoa Học Tự Nhiên 6 Bài 25: Sự Chuyển Thể Của Các Chất - Tech12h
-
Tính Chất Và Sự Chuyển Thể Của Chất - KHTN 6 Cánh Diều
-
Các Thể Của Chất Và Sự Chuyển Thể - KHTN 6 Kết Nối Tri Thức
-
6. Tính Chất Và Sự Chuyển Thể Của Chất - Hoc24
-
Giáo án Lớp 6 Môn Học Vật Lí - Chủ đề 6: Sự Chuyển Thể
-
Khoa Học Tự Nhiên Lớp 6 Lý Thuyết Bài 10: Các Thể Của Chất Và Sự ...
-
Tiến Hành Các Thí Nghiệm Sau Về Sự Chuyển Thể Của Chất - Haylamdo
-
Bài 10: Các Thể Của Chất Và Sự Chuyển Thể Trang 30 SGK Khoa Học ...
-
Lý Thuyết Khoa Học Tự Nhiên 6 Bài 6: Tính Chất Và Sự Chuyển Thể Của ...
-
Bài 6: Tính Chất Và Sự Chuyển Thể Của Chất/môn Khoa Học Tự Nhiên 6 ...