Khoét, Doa Lỗ Trên Máy Tiệnhot - Tài Liệu Text - 123doc
- Trang chủ >>
- Thể loại khác >>
- Tài liệu khác
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.93 KB, 28 trang )
1. LỜI GIỚI THIỆUMô đun: Khoét - Doa lỗ trên máy tiện là một trong những mô đun bắt buộctrong quá trình học nghề cắt gọt kim loại. Đây là mô đun rất quan trọng đối vớingười học, người học muốn gia công được các chi tiết có độ khó cao hơn thì cầnlàm quen với môn học có độ phức tạp hơn.Rõ ràng là không thể đạt được sự hoàn thiện tuyệt đối, nhất là có sự phát triểnkhông ngừng của khoa học – công nghệ trên thế giới và ở nước ta hiện nay, dothời gian có hạn, giáo trình khó tránh khỏi hạn chế, rất mong được bạn đọc traođổi.Tác giả xin chân thành cảm ơn !Đắk Lắk, ngày 1 tháng 12 năm 2014G.V Trần Văn Khi-1-2. MỤC LỤC1. Lời giới thiệuTrang 12. Mục lụcBài 1: DAO KHOÉT, DAO DOA1. Dao khoét1.1. Cấu tạo, công dụng61.2. Thông số hình học của dao khoét81.3. Ảnh hưởng của các thông số hình học của dao khoét đến quá9trình cắt2. Dao doa92.1. Cấu tạo, công dụng2.2. Thông số hình học của dao doa92.3. Ảnh hưởng của các thông số hình học của dao doa đến quá11trìnhcắt123. Kích thước bộ dụng cụ cắt khoan, khoét, doa theo lỗ gia công12Câu hỏi ôn tậpBài 2. KHOÉT LỖ131. Yêu cầu kỹ thuật khi khoét lỗ132. Phương pháp gia công132.1. Gá lắp, điều chỉnh phôi.142.2. Gá lắp, điều chỉnh mũi khoét.152.3. Điều chỉnh máy.152.4. Cắt thử và đo.162.5. Tiến hành gia công.163. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng184. Kiểm tra sản phẩm.195. Vệ sinh công nghiệp19Câu hỏi ôn tập20-2-Bài 3. DOA LỖ211. Yêu cầu kỹ thuật khi doa lỗ212. Phương pháp gia công212.1. Gá lắp, điều chỉnh phôi.222.2. Gá lắp, điều chỉnh mũi khoan.222.3. Điều chỉnh máy.222.4. Cắt thử và đo.222.5. Tiến hành gia công.233. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng234. Kiểm tra sản phẩm.245. Vệ sinh công nghiệp.24Câu hỏi ôn tập243. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: KHOÉT, DOA LỖ TRÊN MÁY TIỆN- Mã số của mô-đun: MĐ 25- Thời gian của mô-đun: 30 giờ.(LT: 6 giờ; TH: 22 giờ; KT: 2 giờ)3.1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔ-ĐUN- Vị trí: Trước khi học mô đun này sinh viên phải hoàn thành: MH07; MH08;MH09; MH10; MH11; MH12; MH15; MĐ22; MĐ24.- Tính chất: Là mô-đun chuyên môn nghề thuộc mô đun đào tạo nghề bắt buộc.3.2. MỤC TIÊU MÔ-ĐUN:- Trình bày được các các thông số hình học của dao khoét, dao doa.- Chọn được bộ dụng cụ cắt như mũi khoan, khoét, doa phù hợp với lỗ cần giacông.- Trình bày được yêu kỹ thuật khi khoét, doa lỗ trên máy tiện.- Nhận dạng được các bề mặt, lưỡi cắt, thông số hình học của dao khoét, daodoa.- Vận hành thành thạo máy tiện để khoét, doa lỗ trên máy tiện đúng qui trình quiphạm, đạt cấp chính xác 7-8, độ nhám cấp 7-8, đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thờigian qui định, đảm bảo an toàn cho người và máy.-3-- Sử dụng và bảo quản được các loại dụng cụ đo kiểm bề mặt lỗ: thước cặp, calíp trục, pan me đo trong, đồng hồ so, thước đo rãnh trong...- Giải thích được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cựcsáng tạo trong học tập.3.3. NỘI DUNG MÔ-ĐUN:Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:Thời gianSốTên các bài trong mô đunTTTổngLýThựcKiểmsốthuyếthànhtra*1Dao khoét, dao doa43012Khoét lỗ1421203Doa lỗ121101306222Cộng3.4. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:1. Vật liệu: Phôi, dầu và mỡ công nghiệp, giẻ lau, dung dịch làm nguội2. Dụng cụ và trang thiết bị:- Máy tiện vạn năng, máy khoan đứng.- Máy chiếu- Đồ gá.- Dụng cụ đo kiểm: Thước cặp, calíp, pan me đo trong, đồng hồ so, thước đorãnh trong. compa- Dụng cụ cắt: Các loại mũi khoan, mũi khoét, mũi doa, cán dao doa, bầu cặpkhoan, áo côn các loại.- Búa mềm, kìm, tuavít, móc kéo phoi, vịt dầu, kính bảo hộ.3. Học liệu:- Bản vẽ chi tiết- Phiếu hướng dẫn công nghệ- Chi tiết mẫu.-4-4. Nguồn lực khác:Xưởng thực hành.3.5. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:1. Phương pháp đánh giá:- Dựa vào các bài kiểm tra lý thuyết nghề trong mô-đun A: 40%- Dựa vào các bài thực hành do sinh viên thực hiện B: 60%Phương pháp đánh giá một bài thực hành trong mô-đun theo các tiêu chí:* Điểm kỹ thuật (theo yêu cầu kỹ thuật trên bản vẽ): 6 điểm* Điểm thao tác (dúng qui trình, qui phạm): 1 điểm* Điểm tổ chức sắp xếp nơi làm việc: 1 điểm* Điểm an toàn (tuyết đối cho người và máy): 1 điểm* Điểm thời gian (đạt và vượt thời gian qui định) 1 điểmTBCMĐ 4 A 6 B10- Thang điểm: 102. Nội dung đánh giá:+ Kiến thức: Trình bày được các các thông số hình học của dao khoét, dao doa.Trình bày được yêu kỹ thuật khi khoét, doa lỗ trên máy tiện. Giải thích được cácdạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.+ Kỹ năng: Chọn được bộ dụng cụ cắt như mũi khoan, khoét, doa phù hợp vớilỗ cần gia công. Nhận dạng được các bề mặt, lưỡi cắt, thông số hình học của daokhoét, dao doa. Vận hành thành thạo máy tiện để khoét, doa lỗ trên máy tiệnđúng qui trình qui phạm, đạt cấp chính xác 7-8, độ nhám cấp 7-8, đạt yêu cầu kỹthuật, đúng thời gian qui định, đảm bảo an toàn cho người và máy. Sử dụng vàbảo quản được các loại dụng cụ đo kiểm bề mặt lỗ: thước cặp, ca líp trục, panme đo trong, đồng hồ so, thước đo rãnh trong...+ Thái độ: Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động vàtích cực sáng tạo trong học tập.3.6. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:1. Phạm vi áp dụng chương trình:-5-- Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghềvà trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài họcchuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảngdạy.- Khi giảng dạy, cần giúp người học thực hiện các thao tác, tư thế của từng kỹnăng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí từng bài học.- Các nội dung lý thuyết liên quan đến thao tác bằng tay trên máy nên phântích, giải thích thao động tác dứt khoát, rõ ràng và chuẩn xác.- Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi bài cầngiao bài tập đến từng học sinh. Các bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trungbình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và công bố kết quảcông khai.- Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, trình diễn mẫu để tăng hiệu quảdạy học.3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:Trọng tâm của mô đun là bài 2, 3.-6-BÀI 1: DAO KHT, DOA DOAMục tiêu:- Trình bày được các các thơng số hình học của dao kht, dao doa.- Chọn được bộ dụng cụ cắt như mũi khoan, kht, doa phù hợp với lỗ cần giacơng.- Nhận dạng được các bề mặt, lưỡi cắt, thơng số hình học của dao kht, daodoa.- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cựcsáng tạo trong học tập.Nội dung:1. Dao kht1.1. Cấu tạo, cơng dụng1.1.1. Cấu tạoPhần làm việcPhần cánPhần cắtCổdaoĐuôi dẹtHình 1: Cấu tạo mũi khtCấu tạo của mũi kht rất giống mũi khoan chỉ khác là chúng có nhiều răng hơnvà khơng có lưỡi cắt ngang. Mũi kht thường có 3 ÷ 4 răng. Nếu đường kínhnhỏ hơn 35 mm thì làm 3 răng, còn dường kính lớn 35 mm làm 4 răng. Mũikht cũng gồm các phần: cán dao, cổ dao, phần làm việc,...giống như mũikhoan.-7-Tùy theo đường kính mũi khoét, với mục đích tiết kiệm kim loại làm dụng cụ,mũi khoét có thể được chế tạo răng liền hay răng chắp, cán liền hay cán lắp.Dao khoét thường có nhiều lưỡi cắt hơn mũi khoan tuy nhiên đối với các trườnghợp gia công lỗ có đường kính lớn có thể sử dụng loại dao có 1 hoặc 2 lưỡi cắtđược gắn vào trục hoặc đầu dao. Đặc biệt là khi gia công phá các lỗ lớn đúc sâuhoặc rèn, dập.Hình 1.2: Kết cấu mũi khoét cán lắp-8-Hình 1.3: Mũi khoét cán lắp1.1.2. Công dụng- Khoét là nguyên công để mở rộng lỗ, nâng cao độ chính xác sau khi khoan vàchỉ có thể thực hiện với các lỗ có sẵn (lỗ đúc, dập, khoan). Khoét còn là nguyêncông chuẩn bị cho nguyên công doa, mài.- Khoét có thể đạt độ chính xác cấp 8, 9, độ nhám bề mặt Ra = 2,5 ÷ 1,25.- Mũi khoét có đặc điểm lỡ có 3 đến 4 lưỡi cắt, độ cứng vững lớn hơn nhiều sovới mũi khoan, do vậy dễ thực hiện việc gia công với lượng dư lớn, có thể sửađược các sai lệch về hình dáng hình học với vị trí tương quan mà khoan khôngthể làm được, đồng thời nâng cao được độ bóng, độ chính xác, năng suất.-9-Khoét thường dùng để gia công lỗ trụ, nếu dùng mũi khoét định hình có thể vátmiệng loe, gia công lỗ côn, lỗ bậc, gia công mặt phẳng miệng lỗ ...1.2. Thông số hình học của dao khoétGóc trước của răng mũi khoét là góc làm bởi mặt phẳng tiếp tuyến vớimặt trước ở một điểm nhất định và mặt phẳng chứa trục mũi khoét đi qua điểmđang khảo sát.Góc trước được đo trong tiết diện chính N-N, ở tiết diện AA và BB ta cógóc trước 1 đo trong tiết diện ngang. Còn ở tiết diện FF tiết diện dọc ta có góctrước 2 .Hình 1.4: Các thông số hình học của mũi khoét trong tiết diện N-NGiữa góc trước và góc trước 1, 2 và ta có quan hệ sau:tg = tg 1 .cos + tg 2. sin Góc nghiêng chính của lưỡi cắt là góc làm bởi hình chiếu của lưỡi cắttrên mặt phẳng qua trục của mũi khoét và phương chạy dao. Đối với mũi khoétthép gió chọn = 45 - 600 , còn đối với mũi khoét hợp kim cứng thì = 60 ÷ 750.-10-Góc nghiêng của rãnh xoắn thốt phoi có quan hệ với góc trước theocơng thức:tg = tg sinGóc nâng cũng như ở dao tiện có thể có các trị số âm, bằng khơng haydương. Góc biểu diễn theo 1 ,2 và theo cơng thức sau :tg = tg1. cos ÷tg2. sinGóc nằm trong giới hạn từ 5 1501.3. Ảnh hưởng của các thơng số hình học của dao kht đến q trình cắt1.3.1. Góc trước của răng mũi khoétGiữa góc trước và góc trước 1, 2 và ta có quan hệ sau:tg = tg 1 .cos + tg 2. sin 1.3.2. Góc nghiêng chính của lưỡi cắtĐối với mũi kht thép gió chọn = 45 ÷ 600 , còn đối với mũi kht hợpkim cứng thì = 60 ÷750.1.3.3. Góc sau Góc sau của mũi kht cũng thay đổi tùy theo từng điểm của lưỡi cắt chính.Chọn góc sau cũng phải dựa vào chiều dày lớp cắt. Thơng thường mũi kht làmviệc với lượng chạy dao 0,4 ÷ 1,2mm/vg và chiều dày lớp cắt tương ứng a =0,28 ÷ 0,85 mm , do đó với mũi thép bằng thép gió góc sau hợp lý = 6 ÷ 10 0 ,còn đối với mũi kht hợp kim cứng thì = 10 ÷ 150 .1.3.4. Góc nghiêng của rãnh xoắn thoát phoiNếu tăng thì góc trưóc tăng , lực chiều trục P0 và mơmen Mx giảmxuống. Ngồi ra góc nghiêng còn ảnh hưởng đến sự thốt phoi. Do đó khidùng mũi kht để gia cơng thép ta chọn = 20 ÷ 300Ở mũi kht cạnh viền dùng để định hướng mũi kht vào trong lỗ và đểđạt được kích thước cuối cùng của lỗ . Thực nghiệm chứng tỏ rằng hợp lý nhấtlà chọn chiều rộng cạnh viền f = 12 ÷ 1,3 mm. Nếu chiều rộng mà giảm thì lưỡicắt của mũi kht sẽ mòn nhanh ở góc và lưỡi cắt dễ bị lay rộng, nhưng chiềurộng cạnh viền chọn q lớn sẽ làm cho ma sát giữa mũi kht và bề mặt gia-11-cơng tăng, dễ kẹt phoi, răng dao mòn nhanh và độ bóng bề mặt gia cơng giảmxuống.1.3.4. Góc nâng Để thốt phoi về phía đầu dao (khi kht lổ thơng) thì chọn < 0, cònmuốn thốt phoi về phía cán dao chọn >0.Tùy theo đường kính mũi kht, với mục đích tiết kiệm kim loại làm dụngcụ, mũi kht có thể được chế tạo răng liền hay răng chắp, cán liền hay cán lắp.2. Dao doaPhần làm việcPhần cánPhần cắtdẫn hướng2.1. Cấu tạo, cơng dụng2.1.1. Cấu tạo-12-Hình 1.5: Mũi doaTuỳ theo đường kính lỗ gia công mà mũi doa có kết cấu khác nhau. Có thểcó các mũi doa răng liền, doa răng chắp (điều chỉnh theo đường kính). Các răngdoa có thể làm bằng thép cac bon, thép hợp kim dụng cụ, thép gió hoặc hợp kimcứng.Cũng như mũi khoan, khoét, mũi doa cũng có 3 phần: phần làm việc,cổ doavà chuôi.-13-Phần làm việc là phần chính của mũi doa,có chiều dài L. Đầu mút phần làmviệc có độ lớn tương đối lớn (450) để mũi doa dễ đưa vào lỗ.Tiếp sau đó là phầncòn cắt nghiêng một góc . Phần này có lưõi cắt chính để cắt hết lượng dư khidoa.Tiếp theo là phần trụ có chiều dài l2 ,dùng để định hướng mũi doa trong lỗkhi làm việc, đồng thời làm phần dự trữ khi mài lại mũi doa. Trên phần hình trụnày có các lưỡi cắt phụ dọc theo răng của mũi doa. Các lưỡi cắt phụ có tác dụngsữa đúng và làm tăng độ bóng bề mặt lỗ , do đó phần trụ còn có tên gọi là phầnsữa đúng.Sau phần sữa đúng là phần côn ngược l3 . Phần này có tác dụng giảm ma sátgiữa mũi doa và bề mặt lỗ đã gia công và giảm lượng lay rộng lỗ. Đối với lưỡido tay thì độ côn ngược là 0,005mm, đối với với lưỡi doa máy là 0,04 ÷ 0,06mm trên cả chiều dài phần côn ngược.Mũi doa có số lưỡi cắt lớn (z= 6÷18). Lưỡi cắt có thể bố trí thẳng hoặcnghiêng đối với trục doa . Do công dụng mà chia ra doa máy, doa tay2.1.2. Công dụngDoa lỗ có thể được thực hiện trên máy tiện để nhanh chóng nhận được lỗ kíchcỡ chính xác và tạo ra độ bóng bề mặt cao. Doa có thể được thực hiện sau khi lỗđược khoan và khoét. Nếu cần lỗ có độ chính xác cao, có thể khoét lỗ trướcnguyên công doa.2.2. Thông số hình học của dao doaGóc nghiêng chính của mũi doa trên phần côn cắt có tác dụng như mũikhoét. Đối với mũi doa máy dùng gia công vật liệu dẻo thì góc =150. Với trị sốnày của góc đảm bảo độ bóng gia công cao nhất và độ lay rộng lỗ nhỏ nhất.Khi doa thô cũng như khi doa lỗ không thông, góc = 450 . Khi gia côngvật liệu ít dẻo thì = 50 . Đối với mũi doa hợp kim cứng thì = 30 ÷ 450.Góc trước của lưỡi cắt đo trong tiết diện chính AA được chọn theo vậtliệu gia công và vật liệu làm dao. Góc trước của mũi doa tinh có trị số bằngkhông, còn đối với mũi doa thô thì góc trước chọn từ 5 - 100.-14-Góc sau cũng đo trong tiết diện AA, được chọn trong giới hạn từ 6 ÷ 120. Khi gia công vật liệu dẻo và gia công thô thì lấy trị số lớn, còn khi gia côngtinh thì lấy giá trị nhỏ.Trên phần sửa đúng, dọc theo các răng có cạnh viền f nằm trên mặt trục củadao . Chiều rộng cạnh viền f= 0,05 ÷ 0,3mm. Cạnh viền đảm bảo để mũi daohướng đúng vào lỗ và làm cho lỗ đạt được độ bóng và độ chính xác cao. Khigia công vật liệu dẻo để tránh hiện tượng kẹt phoi ta giảm chiều rộng cạnh viềnxuống khoảng 0,05 - 0,08 mm.Góc sau của bộ phận sửa đúng 1 =10 ÷ 20 0Mũi doa thường được chế tạo với răng thẳng vì phoi cắt ra là phoi vụn.Song để thoát phoi được tốt , tăng chất lượng bề mặt gia công, nhất là khi doanhững lỗ trong có rãnh thì người ta làm răng nghiêng.Khi gia công lỗ thông, để thoát phoi về phía đầu dao, người ta làm rãnhxoắn trái, còn khi gia công lỗ thông người ta làm rãnh xoắn phải.Khi gia công thép cứng thì = 7 ÷ 80 , khi gia công gang rèn và thép dẻovừa thì = 12 ÷ 200. Khi gia công kim loại màu thì = 35 ÷ 450.2.3. Ảnh hưởng của các thông số hình học của dao doa đến quá trình cắt- Góc sau được chọn trong giới hạn từ 6 ÷ 120. Khi gia công vật liệu dẻo vàgia công thô thì lấy trị số lớn, còn khi gia công tinh thì lấy giá trị nhỏ.- Góc nghiêng chính của mũi doa có tác dụng như mũi khoét. Đối với mũi doamáy dùng gia công vật liệu dẻo thì góc =150. Với trị số này của góc đảm bảođộ bóng gia công cao nhất và độ lay rộng lỗ nhỏ nhất.- Góc trước được chọn theo vật liệu gia công và vật liệu làm dao. Góc trướccủa mũi doa tinh có trị số bằng không, còn đối với mũi doa thô thì góc trướcchọn từ 5 - 100.3. Kích thước bộ dụng cụ cắt khoan, khoét, doa theo lỗ gia công- Kích thước bộ dụng cụ cắt khoan, khoét, doa theo lỗ gia công được chọn tùyvào đường kính lỗ cần gia công-15-CÂU HỎI ÔN TẬP1. Trình bày các thông số hình học của doa khoét, dao doa ?2. Trình bày ảnh hưởng của các thông số hình học của dao khoét và dao doa đếnquá trình cắt?-16-BÀI 2. KHT LỖMục tiêu:- Trình bày được u kỹ thuật khi kht lỗ trên máy tiện.- Vận hành thành thạo máy tiện để kht lỗ trên máy tiện đúng qui trình quiphạm, đạt cấp chính xác 8÷9, độ nhám cấp 8÷9, đạt u cầu kỹ thuật, đúng thờigian qui định, đảm bảo an tồn cho người và máy.- Sử dụng và bảo quản được các loại dụng cụ đo kiểm bề mặt lỗ: thước cặp, calíp trục, pan me đo trong, đồng hồ so, thước đo rãnh trong...- Giải thích được các dạng sai hỏng, ngun nhân và cách khắc phục.- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cựcsáng tạo trong học tập.1. u cầu kỹ thuật khi kht lỗ- Đạt độ chính xác cấp 9 ÷ 12- Độ bóng đạt Ra=1,6 đến 12,5m khi kht2. Phương pháp gia cơng2.1. Gá lắp, điều chỉnh phơi.Phơi được gá trên mâm cặp2.2. Gá lắp, điều chỉnh mũi kht.Giống như gá lắp mũi khoan2.3. Điều chỉnh máy.-Lượng chạy dao răngsxs0 sph=z n. smm/vgTrong đó : z - số răng của mũi khtso- lượng chạy dao sau một vòng quay của chi tiết mm/vgsph- lượng chạy dao sau một phút mm/phn - số vòng quay sau một phút vg/ph.Tốc độ cắt khi khoét được tính theo công thức .-17-Cv. . DzvV=m xvT .tyv.s.K vCác hệ số và số mũ tra trong sổ tay chế độ cắtGiống như khi khoan rộng, khi khoét gồm:2.4. Cắt thử và đo.Chiều sâu cắtt =D d2mm2.5. Tiến hành gia công.Bước 1 : Tiện mặt đầuHình 2.1: Tiện mặt đầuBước 2 : Khoan lỗ-18-Hình 2.2: Khoan lỗBước 3 : Khoét lỗHình 2.3: Khoét lỗKhoét chi tiết trong mâm cặpLắp chi tiết vào mâm cặp, vạt mặt, lấy dấu, và khoan lỗ nhỏ hơn kích thướcchuẩn khoảng 1/16 in (1.5 mm).Chọn cán dao khoét lớn nhất có thể và chìa ra ngoài giá đỡ chỉ đủ để thấy rõchiều sâu lỗ cần khoét.Lắp giá cán dao khoét vào ụ dao trên phía trái tổ hợp kẹp đỡ. Chỉnh mũi daođúng tâmChỉnh máy tiện đến tốc độ thích hợp và chọn lượng ăn dao trung bình.Khởi động máy tiện và cho dao khoét tiếp xúc đường kính trong của lỗ.Cắt thử một đoạn dài ¼ in (6 mm) với lượng ăn dao 0,05 in (0.12 mm) từ đầubên phải của chi tiết.Dừng máy tiện và đo đường kính lỗ bằng vi kế đo trongXác định lượng dư cần cắt gọt ở lỗ.Ghi chú: Chừa lại lượng dư 0,1 đến 0,2 in (0.25-0.50 mm) để gia công tinhChỉnh chiều sâu cắt theo một nửa lượng dư cần cắt gọtKhởi động máy tiện và tiến hành khoét thô.Ghi chú: Nếu có sự rung hoặc bị vấp dao trong khi gia công, bạn hãy giảm tốcđộ máy tiện và tăng dần lượng ăn dao để khử rung.Dừng máy tiện và lấy dao ra khỏi lỗ không dịch chuyển tay quay ăn dao ngang.-19-Xác định chiều sâu gia công tinh và khoét lỗ đến kích cỡ. Để có bề mặt bóngcần dùng lượng ăn dao nhỏ.3. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng3.1. Lỗ bị lệch tâm- Nguyên nhân: Do mũi khoét mài không đúng, mặt đầu phôi không phẳngvuông góc với tâm, mũi khoét dài- Biện pháp đề phòng: Mài lại mũi khoét, xén mặt đầu thật phẳng, định tâm vàKhoan mồi trước.3.2. Kích thước của lỗ sai- Nguyên nhân: Do mũi khoét không đúng, góc độ lưỡi cắt không bằng nhau,trục chính bị đảo, gá mũi khoét bị xiên tâm phôi.- Biện pháp đề phòng: Mài lại mũi khoét và dùng dưỡng để kiểm tra, sửa chửalại trục chính, điều chỉnh tâm ụ động trùng với tâm máy.3.3. Chiều sâu lỗ không đúng- Nguyên nhân: Do không lấy dấu trước khi khoét- Biện pháp đề phòng: Vạch dấu chính xác khi khoét3.4. Độ bóng thấp- Nguyên nhân: Mũi khoét cùn, kẹt phoi, làm nguôi không tốt, bước tiến lớn- Biện pháp đề phòng: Mài lại mũi khoét, thỉnh thoảng phải quay mũi khoét raquét sạch, tăng áp suất dung dịch khi khoét sâu, giảm bước tiến.4. Kiểm tra sản phẩm.Kiểm tra kích thước đường kính lỗ bằng thước cặp có mỏ đo trongHình 2.4: Đo kích thước lỗ bằng thước cặp có mỏ đo trong5. Vệ sinh công nghiệp.Vệ sinh máy, dụng cụ trang thiết bị và xưởng thực tập-20-CÂU HỎI ÔN TẬP1.Trình bày yêu cầu kỹ thuật, phương pháp khi khoét lỗ ?2.Nêu các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng khi khoét lỗ?3. Hãy khoan, khoét theo bản vẽ sau:Yêu cầu kỹ thuật khi khoan lỗ:- Độ thẳng tâm- Đúng về hình dáng hình học- Đảm bảo độ nhẵn bóng bề mặt.-21-BÀI 3: DOA LỖMục tiêu:- Trình bày được yêu kỹ thuật khi doa lỗ trên máy tiện.- Vận hành thành thạo máy tiện để doa lỗ trên máy tiện đúng qui trình qui phạm,đạt cấp chính xác 7÷8, độ nhám cấp 7÷8, đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gianqui định, đảm bảo an toàn cho người và máy.- Sử dụng và bảo quản được các loại dụng cụ đo kiểm bề mặt lỗ: thước cặp, calíp trục, pan me đo trong, đồng hồ so, thước đo rãnh trong...- Giải thích được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cựcsáng tạo trong học tập.Nội dung:1. Yêu cầu kỹ thuật khi doa lỗ- Doa lỗ là nguyên công tinh lỗ có đường kính tới 100mm và có năng suất cao,doa thường thực hiện sau nguyên công khoan hoặc khoét hoặc sau khi tiện thô,doa có thể đạt được cấp chính xác cấp 7 ÷ 9 và độ nhám bề mặt đạt từ Ra =6.3÷0.4.Nếu nguyên công trước khi do bị lệch , đảo thì sau khi doa không khắc phụcđược hiện tượng này.2. Phương pháp gia công2.1. Gá lắp, điều chỉnh phôi.Phôi được gá trên mâm cặp ba chấu tự định tâm, đảm bảo độ cứng vững và độđảo mặt đầu cho phép2.2. Gá lắp, điều chỉnh mũi doa.Tùy theo chuôi mũi doa là chuôi trụ hay chôi côn mà chôi mũi doa có thể lắptrực tiếp vào nòng ụ động máy tiện hay lắp vào bầu khoan và được lắp vào nòngụ động máy tiện.-22-Khi lắp gá lắp, điều chỉnh mũi doa sao cho tâm mũi doa phải trùng với tâmphôi và đường trục mũi doa luôn luôn trùng với đường tâm chi tiết trong suốtquá trình doa.2.3. Điều chỉnh máy.Chọn số vòng quay của trục chính giống như chọn tốc độ cắt khi khoanLượng chạy dao khi gia cơng bằng mũi khoét thép dụng cụ có thể tínhtheo công thức kinh nghiệm sau:S = Cs .D0,5mm/vg2.4. Cắt thử và đo.Doa lỗ trên máy tiện tương tự như phương pháp khoan, khoét được thực hiệnchạy dao bằng tay hoặc tự động.Chiều sâu khi doa phụ thuộc vào đường kính lỗ và vật liệu gia công, thườngđược chọn trong khoản 0.08 ÷ 0.2 mm. Nếu lượng dư qúa lớn sẽ làm giảm chấtlượng bề mặt .Nếu cùng đường kính thì bước tiến mũi doa lớn gấp 2 ÷ 3 lần khi khoan,tốcđộ cắt v và bước tiến s phụ thuộc vào chất liệu làm dao và vật liệu chi tiết giacông.Để tăng độ bong bề mặt thì khắc phục hiện tượng lẹo daoTrước khi doa cần lau sạch phoi các bụi bẩn trên mũi doa và lỗ cần gia công,nếu mũi doa lắp trực tiếp vào nòng ụ sau thì cần phải điều chỉnh thật đồng tâmgiữa trục chính với trục tâm mũi doa. Nếu bụi bám vào phần chuôi côn cần dungvải sạch lau kỹ nếu không sẽ cắt gọt không đều chi tiết sẻ bị loe 2 đầuĐể đảm bảo để mũi do cắt gọt với lượng dư bằng nhau và không bị loe người talắp mũi doa vào trục gá tự lựa. Thân của trục được lắp vào nòng ụ động congtrục gá mang mũi doa được nối với thân bằng bản lề.Nếu doa lỗ có đường kính lớn hơn 60 mm. Dùng mũi doa có hai lưỡi cắt đềuchỉnh được ở rãnh ngang trục gá. Mũi doa này có hai lưỡi cắt gắn mũi hợp kimcứng và nối với nhau bằng răng khía, có thể điều chỉnh được theo kích thước lỗdoa.Lượng dư gia công phụ thuộc vào đường kính lỗ, vật liệu gia công.-23-Chọn chế độ cắt khi doa: Nếu có đường kính như nhau thì chọn bước tiến gấp 2÷3 lần so với khoan, còn tốc độ giảm 2 ÷ 3 lần.Trị số bước tiến không ảnh hưởng đến độ trơn láng của bề mặt gia công mà nóphụ thuộc vào hình dáng của lưỡi cắt trên phần hiệu chỉnh2.5. Tiến hành gia công.Bước 1 : Tiện mặt đầuHình 3.1: Tiện mặt đầuBước 2 : Khoan lỗHình 3.2: Khoan lỗBước 3 : Khoét lỗ-24-Hình 3.3: Khoét lỗ- Bước 4: Doa lỗ bước tiến bằng tay đều và nhẹ, luôn có dung dịch làm nguộiHình 3.4: Doa lỗ- Bước 5: Kiểm tra hoàn thiệnChú ý: Doa chi tiết trên máy tiện1. Lắp chi tiết vào mâm cặp, vạt mặt, lấy dấu, và khoan lỗ đến kích cỡ.Đối với các lỗ đường kính dưới 1/2 in (13 mm), cần khoan lỗ chừa lại lượng dư1/64 in (0.4 mm), các lỗ lớn hơn 1/2 in (13 mm), cần khoan lỗ chừa lại lượng dư1/32 in (0.8 mm). Nếu cần lỗ chính xác, có thể khoét lỗ đến lượng dư 0,1 in(0.25 mm).-25-
Tài liệu liên quan
- Nghiên cứu lý thuyết mô phỏng hệ thống trên máy tính ứng dụng thiết kế mô hình lò điện hồ quang luyện thép siêu cao công suất
- 109
- 1
- 2
- Tài liệu Máy Khoan, khoét, doa và tarô ppt
- 11
- 963
- 15
- khởi động nhanh chương trình trên máy tính PC
- 4
- 434
- 0
- MindManager 2012 - Cộng tác mạnh mẽ và chuyên nghiệp “trên mây” docx
- 3
- 269
- 0
- xây dưng mạch điều khiển nhiệt độ lò hiển thị trên máy tính thông qua ngôn ngữ delphi
- 96
- 700
- 1
- Hướng dẫn thiết kế các mô hình nhân vật trên máy tính với Maya pro 2009
- 163
- 438
- 1
- 10 mối đe dọa về bảo mật trên máy chủ ảo potx
- 22
- 389
- 0
- Thủ thuật cứu các dữ liệu lỡ xoá trên máy tính ppsx
- 3
- 348
- 0
- hệ thống câu hỏi và trả lời thi thiết kế trên máy tính
- 324
- 678
- 0
- đề thi thiết kế trên máy tính
- 6
- 550
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(579.93 KB - 28 trang) - Khoét, doa lỗ trên máy tiệnhot Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Doa Lỗ Trên Máy Tiện
-
[PDF] TIỆN LỖ, KHOÉT, DOA LỖ TRÊN MÁY TIỆN
-
Doa: Phương Pháp Gia Công Tinh Các Lỗ Sau Khi Khoan, Khoét Hoặc Tiện
-
Doa Lỗ Trên Máy Tiện - YouTube
-
Giáo Trình Khoét Doa Lỗ Trên Máy Tiện - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội
-
Giáo Trình Khoét - Doa Lỗ Trên Máy Tiện - TaiLieu.VN
-
Doa Lỗ Trên Máy Tiện.pdf (giáo Trình Cơ Khí) | Tải Miễn Phí
-
Giáo Trình Khoét Doa Lỗ Trên Máy Tiện - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội
-
Doa Là Gì? | Máy Doa - Máy Phay, Tiện CNC
-
Nguội_Bài 11: Khoan, Khoét, Doa Lỗ - Kỹ Thuật Chế Tạo
-
Tổng Hợp Phương Pháp Gia Công Lỗ Trong Cơ Khí Chính Xác
-
Tiện Là Gì? đặc điểm Và Khả Năng Công Nghệ Của Tiện - Sen Tây Hồ
-
Khoan Lỗ Là Gì? Và Một Số Lỗi Thường Gặp Khi Khoan Lỗ Sâu
-
PHÂN BIỆT CÁC PHƯƠNG PHÁP KHOAN, KHOÉT, DOA, TARO