Khoảng Cách Giữa 2 Vệt Sáng Trên Màn

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Khoảng cách giữa 2 vệt sáng trên màn [TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

xin mọi người chỉ mình lại 2 cái bài này. Mình làm rồi nhưng giờ ôn lại thì quên làm sao rồi 1. Trong một thí nghiệm, người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A=8 độ theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A. Dặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E thu đc hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì khoảng cách giữa 2 vết sáng trên màn là bao nhiêu? 2. Trong một thí nghiệm, ngưởi ta chiếu một chùm ánh sáng trắng song song vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A= 8 độ theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quan 1m. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,61 và đối với ánh sáng tím là 1,68 thì bề rông dãy quang phổ trên màn E xấp xỉ bằng bao nhiêu? 2 bài này na ná nhau nhờ?

xin mọi người giúp

xin mọi người chỉ mình lại 2 cái bài này. Mình làm rồi nhưng giờ ôn lại thì quên làm sao rồi 1. Trong một thí nghiệm, người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A=8 độ theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A. Dặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E thu đc hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì khoảng cách giữa 2 vết sáng trên màn là bao nhiêu? 2. Trong một thí nghiệm, ngưởi ta chiếu một chùm ánh sáng trắng song song vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A= 8 độ theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quan 1m. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,61 và đối với ánh sáng tím là 1,68 thì bề rông dãy quang phổ trên màn E xấp xỉ bằng bao nhiêu? 2 bài này na ná nhau nhờ?

xin mọi người giúp

Hocmai.vatli chào em! Bai 1: thì 2 vệt sáng đó xuất hiện do 1 vệt là do có 1 phần ánh sáng không đi qua lăng kính và truyền thẳng, 1 vệt do ánh sáng vàng đi qua lăng kính Để tổng quát hocmai hướng dẫn em bài 2 như sau: Khi chiếu chùm sáng trắng vào lăng kính thì do chiết suất của lăng kính đối với mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau sẽ khác nhau nên trên màn E xuất hiện 1 vạch sáng trắng và dải quang phổ từ đỏ đến tím. Bề rộng dải quang phổ trên màn là đoạn DT Ta có: A bé nên áp dụng công thức xấp xỉ: Góc lệch của tia đỏ và tia tím lần lượt là:[TEX]D_d=(n_d-1)A; D_t=(n_t-1)A[/TEX] Và: [TEX]HD=AH.tanD_d\approx AH.D_d=AH.(n_d-1).A[/TEX] [TEX]HT=AH.tanD_t\approx AH.D_t=AH.(n_t-1).A[/TEX]

Vậy khoảng cách 2 vệt cần tìm là: DT=HT-HD

Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu được hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì khoảng cách giữa hai vết sáng trên màn là:

A. 9,07 cm.

B. 8,46 cm.

C. 8,02 cm.

D. 7,68 cm.

Để quan sát sự tán sắc của ánh sáng, người ta bố trí thí nghiệm như ở hình 6.1. Chiếu một chùm tia sáng somg song, hẹp vào cạnh của một lăng kính (có góc chiết quang theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, sao cho một phần của chùm sáng không qua lăng kính. Đặt một màn ảnh E vuông góc với phương của chùm tia tới và cách cạnh của lăng kính 1 m. Câu 6.29 trang 42 sách bài tập Vật lí 12 Nâng cao – CHƯƠNG VI: SÓNG ÁNH SÁNG

Để quan sát sự tán sắc của ánh sáng, người ta bố trí thí nghiệm như ở hình 6.1. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp vào cạnh của một lăng kính (có góc chiết quang \(A = {8^o}\) ) theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, sao cho một phần của chùm sáng không qua lăng kính. Đặt một màn ảnh E vuông góc với phương của chùm tia tới và cách cạnh của lăng kính 1 m.

Khoảng cách giữa 2 vệt sáng trên màn

a) Ban đầu người ta chiết một chùm sáng màu vàng. Xác định khoảng cách giữa hai vệt sáng trên màn, biết rằng chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng vàng bằng 1,65.

b) Sau đó người ta chiếu chùm ánh sáng trắng. Hãy xác định chiều rộng từ màu đỏ đến màu tìm của quang phổ liên tục quan sát được trên màn E. Cho biết chiết suất của lăng kính đối với màu đỏ và đối với màu tím lần lượt bằng 1,61 và 1,68

Giải

a) Phần của chùm sáng không qua lăng kính tạo trên màn E vệt sáng \({O_1}.\) Phần chùm sáng qua lăng kính bị khúc xạ và tạo ra vệt sáng \({O_2}.\) Góc \(\widehat {{O_1}I{O_2}}\) chính là góc lệch D của tia ló so với tia tới. Vì góc chiết quang của lăng kính là góc nhỏ (\(A = {8^o}\) ), góc tới của chùm tia sáng cũng là góc nhỏ \(\left( {{i_1} = {A \over 2} = {4^o}} \right)\) , góc khúc xạ \({r_1}\) cũng nhỏ, ta có:

\(\sin {r_1} = {{\sin {i_1}} \over n} \Rightarrow {r_1} = {{{i_1}} \over n}\)

\({r_2} = A – {r_1} = A – {{{i_1}} \over n}\) , và góc ló \({i_2}\) cũng nhỏ

\(\sin {i_2} = n\sin {r_2} \Rightarrow {i_2} = n{r_2} = nA – {i_1}\)

Từ đó góc lệch D bằng: \(D = {i_1} + {i_2} – A = \left( {n – 1} \right)A = 5,{2^o}\)

Quảng cáo

Khoảng cách \({O_1}{O_2}\) của hai vệt sáng trên màn E là:

\({O_1}{O_2} = I{O_1}.\tan D \approx I{O_1}D\)

Thay \(I{O_1} = 1m = 100cm;D = 5,{2^o}{\pi \over {180}}.5,2 \approx 0,091\,\,rad\), ta được \({O_1}{O_2} = 9,1\,\,cm\)

b) Góc lệch của tia tím và đỏ tương ứng là:

\({D_t} = \left( {{n_t} – 1} \right)A = 5,{44^o}\)

\({D_d} = \left( {{n_d} – 1} \right)A = 4,{88^o}\)

Khoảng cách giữa hai vệt sáng đỏ và giữa hai vệt sáng tím trên màn E tương ứng là: \(I{O_1}.{D_d}\) và \(I{O_1}.{D_t}\). Do đó chiều rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục trên màn E là:

\(\eqalign{ & d = I{O_1}.{D_t} – I{O_1}.{D_d} = I{O_1}\left( {{D_t} – {D_d}} \right) \cr & \Rightarrow d = 100.\left( {5,44 – 4,88} \right).{\pi \over {180}} \approx 0,98\,cm \cr} \)

Từ khóa » Khoảng Cách Giữa 2 Vệt Sáng Trên Màn