Khóc Tiếng Miên Nghĩa Là Gì

Có rất nhiều cô nàng sẽ có thói quen gội đầu vào buổi tối trước khi đi ngủ, nhưng vì thói quen hoặc bận rộn xử lý đống công việc mà không lau khô chúng rồi đi ngủ luôn. Hậu quả về sau không phải ai cũng lường trước được. 

Câu nói để đầu ướt đi ngủ sẽ bị bệnh "thiên đầu thống" được các bà, các mẹ truyền lại dường như nghe đã quá quen với chị em. Nghe thì vô lý, nhưng trên thực tế việc gội đầu xong trong những mùa nắng nóng như thế này, rồi đi ngủ luôn sẽ gây ra nhiều tai hại. Vừa làm mất bao công sức làm đẹp của chị em đối với mái tóc của mình chỉ vì ngại hay không muốn làm tóc bị hư tổn. "Cái răng cái tóc là vóc con người", không thể lơ là, chủ quan được.

Nguồn: Internet. 

Bí kíp trị rạn 5 phút với dầu thầu dầu + khoai tây theo chuyên gia: Da đẹp láng bóng không phải suy nghĩ

Hậu quả khi để tóc ướt đi ngủ

Rụng tóc

Tác hại đầu tiên chính là rụng tóc. Nếu trước đó các nàng đã có 1 cơ địa không tốt về phần da đầu, hay bị rụng nhiều thì mọi thứ càng có thể trở nên trầm trọng hơn. Khi ngủ dậy, mái tóc sẽ bị rối, khó gỡ. Về lâu dài sẽ gây ra rụng hàng loạt, rụng thành mảng. 

Nguồn: Internet. 

Với điều kiện thuận lợi như thế này, rất dễ khiến vi khuẩn nảy nở và phát triển. Số lượng vi khuẩn càng nhiều sẽ càng gây ảnh hưởng nặng nề đến các nang tóc yếu đi, dễ gãy rụng hơn. Với thời tiết mùa hè này, các nàng sẽ có xu hướng gãi đầu nhiều, gây ra tình trạng bết dính và phải gội nhiều nên càng làm tóc hư tổn hơn đấy. 

Tóc bết hơn

Để tóc quá ướt, hay chỉ ẩm thôi cũng khiến toàn bộ mái tóc của chị em bị mất cân bằng độ pH. Từ đó tăng tuyến bã nhờn, khiến tóc bết không thể nào chấp nhận được. 

Nấm da đầu (gàu)

Nguồn: Phunusuckhoe. 

Đây cũng là 1 trong những nguyên nhân chính gây ra việc bị gàu nhiều hơn mỗi ngày. Môi trường ẩm ướt của nước và tóc tạo điều kiện cho các loại nấm và vi khuẩn có hại phát triển. Sẽ rất khó để điều trị triệt để đấy. 

Đau đầu 

Nguồn: Internet. 

Có bao giờ các nàng thức dậy sau cả 1 đêm ngủ dài với mái tóc ướt, sau đó luôn cảm thấy đau đầu và khó chịu không. Việc này sẽ diễn ra thường xuyên nếu chị em không hciju làm khô tóc đấy. Các cơn đau đầu sẽ kéo tới thường xuyên hơn, đi kèm là cảm giác mệt mỏi, nặng nề. Bởi lượng nước dư thừa đã đọng lại quá lâu, khiến các mạch máu hoạt động chậm lại. 

Lưu ý 

- Không nên gội đầu sau 23h, nếu có việc phải gội vào buổi tối nên nhớ làm thật khô tóc rồi mới được đi ngủ.

- Cố gắng gội vào buổi sáng sẽ giúp tinh thần thoải mái hơn. 

Mẹo làm khô tóc mà không cần máy sấy: 

- Sử dụng áo phông ép nhẹ để lấy đi lượng nước dư thừa, bọc xung quanh đầu để hấp thụ độ ẩm trong 5 phút. 

- Dùng khăn giấy thấm nhẹ phần ngọn sau đó lau nhẹ tiếp bằng khăn bông sẽ giúp tóc nhanh khô hơn đó. 

Nguồn: Internet. 

- Hong tóc bằng quạt hay để khô tự nhiên, khô bằng gió điều hòa sẽ tốt hơn là dùng máy sấy. Sau khi vắt phần ngọn, xõa tung toàn bộ tóc và dùng các đầu ngón tay gỡ nhẹ các sợi bị dính vào nhau trong khi ngồi trước gió quạt.

Tổng hợp. 

Tiếng Khmer (thông tục: ភាសាខ្មែរ [pʰiːəsaː kʰmaːe], trang trọng hơn: ខេមរភាសា [kʰeɛmaʔraʔ pʰiːəsaː]), cũng gọi là tiếng Campuchia là ngôn ngữ của người Campuchia và là ngôn ngữ chính thức của Campuchia. Với chừng 16 triệu người nói, đây là ngôn ngữ phổ biến thứ hai trong ngữ hệ Nam Á (sau tiếng Việt). Tiếng Khmer được ảnh hưởng một cách đáng kể bởi tiếng Phạn và Pali qua Ấn Độ giáo và Phật giáo, đặc biệt trong phạm vi ngôn ngữ hoàng gia và tôn giáo. Tiếng Khmer thông tục có tác động và cũng bị ảnh hưởng một phần nhỏ bởi tiếng Thái, tiếng Lào, tiếng Việt, và tiếng Chăm, ngược lại các ngôn ngữ trên cũng bị ảnh hưởng bởi tiếng Khmer do sự gần gũi địa lý và ảnh hưởng văn hóa lâu dài, tạo nên một vùng ngôn ngữ Đông Nam Á.[4] Đây cũng là ngôn ngữ Môn–Khmer được được ghi nhận sớm nhất và có hệ chữ viết lâu đời nhất, trước tiếng Môn và rất lâu trước tiếng Việt[5] do tiếng Khmer Cổ là ngôn ngữ của các vương quốc Chân Lạp, Angkor và Phù Nam.

Tiếng KhmerTiếng Campuchiaភាសាខ្មែរ/ខេមរភាសា

Phéasa Khmêr ("tiếng Khmer") viết bằng chữ Khmer

Phát âm[pʰiəsaː kʰmae][kʰeːmarapʰiəsaː]Sử dụng tạiCampuchiaThái Lan (Phía Đông và Isan)Việt Nam (Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ)Tổng số người nói15,8 triệuDân tộcNgười KhmerPhân loạiHệ Nam Á
  • Nhánh Khmeric
    • Tiếng Khmer
Ngôn ngữ tiền thân

Khmer nguyên thủy

  • Khmer Cổ
    • Khmer trung đại
      • Tiếng Khmer

Hệ chữ viếtChữ KhmerBraille KhmerĐịa vị chính thức

Ngôn ngữ chính thức tại

 Campuchia  ASEAN[1]

Ngôn ngữ thiểu số được công nhận tại

 Thái Lan Việt Nam

Mã ngôn ngữISO 639-1kmISO 639-2khmISO 639-3cả hai:khm – Khmerkxm – Khmer BắcGlottologkhme1253  Khmeric[2]cent1989  Khmer Trung Tâm[3]Linguasphere46-FBA-a

  Khmer

Bài viết này có chứa chữ Khmer. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì ký tự Khmer.

Một người nói tiếng Khmer, được ghi lại cho Wikitongues.

Đa số người Khmer nói phương ngữ Trung Khmer, một phương ngữ Khmer của đồng bằng trung tâm nơi người Khmer tập trung. Tại Campuchia, giọng địa phương có tồn tại nhưng được xem là biến thể của Trung Khmer. Hai ngoại lệ là phương ngữ thủ đô, Phnom Penh, và Khmer Khe ở tỉnh Stung Treng, cả hai đều đủ khác biệt với Trung Khmer để có thể xem là những phương ngữ riêng. Ngoài Campuchia, ba phương ngữ được sử dụng bởi người Khmer địa phương mà về mặt lịch sử từng là một phần của Đế quốc Khmer. Phương ngữ Bắc Khmer được nói bởi một triệu người tại vùng phía nam Đông Bắc Thái Lan và được vài nhà ngôn ngữ học xem là một thứ tiếng riêng. Khmer Krom, hay Nam Khmer, là ngôn ngữ thứ nhất của người Khmer tại Việt Nam. Ngôn ngữ Khmer ở Việt Nam chia làm 3 giọng riêng biệt là phương ngữ Trà Vinh một loại ngôn ngữ cổ được sử dụng từ thời Phù Nam, phương ngữ Sóc Trăng và phương ngữ của người Khmer ở các tỉnh còn lại. Còn người Khmer ở dãy Kravanh nói một phương ngữ thể hiện những nét của tiếng Khmer Trung đại.

Tiếng Khmer chủ yếu là một ngôn ngữ phân tích, đơn lập. Không có biến tố, chia động từ hay hậu tố cách ngữ pháp. Thay vào đó, tiểu từ và trợ từ được dùng để xác định mối quan hệ ngữ pháp. Cấu trúc từ nói chung là chủ–động–tân (subject–verb–object). Có thể dùng phân loại từ (classifier) sau số khi đếm danh từ, tuy nhiên, phân loại từ không phải lúc nào cũng hiện diện như trong tiếng Trung Quốc. Trong ngôn ngữ nói, cấu trúc đề-thuyết (topic-comment) thường gặp và mối quan hệ xã hội giữa những người tham gia hội thoại xác định cách dùng từ (như đại từ và kính ngữ) khi giao tiếp.

Tiếng Khmer khác với những ngôn ngữ lân cận như tiếng Thái, tiếng Miến Điện, tiếng Lào và tiếng Việt là nó không phải ngôn ngữ thanh điệu. Ngôn ngữ này được viết bằng chữ Khmer từ ít nhất thế kỷ thứ bảy, đây là một abugida bắt nguồn từ chữ Brāhmī, thông qua chữ chữ Pallava Nam Ấn Độ. Hệ chữ viết Khmer hình thành và được sử dụng qua hàng thế kỷ. Vì nạn mù chữ nên chỉ khoảng 79% người Campuchia biết đọc chữ Khmer.[6]

Bài chi tiết: Ngữ hệ Nam Á

Tiếng Khmer là thành viên của ngữ hệ Nam Á, một ngữ hệ bản địa trong khu vực, phân bố từ bán đảo Mã Lai tới qua Đông Nam Á lục địa tới Đông Ấn Độ.[7] Hệ Nam Á, gồm có cả tiếng Môn, tiếng Việt và tiếng Munda, đã được nghiên cứu từ năm 1856 và được đề xuất như một ngữ hệ vào năm 1907.[8] Dù được nghiên cứu, vẫn có sự không rõ ràng trong mối quan hệ giữa những ngôn ngữ trong hệ này.[9] Gérard Diffloth đặt tiếng Khmer trong nhánh đông của nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer.[10] Theo cách phân loại này, tiếng Khmer có quan hệ gần nhất với ngữ chi Bahnar (Ba Na) và Pear.[11] Cách phân loại gần đây hơn nghi ngờ tính chính xác của nhóm Môn-Khmer và đặt tiếng Khmer trong nhánh của chính nó, một trong 13 nhánh của hệ.[9]

 

Bảng Unicode chữ Khmer.Official Unicode Consortium code chart Version 12.0

 

Phạm vi ước chừng nơi các phương ngữ được sử dụng.

Tiếng Khmer được nói bởi khoảng 13 triệu người ở Campuchia, nơi nó là ngôn ngữ chính thức. Nó cũng là ngôn ngữ thứ hai của đa phần các nhóm dân tộc thiểu số tại đây. Thêm vào đó, có khoảng 1 triệu người bản ngữ Khmer ở miền nam Việt Nam (ước tính 1999)[12] và 1,4 triệu người ở đông bắc Thái Lan (2006).[13]

Các phương ngữ Khmer, dù thông hiểu lẫn nhau, đôi khi có thể gây bối rối. Chúng gồm các phương ngữ Phnom Penh (thủ đô Campuchia), vùng nông thôn Battambang, vùng đông bắc Thái Lan tiếp giáp với Campuchia như tỉnh Surin, dãy Kravanh, và vùng Miền Nam Việt Nam như Trà Vinh, Sóc Trăng.[14][15][16] Người nói tiếng Khmer Campuchia chuẩn có thể hiểu được phương ngữ khác, nhưng, ví dụ, một người Khmer Krom ở Trà Vinh sẽ gặp khó khăn lớn khi muốn giao tiếp với một người Khmer từ tỉnh Sisaket tại Thái Lan.

Lược đồ dưới đây cho thấy sự phát triển của các phương ngữ Khmer hiện đại.[17][18]

  • Tiếng Khmer Trung đại
    • Khmer Cardamom (Tây)
    • Trung Khmer
      • Khmer Surin (Bắc)
      • Khmer Chuẩn và phương ngữ liên quan (gồm Khmer Krom)

Tiếng Khmer Krom hay tiếng Khmer Nam là ngôn ngữ của người Khmer bản địa ở đồng bằng sông Cửu Long. Có rất ít nghiên cứu về phương ngữ này từng được công bố. Tiếng Khmer Krom có giọng điệu nói riêng biệt, có xu hướng đơn âm tiết hoá và nhiều nét khác biệt từ vựng so với tiếng Khmer chuẩn.

  1. ^ “Languages of ASEAN”. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2017.
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Khmeric”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  3. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Khmer Trung Tâm”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  4. ^ Enfield, N.J. (2005). Areal Linguistics and Mainland Southeast Asia
  5. ^ David A. Smyth, Judith Margaret Jacob (1993). Cambodian Linguistics, Literature and History: Collected Articles. Routledge (UK). ISBN 978-0-7286-0218-2.
  6. ^ {{chú thích báo|last1=Hul|first1=Reaksmey|last2=Woods|first2=Ben|title=Campaign Aims to Boost Adult Literacy|url=https://www.cambodiadaily.com/archives/campaign-aims-to-boost-adult-literacy-78943/%7Caccess-date =ngày 7 tháng 2 năm 2016|work=The Cambodia Dail
  7. ^ Diffloth, Gerard & Zide, Norman. Austroasiatic Languages Lưu trữ 2012-04-25 tại Wayback Machine.
  8. ^ Thomas, David (1964). “A survey of Austroasiatic and Mon-Khmer comparative studies”. The Mon-Khmer Studies Journal. 1: 149–163. Truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2012.
  9. ^ a b Sidwell, Paul (2009a). The Austroasiatic Central Riverine Hypothesis. Keynote address, SEALS, XIX.
  10. ^ Diffloth, Gérard (2005). "The contribution of linguistic palaeontology and Austroasiatic". in Laurent Sagart, Roger Blench and Alicia Sanchez-Mazas, eds. The Peopling of East Asia: Putting Together Archaeology, Linguistics and Genetics. 77–80. London: Routledge Curzon.
  11. ^ Shorto, Harry L. edited by Sidwell, Paul, Cooper, Doug and Bauer, Christian (2006). A Mon–Khmer comparative dictionary. Canberra: Australian National University. Pacific Linguistics. ISBN 0-85883-570-3
  12. ^ Bản mẫu:E18
  13. ^ Bản mẫu:E18
  14. ^ Sidwell, Paul (2006). “Khmer/Cambodian”. Mon-Khmer.com. Australian National University. Bản gốc (lecture) lưu trữ 2011. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2016.
  15. ^ Nancy Joan Smith-Hefner (1999). Khmer American: Identity and Moral Education in a Diasporic Community. University of California. ISBN 0-520-21349-1.
  16. ^ Wayland, Ratree; Jongman, Allard (2003). “Acoustic correlates of breathy and clear vowels: the case of Khmer” (PDF). Journal of Phonetics. 31: 181–201. doi:10.1016/s0095-4470(02)00086-4. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2016.
  17. ^ Sidwell, Paul (2009). Classifying the Austroasiatic languages: history and state of the art. LINCOM studies in Asian linguistics, 76. Munich: Lincom Europa.
  18. ^ Ferlus, Michel. 1992. Essai de phonétique historique du khmer (Du milieau du primier millénaire de notre ère à l'époque actuelle). Mon–Khmer Studies 2 (6):7–28.

  • Nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer có 33 phụ âm, 32 chân phụ âm
  • Chữ Khmer hiện nay được sử dụng rộng rãi tại các tỉnh miền Tây Nam Bộ nước ta. Một số nước: Nga, Anh, Trung Quốc,...đều có phát thanh tiếng Khmer.

  • Ferlus, Michel. (1992). Essai de phonétique historique du khmer (Du milieu du premier millénaire de notre ère à l'époque actuelle)", Mon–Khmer Studies XXI: 57–89)
  • Headley, Robert and others. (1977). Cambodia-English Dictionary. Washington, Catholic University Press. ISBN 0-8132-0509-3
  • Herington, Jennifer and Amy Ryan. (2013). Sociolinguistic Survey of the Khmer Khe in Cambodia Lưu trữ 2021-03-10 tại Wayback Machine. Chiang Mai: Linguistics Institute, Payap University.
  • Huffman, F. E., Promchan, C., & Lambert, C.-R. T. (1970). Modern spoken Cambodia. New Haven: Yale University Press. ISBN 0-300-01315-9
  • Huffman, F. E., Lambert, C.-R. T., & Im Proum. (1970). Cambodia system of writing and beginning reader with drills and glossary. Yale linguistic series. New Haven: Yale University Press. ISBN 0-300-01199-7
  • Jacob, Judith. 1974. A Concise Cambodia-English Dictionary. London, Oxford University Press. ISBN 0-19-713574-9
  • Jacob, J. M. (1996). The traditional literature of Cambodia: a preliminary guide. London oriental series, v. 40. New York: Oxford University Press. ISBN 0-19-713612-5
  • Jacob, J. M., & Smyth, D. (1993). Cambodian linguistics, literature and history: collected articles. London: School of Oriental and African Studies, University of London. ISBN 0-7286-0218-0
  • Keesee, A. P. K. (1996). An English-spoken Khmer dictionary: with romanized writing system, usage, and indioms, and notes on Khmer speech and grammar. London: Kegan Paul International. ISBN 0-7103-0514-1
  • Meechan, M. (1992). Register in Khmer the laryngeal specification of pharyngeal expansion. Ottawa: National Library of Canada = Bibliothèque nationale du Canada. ISBN 0-315-75016-2
  • Sak-Humphry, C. (2002). Communicating in Khmer: an interactive intermediate level Khmer course. Manoa, Hawai'i: Center for Southeast Asian Studies, School of Hawaiian, Asian and Pacific Studies, University of Hawai'i at Manoa. OCLC: 56840636
  • Smyth, D. (1995). Colloquial Cambodian: a complete language course. London: Routledge. ISBN 0-415-10006-2
  • Stewart, F., & May, S. (2004). In the shadow of Angkor: contemporary writing from Cambodia. Honolulu: University of Hawai'i Press. ISBN 0-8248-2849-6
  • Tonkin, D. (1991). The Cambodian alphabet: how to write the Khmer language. Bangkok: Trasvin Publications. ISBN 974-88670-2-1

Có sẵn phiên bản km của Wikipedia, bách khoa toàn thư mở
  • Khmer phrasebook from Wikivoyage
  • Kheng.info—An online audio dictionary for learning Khmer, with thousands of native speaker recordings and text segmentation software.
  • Language Links Database - language links and resources for Khmer language
  • SEAlang Project: Mon–Khmer languages. The Khmeric Branch
  • Khmer Swadesh vocabulary list (from Wiktionary's Swadesh-list appendix)
  • Dictionary and SpellChecker open sourced and collaborative project based on Chuon Nath Khmer Dictionary
  • How to install Khmer script on a Windows 7 computer
  • How to install Khmer script on a Windows XP computer
  • Khmer Lưu trữ 2018-09-26 tại Wayback Machine at UCLA Language Materials project Lưu trữ 2006-07-20 tại Wayback Machine
  • Online Khmer & English dictionary Lưu trữ 2011-08-21 tại Wayback Machine
  • Khmer Online Dictionaries
  • Khmer audio lessons at Wikiotics
  • http://unicode-table.com/en/sections/khmer/
  • http://unicode-table.com/en/sections/khmer-symbols/

  Bài viết chủ đề ngôn ngữ này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tiếng_Khmer&oldid=68694651”

Từ khóa » Khóc Tiếng Khmer