Khoa Học Xã Hội – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Wikimedia Commons
- Wikibooks
- Khoản mục Wikidata
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. |
Khoa học |
---|
Khoa học hình thức
|
Khoa học vật lý
|
Khoa học sự sống
|
Khoa học xã hội
|
Khoa học ứng dụng
|
Liên ngành
|
Khoa học lịch sử và triết học
|
|
|
Khoa học xã hội (tiếng Anh: Social science) là một trong những nhánh của khoa học, có mục đích nghiên cứu các xã hội và các mối quan hệ giữa các cá nhân trong các xã hội đó. Thuật ngữ này trước đây được sử dụng để chỉ lĩnh vực xã hội học, "khoa học về xã hội" ban đầu, được đặt ra vào thế kỷ 19. Ngoài xã hội học, bây giờ nó bao gồm một loạt các ngành lĩnh vực khác, bao gồm nhân học, khảo cổ học, kinh tế học, địa lý nhân văn, ngôn ngữ học, khoa học quản lý, khoa học truyền thông, khoa học chính trị và tâm lý học.[1]
Các nhà khoa học xã hội theo chủ nghĩa thực chứng sử dụng các phương pháp tương tự như các phương pháp của khoa học tự nhiên làm công cụ để hiểu xã hội, và do đó định nghĩa khoa học theo nghĩa hiện đại chặt chẽ hơn của nó. Ngược lại, các nhà khoa học xã hội theo chủ nghĩa diễn dịch có thể sử dụng phương pháp phê bình xã hội hoặc cách diễn giải tượng trưng hơn là xây dựng các lý thuyết có thể sai theo thực nghiệm, và do đó coi khoa học theo nghĩa rộng hơn của nó. Trong thực hành học thuật hiện đại, các nhà nghiên cứu thường chiết trung, sử dụng nhiều phương pháp luận (ví dụ, bằng cách kết hợp cả nghiên cứu định lượng và định tính). Thuật ngữ nghiên cứu xã hội cũng đã có được một mức độ tự chủ khi các nhà thực hành từ các lĩnh vực khác nhau có cùng mục tiêu và phương pháp.
Lịch sử
[sửa | sửa mã nguồn]Phân ngành
[sửa | sửa mã nguồn]Danh sách sau đây là các lĩnh vực vấn đề, khoa học xã hội ứng dụng và các ngành trong khoa học xã hội.[2]
- Nhân loại học
- Nghiên cứu kinh doanh (Business studies)
- Giáo dục công dân
- Nghiên cứu giao tiếp (Communication studies)
- Tội phạm học
- Nhân khẩu học
- Nghiên cứu phát triển (Development studies)
- Kinh tế học
- Giáo dục
- Nghiên cứu môi trường
- Khoa học dân gian (Folkloristics)
- Nghiên cứu về giới (Gender studies)
- Địa lý nhân văn
- Lịch sử
- Quan hệ lao động (Industrial relations)
- Khoa học thông tin
- Quan hệ quốc tế
- Pháp luật
- Khoa học thư viện
- Ngôn ngữ học
- Nghiên cứu truyền thông (Media studies)
- Chính trị học
- Tâm lý học
- Hành chính công
- Xã hội học
- Công tác xã hội
- Phát triển bền vững
Các lĩnh vực nghiên cứu bổ sung
[sửa | sửa mã nguồn]Các lĩnh vực ứng dụng bổ sung hoặc liên ngành liên quan đến khoa học xã hội hoặc là khoa học xã hội ứng dụng bao gồm:
- Khảo cổ học
- Nghiên cứu khu vực (Area studies)
- Khoa học hành vi (Behavioural sciences)
- Khoa học xã hội tính toán (?) (Computational social science)
- Nhân khẩu học
- Nghiên cứu phát triển (Development studies)
- Khoa học xã hội môi trường (Environmental social science)
- Nghiên cứu môi trường
- Nghiên cứu về giới (Gender studies)
- Khoa học thông tin
- Quan hệ quốc tế và Giáo dục quốc tế (International education)
- Quản lý pháp lý (?) (Legal management)
- Khoa học thư viện
- Quản lý
- Marketing
- Kinh tế chính trị
- Hành chính công
- Nghiên cứu tôn giáo
Phương pháp nghiên cứu
[sửa | sửa mã nguồn]Nghiên cứu xã hội
[sửa | sửa mã nguồn]Học thuyết
[sửa | sửa mã nguồn]Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “Social science: History, Disciplines, Future Development, & Facts”. Britannica.
- ^ Kuper, A., and Kuper, J. (1985). The Social Science Encyclopaedia.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Tư liệu liên quan tới Social sciences tại Wikimedia Commons
Tiêu đề chuẩn |
|
---|
| |
---|---|
Căn bản |
|
Liên ngành |
|
Thể loại khác |
|
- Khoa học xã hội
- Môn học
- Thuật ngữ khoa học xã hội
- Trang thiếu chú thích trong bài
- Bài viết chứa nhận dạng BNE
- Bài viết chứa nhận dạng BNF
- Bài viết chứa nhận dạng GND
- Bài viết chứa nhận dạng LCCN
- Bài viết chứa nhận dạng LNB
- Bài viết chứa nhận dạng NARA
- Bài viết chứa nhận dạng NDL
- Bài viết chứa nhận dạng NKC
- Bài viết Wikipedia chứa nhận dạng NLK sai
Từ khóa » Tìm Hiểu Về Khoa Học Xã Hội
-
Khoa Học Xã Hội (Social Sciences) Là Gì? Ví Dụ Về Khoa Học Xã Hội
-
Tổng Quan Về Ngành Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn - Ella Study
-
Ngành Xã Hội Học: Học Gì, Học ở đâu, Và Cơ Hội Nghề Nghiệp
-
Ngành Khoa Học Xã Hội Gồm Những Chuyên Ngành Nào?
-
Những điều Cần Biết Về Ngành Xã Hội Học ? - VHU
-
Ban Xã Hội Gồm Những Ngành Nào ? Làm Nghề Gì
-
Tìm Hiểu Khoa Khoa Học Xã Hội Tại Đại Học Quốc Lập Đài Loan (NTU)
-
Giới Thiệu Khoa Khoa Học Xã Hội - Ngôn Ngữ
-
Du Học Ý: Tìm Hiểu Về Ngành Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn Tại Ý
-
Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn Là Gì Và Cơ Hội Việc Làm Tương Lai!
-
Các Môn Học Thuộc Lĩnh Vực Khoa Học Xã Hội Giúp Người Học Trở ...
-
HỌC CÁC NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-
Tìm Hiểu Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn Là Gì? Cơ Hội Nghề Nghiệp?
-
Các Chương Trình Thạc Sĩ Về Khoa Học Xã Hội ở Newyork ở Mỹ